Khái Quát Về Sự Hình Thành Và Phát Triển Của Thị Trường Otc

CHƯƠNG VI

THỊ TRƯỜNG PHI TẬP TRUNG OTC

l. NHƯNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG OTC

1 Khái quát về sự hình thành và phát triển của thị trường OTC

Thị trường OTC là một loại thị trường chứng khoán xuất hiện sớm nhất. Thị trường được mang tên này từ khi chứng khoán được mua bán thẳng qua quầy của các ngân hàng, các công ty chứng khoán hay các tổ chức tương tự. Thị trường sau đó phát triển bao gồm một mạng lưới các nhà môi giới và tự doanh chứng khoán mua bán với nhau và với các nhà đầu tư, diễn ra ở bất kỳ địa điểm thuận lợi nào và không có một địa điểm tập trung của các bên mua bán chứng khoán như đôi với thị trường sở giao dịch. Phương thức giao dịch được phát triển từ mua bán trực tiếp thủ công thương lượng giá “mặt đối mặt” đến giao dịch qua điện thoại và hiện nay là qua mạng máy tính điện tử diện rộng. Thị trường này ở một số nước được hình thành tự do, sau đó phát triển thành thị trường có cơ chế tự quản và quản lý của nhà nước, ở một số nước khác do nhà nước hoặc các tổ chức tự quản đứng ra thành lập, vận hành và quản lý.

Với sự bùng nổ cua hệ thống thị trường phi tập trung qua mạng máy tính tại nhiều nước trên thế giới khởi đầu là thị trường NASDAQ Mỹ năm 1971, thay thế cho thị trường OTC truyền thống giao dịch trực tiếp hoặc qua diện thoại, kể từ đó đến nay hàng loạt thị (rường OTC mô hình NASDAQ ra đời ở các nước và đi vào hoạt động. Và cũng từ đó thuật ngữ "thị trường OTC" trên thế giới được chuyên dùng để chỉ thị trường được tổ chức chặt chẽ, sử dụng kỹ thuật viễn thông hiện dại, bao gồm một mạng lưới các tổ chức trung gian môi giới, tự doanh và tạo lập thị trường liên kết với nhau và liên kết với trung tâm quản lý thông qua một mạng máy tính điện tử diện rộng khắp cả nước và thậm chí quốc tế. Các công ty chứng khoán sẽ liên tục đưa lên mạng báo giá hai chiều và khối lượng chứng khoán tối đa có thể thực hiện mua hoặc bán, các thông tin cần thiết, đồng thời có thể truy cập từ mạng các thông tin tương tự cần thiết. Qua mạng các công ty chứng khoán cũng có thể thực hiện đàm phán, thương lượng giá và khối lượng giao dịch trên cơ sở giá báo tôt nhất, thông báo kết quả giao dịch cho trung tâm quản lý, trung tâm thanh toán bù trừ và lưu ký chứng khoán...

Con đường hình thành thị trường OTC ở các nước cũng khác nhau phụ thuộc vào đặc thù và điều kiện từng nước. Ở một số nước thị trường OTC được hình thành

từ các thị trường phi tập trung truyền thống, giao dịch thủ công, ở một số nước khác như các nước đang phát triển thì thị trường này thường được hình thành mới và hiện đại hoá ngay từ đầu.

Mục tiêu của thị trường OTC hiện đại có thể tóm lược như sau:

- Tạo điều kiện cho các nhà đầu tư tiếp cận thị trường thuận tiện, rẻ tiền, nhanh chóng qua hệ thống giao dịch máy tính điện tử;

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 480 trang tài liệu này.

- Tạo điều kiện cho người đầu tư thực hiện giao dịch với thông tin thị trường tối

đa;

Những vấn đề cơ bản về chứng khoán và thị trường chứng khoán - 18

- Tạo điều kiện cho người đầu tư có thể mua bán chứng khoán bất kỳ lúc nào,

bết ký ở đâu và với bất ký đối tác nào và tiến tới có thể truy cập thị trường chứng khoán trên toàn thế giới;

- Tạo điều kiện cho các nhà quản lý thị trường có thể giám sát tốt thị trường và các nhà môi giới, giao dịch chứng khoán có thể hoạt động thuận tiện.

2. Đặc điểm của thị trường OTC

Hệ thống thị trường OTC trên thế giới hiện nay chủ yếu được xây dựng theo mô hình thị trường Nasdaq của Mỹ và mang những đặc điểm riêng tuỳ thuộc vào điều kiện và đặc thù của mỗi nước. Tuy nhiên, có thể khái quát một số đặc điểm chung của thị trường OTC các nước như sau:

2.1. Hình chức tổ chức thị trường

Là thị trường phi tập trung, không có địa điểm giao dịch tập trung giữa bên mua và bên bán nhà đôi với thì trường sở giao dịch, thị trường này tồn tại ở nhiều địa điểm, tại bất kỳ nơi nào có thể thương lượng giá giữa người mua và người bán. Nếu như ở thị trường sở giao dịch, mọi giao dịch được diễn ra tại một địa điểm tập trung, tất cả lệnh mua và bán đều được tập trung đấu giá tại sở giao dịch, thì ở thị trường OTC giao dịch được tiến hành ở bất kỳ địa điểm thuận lợi nào. của người mua và người bán.

2.2. Là thị

trường được tổ

chức chặt chẽ, sử dụng kỹ thuật cao thông qua

mng máy tính đin tdin rng, tiện lợi cho việc giao dịch, thông tin và quản lý thị trường. Thị trường này vì vậy còn được gọi là “thị trường mạng” hay “thị trường báo giá điện tử của các nhà môi giới giao dịch”.

2.3. Cơ chế xác lâp giá thương lượng giá giữa bên mua và bán, khác với cơ chế đấu giá tập trung như thị trường sở giao dịch. Việc thoả thuận giá được thực hiện giữa các nhà kinh doanh chứng khoán với khách hàng và giữa các nhà kinh doanh chứng khoán với nhau. Giá được hình thành qua thương lượng riêng nên thường phụ thuộc vào từng nhà kinh doanh chứng khoán và tại một thời điểm có nhiều mức giá được hình thành, khác với thị trường sở giao dịch do đấu giá tập trung nên chỉ có một mức giá tại một thời điểm. Tuy nhiên, với cơ chế báo giá tập trung qua mạng máy tính điện tử và có cơ chế cạnh tranh giá công khai giữa các nhà kinh doanh chứng khoán nên giá dược hình thành không chênh lệch nhiều so với cơ chế đấu giá.

2.4. Chứng khoán giao dịch trên thị trường chủ yếu là chứng khoán của các công ty vừa và nhỏ, công ty công nghệ cao, công ty mới thành lập nhưng có tiềm năng phát triển tết, tóm lại là chứng khoán chưa đủ tiêu chuẩn niêm yết trên sự giao dịch, có độ rủi ro cao hơn so với chứng khoán trên thị trường tập trung. Tiêu chí để chứng khoán được giao dịch trên thị trường này thường chỉ cần đảm bảo tính thanh khoản tối thiểu và đảm bảo công ty hoạt động nghiêm túc, không lừa đảo. Đối với một số thị trường OTC thế giới người ta còn giao dịch chứng khoán của các công ty chất lượng cao, nhưng những trường hợp này ít phổ biến. mẹ S Hệ thông các nhà tạo lập thị trường- Hệ thống các công ty chửng khoán tham gia thị trường này ngoài các nhà mời giới, N doanh như dối với thị trường sở giao dịch còn có các nhà tạo lập thị trường có nhiệm vụ lien tục tạo tính thanh khoản cho thị trường thông qua việc thường xuyên nắm giữ một lượng chứng khoán nhất định mà họ làm tạo lập thị trường để sẵn sàng mua bán với khách hàng và hưởng chênh lệch giá mua bán. Đây là một đặc điểm rất đặc trưng của thị trường OTC. Các nhà tạo lập thị trường được coi là động lực của thị trường này, họ mua bán chửng khoán kiếm lời và tự chịu rủi ro. HỌ phải đăng ký h08t động với các cơ quan quản lý chửng khoán, có nghĩa vụ tuân thủ các chuẩn mực cao về kỹ thuật nghiệp vụ cũng như dạo đức hành nghề. Để được làm nhà tạo lập thị trường cho một loại chứng khoán cần phải có một lượng vốn tối thiểu và luôn phải nắm giữ một lượng chứng .khoán nhất định, loại mà họ làm tạo lập thị trường để liên tục chào và sẵn sàng mua bán loại chứng khoán này. Các nhà môi giới cung cấp dịch vụ mua bán chứng khoán cho khách hàng, thu xếp giao dịch cho khách hàngvà hưởng phí môi giới (hoa hồng). Các nhà tự doanh cũng mua bán chứng khoán cho chính mình

để hưởng chênh lệch giá nhưng họ không đăng ký là nhà tạo lập thị trường và không phải tuân thủ các quy định như đối với các nhà tạo lập thị trường. Một nhà kinh doanh chứng khoán không được phép cùng một lúc đóng hai vai trò để vừa hưởng phí dịch vụ môi giới vừa hưởng chênh lệch giá chứng khoán, người môi giới thường phải công. khai với khách hàng vai trò của mình và mức phí hoa hồng mà họ thu trong khi người tạo lập thị trường và tự doanh công bố vai trò của mình nhưng không cần phải công bố mức chênh lệch giá mà họ hưởng. 2.e. Quản lý thị trường. Thị trường OTC thường được tổ chức quản lý theo 2 cấp, cấp quản lý nhà nước vàc ín tự quản. Cấp quản lý nhà nước do cơ quan quản lý thị trường chứng khoán nói chung như uỷ ban chứng khoán trực tiếp quản lý trên cơ sở luật chứng khoán và các luật liên quan. Cấp tự quản chủ yếu có hai hình thức, do hiệp hội các nhà giao dịch chứng khoán quản lý (như Ở Mỹ, NASDAQ Nhật, Hàn Quốc, Thái Lan...) hoặc do sở giao dịch đồng thời quản lý (Anh, J net Nhật, Pháp, Canada...). Hiệp hội hoặc sở giao dịch tổ chức hệ thống giao dịch và thong so sánh thị trường OTC với thị trường sở giao dịch Thị trường OTC

Địa điểm giao dịch phi tập trung Giao dịch qua mạng máy tính điện tử Thoả thuận giá Giao dịch chứng khoán loại hai (có độ rủi ro cao hơn) Sử dụng hệ thống các nhà tạo lập thị trường hoạt động theo pháp luật TỔ chức tự quản là hiệp hội hoặc sở giao dịch. CÓ quản lý nhà nước, dược tổ chức chặt chẽ CƠ chế thanh toán đa dạng Do hệ thống luật chứng khoán điều chỉnh Thị trường sở giao dịch (thị trường tập trung) Địa điểm giao dịch tả. trung Qua mạng hoặc không du. mạng Đấu giá tập trung Giao dịch chứng khoát loại một (có độ rủi ro thất hơn) Không sử dụng TỔ chức tự quản là sở gia( dịch CÓ quản lý nhà nước, được tổ chức chặt chẽ Một cơ chế thanh toán ớt trừ đa phương thống nhất Do hệ thống luật chính khoán diều chỉnh so sánh thị trường OTC và thị trường tự do

(Biểu đồ)

II GIỚI THIỆU MỘT SỐ THỊ TRƯƠNG OTC TRÊN THẾ GIỚI

1- Thị trường OTC Mỹ

Thị trường OTC Mỹ là mô hình thị trường OTC điển hình, được phát triển từ thị trường phi tập trung, tự do truyền thống, giao dịch qua thương lượng giá trực tiếp ' mặt đối mặt", giao dịch điện thoại. Thị trường này có sự quản lý của nhà nước từ sau luật chứng khoán sửa đổi (luật Ma/oney) 1935. Thị trường OTC qua mạng máy tính

Nasdaq dược thành lập từ năm 1971, là bộ phận lớn nhất của thị trường thứ cấp Mỹ xét về số lượng chứng khoán giao dịch trên thị trường này, có tổng số khoảng trên

15.000 chứng khoán được giao dịch trên thị trường NASDAQ, lớn hơn rất nhiều so với số lượng chứng khoán giao dịch trên thị trường giao dịch tập trung (có khoảng

4.500 chứng khoán giao dịch trên tất cả các thị trường sở giao dịch cộng lại, trong đó

NYSE có 2.600 chứng khoán, AMEX có 800 chứng khoán). Tuy nhiên, thị trường

NASDAQ đứng thứ hai về tổng giá trị cổ phiếu giao dịch (khoảng 2398 tỷ USD), sau NYSE (3083 tỷ USD). Chứng khoán được giao dịch trên NASDAQ rất da dạng về loại hình và chất lượng, chủ yếu là chứng khoán của các công ty mới thành lập, công ty vừa và nhỏ, công ty công nghệ cao cho đến các công ty lớn có chất lượng cao như Intel, Microsoft, trái' phiếu... Các loại chứng khoán này cũng được phân thành nhiều bảng giao dịch theo chất lượng chứng khoán. Thị trường này được vận hành bởi một hệ thống các nhà tạo lập thị trường và các nhà môi giới, có khoảng 500 nhà tạo lập thị trường hoạt động tích cực trên NASDAQ, trung bình mỗi nhà tạo lập thị trường làm nhiệm vụ tạo lập cho 8 loại cổ phiếu. NASĐAQ chịu sự quản lý hai cấp của Uỷ ban chứng khoán Mỹ (S~FC) và Hiệp hội các nhà giao dịch chứng khoán Mỹ (NASD). Thị trường NASDAQ hiện nay đã được nối mạng toàn cầu với nhiều thị trường OTC trên thế giới. Tiêu chí chứng khoán được niêm yết trên Nasdaq có nhiều loại nhưng nói chung bao gồm các tiêu chuẩn về tổng giá trị tài sản công ty; vốn và lợi nhuận; số cổ phiếu do công chúng nắm giữ; số lượng cổ đông; số lượng các nhà tạo lập thị trường cho loại chứng khoán này (tối thiểu phải là hai nhà tạo lập thị trường). Dôi với thị trường NASDAQ quốc gia (NNM) tiêu chuẩn niêm yết chứng khoán cao hơn à o với thị trường Nasdaq thông thường, cần có thêm các tiêu chí về lợi nhuận rònglnăm, giá mỗi cổ phiếu, giá từ thị trường của cổ phiếu lưu hành. SỐ chứng khoán giao dịch trên NNM của NASĐAQ khoảng 6.000. CƠ chế xác lập giá chủ yếu là thoả thuận giá trên cơ sở báo giá tập trung, tuy nhiên có một bộ phận của thị trường (gọi là hệ thống khớp lệnh nhỏ tự động của NASDAQ - SOES) cung cấp dịch vụ khớp lệnh tập trung đối với các lệnh nhỏ dưới 1.000 cổ phiếu. Ngoài ra Hiệp hội các n tà kinh doanh chứng khoán NASD còn cung cấp dịch vụ báo giá điện tử qua mạng Nasdaq cho hơn

15.000 chứng khoán khác không đủ tiêu chuẩn niêm yết trên 'thị trường NASDAQ (còn gọi là OTC BB – OTC Bullentin Board), tạo điều kiện cho những công ty chửng khoán

tham gia thị trường này có thể báo giá chứng khoán mà họ làm nhà tạo lập thị trường, cập nhật báo giá tức thời; truy cập thông tin về báo giá của các nhà tạo lập thị trường khác.

2. Thị trường OTC Nhật Bản

CÓ hai thị trường OTC tại Nhật Bản. Thứ nhất là thị trường JASDAQ (còn được gọi là NASDAQ Nhật Bản), hoạt động từ năm 1991 trên cơ sở phát triển thị trường OTC truyền thống hoạt động từ tháng 2-/963 do Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán Nhật Bản (JSDA) quản lý, có hình thức thương lượng giá tay đôi giữa các công ty chứng khoán với nhàu hoặc giữa công ty chứng khoán với khách hàng. buột chứng khoán sửa đổi năm 1983 đã đưa thị trường OTC vào quỹ đạo quản lý nhà nước, cơ chế thương lượng giá dược đổi sang cơ chế đấu giá tập trung. I~lệ thống các nhà tạo lập thị trù~lng gắn liền với cơ chế thương lượng giá dược áp dụng lại từ năm 1987 để cạnhtranh với thị trường tập trung và tạo tính thanh khoán cho thị trường OTC. hiện nay trên thị trường ~ASDAQ. Có 449 công ty làm tạo lập thị trường. IIỆ thống giao dịch và thông tin tự động qua mạng ~JASDAQ theo mô hìnhbNASDAQ Mỹ được chính thi ~ dưa vào hoạt động từ năm 1991 để thúc đẩy thị trường OTC, hiện nay hệ thống này bao gồm hai mạng, mạng giao dịch và mạng thông tin. Mạng giao dịch được sử dụng để khớp các lệnh giao dịch tự động và mạng thông tin được dùng cho các nhà tạo láp thị trường báo giá tập trung, thông báo về các giao dịch đã thoả thuận và truyền phát các thông tin khác . Chứng khoán giao dịch trên OTC là chứng khoán của các công ty vừa và nhỏ, công ty có chất lượng hạng hai, công ty công nghệ cao. Tiêu chí niêm yết trên ~lásdaq chủ yếu dựa vào các tiêu chuẩn như thời gian thành lập công ty, tài sản ròng, lợi nhuận ròng, tổng giá trị thị trường của chứng khoán, số lượng cổ đông, số lượng chửng khoán lưu hành, ý kiến kiểm toán và các tiêu chí khác. Tính đến tháng 9-/997 đã có 800 chứng khoán được giao dịch trên thị trường này, tăng hơn gấp 2 lần so với năm 1990 (300 chứng khoán). Chứng khoán không đủ điều kiện

giao dịch trên thị trường này và thị trường sở giao dịch cũng được sự hỗ trợ để giao

dịch qua mạng ĐASDAQ tương tự như đối với thị trường NASDAQ Mỹ. Thứ hai là thị trường J-net mới được đưa vào hoạt động tháng 4-/999, dây là thị trường được thành lập mới, chịu sự quản lý trực tiếp của SỞ giao dịch chứng khoán Osaka cho các chứng khoán không được niêm yết trên SỞ giao dịch Osaka nhằm đáp ửng yêu cầu tiết

kiệm thời gian và. chi phí của các đối tượng tham gia thị trường, có phương thức thương lượng giá. Thành viên của SỞ giao dịch chứng khoán Osaka, người đầu tư và trung tâm quản lý được trực tiếp nối mạng với nhau thông qua một mạng điện tử đa tầng, tạo điều kiện cho các đối tượng này có thể chia sẻ thông tin thị trường. Đặc trưng của J-net là dịch vụ rẻ - nhanh - tiện lợi, có thể truy cập trực tiếp thị trường - thông tin thị trường, người đầu tư có thể thực hiện giao dịch bất kỳ khi nào - bất kỳ nơi nào - với bất kỳ ai. J-net cũng là mạng được nối với các mạng khác trong nước và mạng quốc tế. Đây là mạng được đánh giá có tiềm năng hữu dụng lớn trong tương lai đối với thị trường chứng khoán trong và ngoài nước.

3. Thị trường OTC Hàn Quốc

Thị trường OTC truyền thống của Hàn Quốc được thành lập tháng 4-/987

nhằm tạo môi trường hoạt động cho các chứng khoán không được niêm yết trên SỞ giao dịch chứng khoán Hàn Quốc (KSE), chịu sự kiểm soát của Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán (KSDA), thành lập năm 1953. Tháng 4-/997 Chính phủ Hàn Quốc quyết định tổ chứclại à thúc đẩy phát triển thị trường này bằng việc thành ập thị trường mạng máy tính điện tử KOSDAQ nhằm ạo điều kiện cho các công ty mạo hiểm, công ty công nghệ ao, quỹ ương ô và các công ty vừa và nhỏ không đủ tiêu huẩn niêm yết trên thị trường tập trung có thể uy động vốn trực tiếp. Đây là một thị trường được xây dựng theo mô hình NASDAQ (Mỹ), giao dịch qua mạng điện tử có sự kiểm soát trung tâm. Các tổ chức niêm yết trên thị trường KOSDAQ nhải đáp ứng một số tiêu chí cơ bản như mức vốn điều lệ tối thiểu, tỷ lệ phát hành ra công chúng, v.v.. Tuy nhiên, việc định giá được thực hiện theo phương thức đấu lệnh tập trung tương tự như sở giao dịch Cho đến nay thị trường KOSDAQ rất nhát triển, cạnh tranh với thị trường của những chứng khoán có chất lượng cao KSE. Tốc độ tăng thị phần hàng năm của thị trương này lớn hơn nhiều so với thị trường tập trung và chiếm 98% tổng giao dịch trái phiếu của thị trường chửng khoán. Tính đến tháng 12- 1999 giá ta giao dịch bình quân của KOSDAQ là khoảng 113 so với KSE. Thì dường KOSDA~ là một trong những thị trường được quản lý khá hiệu quả. Tháng 3-2000 thị trường thứ ba (OTC-BB) theo mô hình NASDAQ OTC-BB (Mỹ) chính thức đì vào hoạt động tạo diều kiện huy động vốn cho các trái phiếu và các cổ phiếu chưa đủ tiêu chuẩn niêm

yết trên KSE và KOSDAQ. Thí trường này sử dụng mạng . điện tử KOSDAQ để giao

dịch tương tự như thị trường OTC-BB Mỹ. Phương thức xác lập giá trên thị trường này là phương thức thông lệnh tự động (crossed matching) trên cơ sở tự động khớp 2 lệnh có giá và khối lượng giống hệt nhau. Thực chất đây cũng là phương pháp thương lượng giá tự động đang được áp dụng tại một bộ phận của thị trường NASDAQ Mỹ.

4- Thị trường OTC Malaysia

Tháng 5-1996 Chính phủ Ma/aysia bắt đầu xem xét khả năng xây dựng một thị trường OTC nhằm đáp ứng nhu cẩu huy động vốn của các công ty công nghệ cao, công ty có vốn nhỏ, công ty vốn mạo hiểm... Để cho ra đời thị trường này, Hội đồng chứng khoán Malaysia đã nghiên cứu tổ chức và hoạt động của các thi trường OTC trên thế giới như NASDAQ (Mỹ), AIM (Anh), Canadian Dealing Network (Canada), Le Nouveau Marche (Pháp), JASDAQ (Nhật), ROC OTC Securities Exchange (Đài Loan), Bangkok stock dea/1ng Center (Thái Lan)... và dự kiến thành lập thị trường MESDAQ độc lập với SỞ giao dịch chứng khoán Kham Lumpure. Thị trường MESDAQ được kỳ vọng sẽ đóng vai trò đối với thị trường chứng khoán Malaysia tương tự như NASDAQ đối với thị trường Mỹ. Việc áp dụng thành công thị trường này sẽ tạo điều kiện phát triển lĩnh vực công nghệ cao tại Ma/aysia. Thị trường này sẽ tạo điều kiện cho các công ty nhỏ, công ty công nghệ cao huy động vốn và xa hơn nữa là thu hút các công ty khác trên thế giới. Việc xây dựng thị trường này nằm trong chiến lược phát triển kinh tế và đặc biệt là chiến lược hoàn thành sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước vào cuối năm 2020. MESDAQ khai trương hoạt động ngày 30 tháng 4 năm 1999, với phương châm nằm trong bốn chữ: công bằng, hiệu quả, linh hoạt và công khai (FELT: Fair- Efflcient- Liquid- Transparent). MESDAQ là một công ty trách nhiệm hữu hạn của các thành viên trực tiếp sở hữu dưới dạng một tổ chức tự quản, độc lập với SỞ giao dịch Kham Lumpure và cũng không thuộc Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán, hoạt động phi lợi nhuận, tự hạch toán thông qua việc thu phí thành viên và phí

niêm yết. Tiêu chuẩn niêm yết trên thị

trường này bao gồm các tiêu chí về

kinh

nghiệm trong lĩnh vực hoạt động kinh doanh, mô hình hoạt động công ty, triển vọng của công ty, các mâu thuẫn lợi ích tồn tại liên quan đến công ty, chương trình nghiên cứu phát triển công ty, các chính sách dân tộc như đầu tư trong nước. Hệ thống trung gian thị trường bao gồm các nhà bảo lãnh phát hành, tu vấn đầu tư, các nhà tài trợ, các nhà tạo lập thị trường... ~ '

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 13/06/2023