Những vấn đề cơ bản về chứng khoán và thị trường chứng khoán - 19

5. Thị trường OTC Singapore

Thị trường OTC với tên gọi SESDAQ Singapore được thành lập theo đề nghị của uỷ ban cải cách kinh tế chính phủ, nhằm tạo một thị trường cho các chứng khoán

chưa niêm yết với mục tiêu mở

rộng thị

trường chứng khoán để

nuôi ngành công

nghiệp quản lý vốn.Giao dịch trên thị trường SESDAQ được thiết kế sử dụng các trạm đầu cuối được thành lập và hoạt động tháng 1-/987 tạo điều kiện huy động vốn cho các công ty vừa và nhỏ có thể mở rộng hoạt động của mình. Mạng SESDAQ được nôi với mạng NASDAQ Mỹ, vì vậy các giao dịch trên NASDAQ cũng được giao dịch trên SESDAQ. Khối lượng giao dịch trong 5 năm (1989-/993) tăng gấp 10 lần (từ 230 triệu đến 2.300 triệu cổ phiếu) và tổng giá trị giao dịch tăng gấp 8 lần (từ 320 triệu đơm Singapore đến 2.410 triệu dỏm Singapore).

CHƯƠNG VI/ CÔNG TY CHƯNG KHOÁN

A. NHƯNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TY CHƯNG KHOÁN

Để hình thành và phát triển thị trường chứng khoán có hiệu quả, một yếu tố không thể thiếu được là các chủ thể tham gia kinh doanh trên thị trường chửng khoán. Mục tiêu của việc hình thành thị trường chứng khoán là thu hút vốn đầu tư dài hạn cho việc phát triển kinh tế và tạo ra tính thanh khoản cho các loại chứng khoán. Do vậy, để thúc đẩy thị trường chứng khoán hoạt động một cách có trật tự, công bằng và hiệu quả cần phải có sự ra đời và hoạt động của các công ty chứng khoán. Lịch sử hình thành và phát triển của thị trường chứng khoán trên thế giới cho thấy thời tiền sử của thị trường chứng khoán, các nhà môi giới hoạt động cá nhân độc lập với nhau. Sau này, cùng với sự phát triển của thị trường chứng khoán, chức năng và quy mô hoạt động giao dịch của các nhà môi giới tăng lên đòi hỏi sự ra đời của các công ty chứng khoán là sự tập hợp có tổ chức của các nhà môi giới riêng lẻ Là một chủ thể kinh doanh, công ty chứng khoán cũng có những đặc điểm tương đồng với tổ chức và hoạt động của các công ty khác nói chung. Vì vậy, chúng tôi không đề cập đến mọi mặt hoạt động của công ty, mà nhấn mạnh vào hoạt động nghiệp vụ và hoạt động tài chính - điều làm nên sự khác biệt căn bản giữa công ty chửng khoán với các loại hình công ty khác.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 480 trang tài liệu này.

I VAI TRÒ CỦA CÔNG TY CHƯNG KHOÁN

Khi một doanh nghiệp muốn huy động vốn bằng cách phát hành chửng khoán, không phải tự họ đi bán số chứng khoán mà họ định phát hành. HỌ không thể làm tất được việc đó bởi họ không có bộ máy chuyên môn. Cần có những nhà chuyên nghiệp mua bánchứng khoán cho họ. ĐÓ là các công ty chứng khoán, với nghiệp vụ chuyên môn, kinh nghiệm nghề nghiệp, và bộ máy tổ chức thích hợp, thực hiện được vai trò trung gian môi giới mua bán, phát hành chứng khoán, tư vấn dầu tư và thực hiện một số dịch vụ khác cho cả người đầu tư và người phát hành. Các công ty chứng khoán là tác nhân quan trọng thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế nói chung và của thị trường chứng khoán nói riêng. Nhờ các công ty chứng khoán mà các cổ phiếu và trái phiếu lưu thông buôn bán tấp nập trên thị trường chứng khoán, qua đó, một lượng vốn khổng lồ được đưa vào đầu tư từ việc tập hợp những nguồn vốn lẻ tẻ trong công chúng. Công ty chứng khoán có ba chức năng chủ yếu trên thị trường tài chính: Tạo ra cơ chế huy động vốn bằng cách nối những người có tiền (nhà đầu tư) với những người muốn huy động vốn (người phát hành chứng khoán, ví dụ như các công ty cổ phần, chính phủ...). Cung cấp một cơ chế giá cả cho giá trị của các khoản đầu tư Cung cấp cơ chế chuyển ra tiền mặt cho các nhà đầu Khi thực hiệu ( á(' (thứ(' năng ma mình, ('.l(' (loài' ty ( hửng khoán tung l.l!t) tin Hưu phẩm, vì (át: trông ty nay hoạt động với tư cách dại lý hay công ty uỷ thác trong quá trình mua bán các chứng khoán được niêm yết và không được niêm yết, đồng thời cung cấp dịch vụ tư vấn đầu tư cho các cá nhân đầu tư, các công ty cổ phần và cả chính phủ nữa.

Những vấn đề cơ bản về chứng khoán và thị trường chứng khoán - 19

1. Vai trò huy động vốn

Các ngân hàng, các công ty chứng khoán và các quỹ đầu tư đều là các trung gian tài chính với vai trò huy động vốn. Nói một cách đơn giản, các tổ chức này có vai trò làm chiếc cầu nối và đồng thời là các kênh dẫn cho vốn chảy từ một hay một số bộ phận nào đó của nền kinh tế có dư thừa vốn (vốn nhàn rỗi) đến các bộ phận khác của nền kinh tế đang thiếu vốn (cần huy động vốn). Các công ty chứng khoán thường đảm nhiệm vai trò này qua các hoạt động bảo lãnh phát hành và môi giới chứng khoán.

2. Vai trò cung cấp một cơ chế giá cả

Ngành công nghiệp chứng khoán nói chung, công ty chứng khoán nói riêng, thông qua các sở giao dịch chứng khoán và thị trường OTC, có chức năng cung cấp một cơ chế giá cả nhằm giúp nhà đầu tư có được sự đánh giá đúng thực tế và chính xác về

giá trị khoản đầu tư của mình. Các sở giao dịch chứng khoán niêm yết giá cổ phiếu của các công ty từng ngày một trên các báo tài chính. Ngoài ra, chứng khoán của nhiều công ty lớn không được niêm yết Ở sở giao dịch cũng có thể được công bố trên các tờ báo tài chính. Công ty chứng khoán còn có một chức năng quan trọng là can thiệp trên thị trường, góp phần điều tiết giá chứng khoán. Theo quy định của các nước, công ty chứng khoán bắt buộc phải dành ra một tỷ lệ nhất định giao dịch của mình để mua

chứng khoán vào khi giá chứng khoán trên thị chứng khoán cao.

trường đang giảm và bán ra khi giá

3. Vai trò cung cấp một cơ chế chuyển ra tiền mặt

Các nhà đầu tư luôn muốn có được khả năng chuyển tiền mặt thành chứng khoán có giá và ngược lại trong một môi trường đầu tư ổn định. Các công.ty chứng khoán đảm nhận được chức năng chuyển đổi này, giúp cho nhà đầu tư phải chịu ít thiệt hại nhất khi tiến hành đầu tư. Chẳng hạn, trong hầu hết các nghiệp vụ đầu tư Ở sở giao dịch chứng khoán và thị trường OTC ngày nay, một nhà đầu tư có thể hàng ngày chuyển đổi tiền mặt thành chứng khoán và ngược lại mà không phải chịu thiệt hại đáng kể đối với giá trị khoản đầu tư của mình (ít nhất thì cũng không chịu thiệt hại do cơ chế giao dịch chứng khoán gây nên). Nói cách khác, có thể có một số nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến giá trị đầu tư, chẳng hạn như tin đồn về một vấn đề nào đó trong nền kinh tế, nhưng giá trị khoản đầu tư nói chung không giảm đi do cơ chế mua bán.

4. Thực hiện tư vấn dầu tư

Các công ty chứng khoán với đầy đủ các dịch vụ không chỉ thực hiện mệnh lệnh của khách hàng, mà còn tham gia vào nhiều dịch vụ tư vấn khác nhau thông qua việc nghiên cứu thị trưởng rồi cung cấp các thông tin đó cho các công ty và các cá nhân đầu tư. '

5. Tạo ra các sản phẩm mới

Trong mấy năm gần đây, chủng loại chứng khoán đã phát triển với tốc độ rất nhanh do một số nguyên nhân, trong đó có yếu tố dung lượng thị trường và biến động thị trường ngày càng lớn, nhận thức rõ ràng hơn của khách hàng đối với thị trường tài

chính và sự nỗ

lực trong tiếp thị

của các công ty chứng khoán. Ngoài cổ

phiếu

(thường và ưu đãi) và trái phiếu đã ược biết đến, các công ty chứng khoán hiện nay

còn bán rái phiếu chính phủ trung ương và địa phương), chứng uyền, trái quyền, các hợp đồng tương lai, hợp đồng lựa họn 'và các sản phẩm lai tảo đa dạng khác phù hợp với hay đổi trên thị trường và môi rường kinh tế.

II MÔ HÌNH, TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY CHƯNG KHOÁN

1 MÔ hình công ty chứng khoán

Hoạt động của các công ty chứng khoán rất đa dạng và phức tạp, khác hẳn với các doanh nghiệp sản xuất hay thương mại thông thường vì công ty chửng khoán là một loại hình định chế tài chính đặc biệt nên vấn đề xác định mô hình tổ chức kinh doanh của nó cũng có nhiều điểm khác nhau Ở các nước. MÔ hình tổ chức kinh doanh của công ty chứng khoán Ở mỗi nước đều có những đặc điểm riêng tùy theo đặc điểm của hệ thống tài chính và sự cân nhắc lợi hại của những người làm công tác quản lý nhà nước. Tuy nhiên, có thể khái quát thành hai mô hình cơ bản hiện nay là:

1 1. MÔ hình đa năng kinh doanh chứng khoán và tiền tệ

Theo mô hình này, các ngân hàng thương mại hoạt động với tư cách là chủ thể kinh doanh chứng khoán, bảo hiểm và kinh doanh tiền tệ. MÔ hình này chia thành hai loại: Loại đa năng một phần: Các ngân hàng muốn kinh doanh chứng khoán, kinh doanh bảo hiểm phải lập công ty độc lập hoạt động tách rời. Loại đa năng hoàn toàn: Các ngân hang được kinh doanh chửng khoán, kinh doanh bảo hiểm bên cạnh kinh doanh tiền tệ. Uu điểm của mô hình này là ngân hàng có thể kết hợp nhiều lĩnh vực kinh doanh, nhờ đó giảm bớt rủi ro cho hoạt động kinh doanh chung và có khả năng chịu đựng các biến động của thị trường chứng khoán. Mặt khác, ngân hàng sẽ tận dụng được thế mạnh chuyên môn và vốn để kinh doanh chứng khoán. Tuy vậy, mô hình cũng bộc lộ một số hạn chê' như không phát triển được thị trường cổ phiếu vì các ngân hàng có xu hướng bảo thủ và thích hoạt động cho vay hơn là bảo lãnh phát hành cổ phiếu, trái phiếu. Đồng thời, các ngân hàng cũng rất dễ gây lũng đoạn thị trường, và các biến động trên thị trường chửng khoán, nếu có, sẽ ảnh hưởng mạnh tới hoạt động kinh doanh tiền tệ của ngân hàng do không tách bạch giữa hai loại hình kinh doanh này. Do có những hạn chế như vậy mà trước khủng hoảng 1933, Mỹ và nhiều nước khác đã áp dụng mô hình này nhưng sau đó đã chuyển sang mô hình ngân hàng chuyên doanh. Duy chỉ có Đức vẫn duy trì cho tới ngày nay.

1 2. MÔ hình chuyên doanh chứng khoán Theo mô hình này, hoạt động chuyên doanh chứng khoán sẽ do các công ty độc lập, chuyên môn hoá trong lĩnh vực chứng khoán đảm nhận; các ngân hàng không được tham gia kinh doanh chứng khoán. ưu điểm của mô hình này là:

+ Hạn chế rủi ro cho hệ thống ngân hàng.

+ Tạo điều kiện cho thị trường chứng khoán phát triển.

MÔ hình này được áp dụng Ở nhiều nước, đáng chú ý là Mỹ, Nhật Bản,

Canađa, Hàn Quốc.. Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, các nước này có xu hướng xoá bỏ dần hang rào ngăn cách giữa hai loại hình kinh doanh (tiền tệ và chứng khoán) và ngày nay, các công ty chứng khoán lớn đã mở rộng kinh doanh cả trong lĩnh vực bảo hiểm và kinh doanh tiền tệ.

2. TỔ chức của công ty chứng khoán

CÓ 2 loại hình tổ chức công ty chứng khoán cơ bản là: công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty( Ổ pa.in.

2.1. Công ty hợp danh

- Là loại hình kinh doanh từ hai chủ sở hữu trở lên.

- Thành viên tham gia vào quá trình ra quyết định quản lý được gọi là thành viên hợp danh. Các thành viên hợp danh phải chịu trách nhiệm vô hạn, tức là phải chịu trách nhiệm với những khoản nợ của công ty hợp danh bằng toàn bộ tải sản của mình. Ngược lại, các thành viên k hông tham gia điều hành công ty được gọi là thành viên góp vốn, họ chỉ chịu trách nhiệm với những khoản nợ của công ty giới hạn trong số vốn góp của họ. Thông thường khả năng huy động vốn của công ty hợp danh bị giới hạn trong số vốn mà các hội viên có thể đóng góp.

2.2. Công ty trách nhiệm hữu hạn Đây là loại công ty đòi hỏi trách nhiệm của

những thành viên giới hạn trong số vốn mà họ đã góp. Vì thế điều này gây tâm lý nhẹ

nhàng hơn đối với người đầu tư. Mặt khác, về phương diện huy động vốn, cũng đơn giản và linh hoạt hơn so với công ty hợp danh. Đồng thời, vấn đề tuyển đội ngữ quản lý cũng năng động hơn, không bị bó hẹp trong một số đối tác như công ty hợp danh. Vì những lý do đó, rất nhiều công ty chứng khoán hiện nay hoạt động dưới hình thức

.công ty trách nhiệm hữu hạn. '

2.3. Công ty cổ phần

- Công ty cổ phần là một pháp nhân độc lập, với các chủ sở hữu là các cổ đông.

- Đại hội cổ đông có quyền bầu hội đồng quản trị. Hội đồng này sẽ định ra các chính sách của công ty và chỉ định giám đốc cùng các chức vụ quản lý khác để điều hành công ty theo các sách lược kinh doanh đã đề ra.

- Giấy chứng nhận cổ phiếu không thể hiện một món nợ của công ty, mà thể hiện quyền lợi của người sở hữu nó đối với tài sản của công ty.

- Công ty vẫn tồn tại khi quyền sở hữu của công ty bị thay đổi. Các ưu điểm của công ty cổ phần:

Đây là một loại hình công ty tồn tại liên tục không phụ thuộc vào việc thay đổi cổ đông hoặc cổ đông nghỉ hưu hay qua đời. Rủi ro mà chủ sở hữu của công ty phải chịu được hạn chế Ở mức nhất đính. Nếu công ty thua lỗ và phá sản, cổ dông chỉ bị thiệt hại Ở mức vốn dã đầu tư vào công ty. ~ Quyền sở hữu dược chuyển đổi dễ dàng thông qua việc mua bán cổ phiếu Ngoài ra, đối với công ty chứng khoán, nếu tổ chức theo hình thức công ty cổ phần và được niêm yết tại sở giao dịch thì coi như họ dã được quảng cáo miễn phí. Hình thức tổ chức quản lý, chế do báo cáo và công bố thông tin tốt hơn hai hình thức trên. Do các ưu điểm trên, ngây nay các công ty chứng khoán chủ yếu tồn tại dưới hình thức công ty cô phấn thầm chí nhiều nước (như Hàn Quốc chẳng hạn) còn quy dính công ty chứng khoán bắt buộc phải là công ty cổ

~hẩn~ Các công ty chứng khoán cũng là một loại hình công ty nhưng do hoạt động nghiệp vụ của nó đặc biệt khác với các công ty sản xuất hay thương mại nói chung nén về mặt tổ chức của chúng cũng có nhiều sự khác biệt. Các công ty chứng khoán Ở các nước hay trong cùng một nước vẫn được tổ chức rất khác nhau tùy thuộc vào tỉnh chất công việc của một công ty hay mức độ phát triển của thị trường. Tuy nhiên, chung vân có cùng một số đặc trưng cơ b8n như sau: Chuyên môn hóa và phân cấp quản lý Các công ty chửng khoản chuyên môn hoá Ở mức độ cao trong từng bộ phận,

từng phòng ban, từng đơn vị kính doanh nhỏ Do chuyên môn hoá cao độ dẫn đến phân

cấp quản lý và làm nảy sinh việc có quyền tự quyết. Một số bộ phận trong tổ chức công ty nhiều khi không phụ thuộc lẫn nhau (ví dụ bộ phận môi giới và bộ phận tự vanh, hay bộ phận bảo lãnh phát hành...). hân tôlcon người nói chung, trong công ty chứng khoán, quan hệ với khách hàng có tấm quan trọng số một. Sản phẩm càng trừu tượng thì nhân tố con người càng quan trọng. Khác với các công ty sản xuất, trong

công ty chứng khoán, việc thăng tiến cất nhắc lên những địa vị cao hơn là không quan trọng. Các chức vụ quản lý hay giám đốc trong công ty còn có thể nhận được ít thù lao hơn so với một số nhân viên cấp dưới.

- ánh hưởng của thị trường tài chính Thị trường tài thinh nói chung, thị trường chứng khoán nói riêng có ảnh hưởng lớn tới chuyên môn, sản phẩm, dịch vụ và khả năng thu lợi nhuận của các công ty chứng khoán. Thị trường chứng khoán càng phát triển thì càng có khả năng tạo thêm các công cụ tài chính và đa dạng hóa dịch vụ, qua đó có thêm các cơ hội thu lợi nhuận. VÔÌ những mức độ phát triển khác nhau của thị

trường, cơ

cấu tổ

chức của các công ty chứng khoán cũng khác nhau để

đáp

ứng

những nhu cấu riêng. Công ty chứng khoán Ở một số nước như Mỹ, Nhật Bản có cơ cấu tổ chức rất phức tạp, trong khi cơ cấu tổ chức công ty chứng khoán Ở một số nước mới có thị trường chứng khoán như Ở Đông âu và Trung Quốc đơn giản hơn nhiều. CƠ cấu tố ( học của công ty chứng khoán CƠ cấu tổ chức của công ty chứng khoán phụ thuộc vào loại hình nghiệp vụ chứng khoán mà công ty thực hiện cũng như quy mô hoạt động kinh doanh chứng khoán của nó. Tuy nhiên, chúng đều có đặc điểm chung là hệ thống các phòng ban chức năng được chia ra làm hai khối tương ửng với hai khối công việc mà công ty chứng khoán đảm nhận: Khôi 1 (front office): Do một phó giám đốc trực tiếp phụ trách, thực hiện các giao dịch mua bán kinh doanh chứng khoán, nói chung là có liên hệ với khách hàng. Khối này đem lại thu nhập cho công ty bằng cách đáp ứng nhu cầu của khách hàng và tạo ra các sản phẩm phù hợp với các nhu cầu đó. Trong khối này, ứng với một nghiệp vụ chứng khoán cụ thể, công ty có thể tổ chức một phòng để thực hiện. Vì vậy công ty thực hiện bao nhiêu nghiệp vụ sẽ có thể có từng ấy phòng vả nếu công ty chứng khoán chỉ thực hiện một nghiệp vụ, có thể sẽ chỉ có một phòng thuộc khối này. Riêng phòng thanh toán và lưu giữ chứng khoán thì mọi công ty chứng khoán đều phải có và có thể Ở khối I đó nó trực tiếp liên hệ với khách hàng. Xem sơ đố sau:

(Sơ đồ)

Tuy vậy, tuỳ quy mô từng nghiệp vụ và mức độ chú trọng vào các nghiệp vụ khác nhau mà công ty có lợi thế, công ty chứng khoán có thể kết hợp một số nghiệp vụ vào một phòng (ví dụ phòng nghiên cứu phân tích với phòng tư vấn hay bảo lãnh phát hành); hoặc có thể chia nhỏ các phòng ra thành nhiều tổ do khâu đoạn phức tạp

(như phòng giao địch có thể tách ra thành tổ marketing và tổ thực hiện lệnh). Khô4 II (bách office) cũng do một phó giám đốc phụ trách, thực hiện các công việc yểm trợ cho khối I. Nói chung, bất kỳ mạt nghiệp vụ nào 'ở khối I đều cần sự trợ giúp của các 'phòng ban thuộc khối II. Xem ơ đồ sau: '


(Sơ đồ)


(Các phòng có mũi tên hèn nét chỉ những phòng không thể thiếu trong một công ty chứng khoán. Các phòng có mũi tên nét rời là các phòng phụ trợ, có thể có hoặc không tuỳ từng công ty chứng khoán). Ngoài sự phân biệt rõ ràng hai khối như vậy, công ty chửng khoán còn có thể có thêm một số phòng như phòng cấp vốn, phòng tín dụng... nếu công ty này được thực hiện các nghiệp vụ mang tính ngân hàng. Đối với những công ty chứng khoán lớn, còn có thêm chi nhánh văn phòng Ở các địa phương, hoặc các nước khác nhau; hay có thêm phòng quan hệ quốc Để thuận tiện cho quan hệ với khách hàng, mạng lưới tổ chức một công ty chứng khoán thường gồm văn phòng trung tâm và các chi nhánh hoặc văn phòng đại diện tại các địa phương, khu vực cần 'thiết. Cũng có .thể công ty chứng khoán uỷ thác cho một ngân hàng thương mại Ở địa phương hướng dẫn và nhận các lệnh đặt hàng mua bán chứng khoán của khách hàng.

(Sơ đồ)


B. HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CHƯNG KHOÁN I HOẠT ĐỘNG NGHIỆP VỤ

1 Nghiệp vụ môi giới chứng khoán

1 1- Khái niệm, chức năng và những nét đặc trưng của hoạt động môi giới

a) Khái niệm

Môi giới chứng khoán là một hoạt động kinh doanh ( hứng khoán trong đó một công ty chứng khoán dại diện cho khách hàng tiến hành giao dịch thông qua cơ chế giao dịch tại sở giao dịch chứng khoán hay thị trường OTC mà chính khách hàng phải chịu trách nhiệm đối với hậu quả kinh tế của việc giao dịch đó. bị Chức năng của hoạt động môi giới chứng khoán Cung cấp dịch vụ với hai tư cách:

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 13/06/2023