Thang đo cam kết gắn bó gồm 4 biến quan sát là CG1, CG2, CG3, CG4. Cả 4 biến này đều có hệ số tương quan biến tổng đều đạt tiêu chuẩn (lớn hơn 0,3) nên được chấp nhận. Ngoài ra hệ số tin cậy Cronbach’s alpha là 0,928 (lớn hơn 0,6). Do vậy, thang đo này đạt yêu cầu và các biến quan sát của thang đo này được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA tiếp theo.
2.2.2.4. Thang đo hành vi trách nhiệm xã hội của nhân viên vào tổ chức
Bảng 2.8: Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo hành vi trách nhiệm xã hội nhân viên (N=250)
Trị trung bình | Độ lệch chuẩn | Tương quan biến tổng | Giá trị alpha nếu loại biến | |
Thang đo “hành vi trách nhiệm xã hội nhân viên”, giá trị alpha = 0,939 | ||||
HV1 | 4,0600 | 0,58803 | 0,756 | 0,940 |
HV2 | 4,1400 | 0,65889 | 0,830 | 0,926 |
HV3 | 3,9840 | 0,73341 | 0,892 | 0,915 |
HV4 | 4,0760 | 0,72132 | 0,830 | 0,927 |
HV5 | 4,0120 | 0,70842 | 0,885 | 0,916 |
Có thể bạn quan tâm!
- Nhận Thức Trách Nhiệm Xã Hội Doanh Nghiệp (Csr), Niềm Tin, Cam Kết Gắn Bó Và Hành Vi Trách Nhiệm Xã Hội Của Nhân Viên Apec Group
- Tình Hình Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Apec Group
- Kinh Phí Thực Hiện Các Hoạt Động Công Tác Xã Hội Trong Năm 2019,
- Bảng Thống Kê Mô Tả Nhận Thức Trách Nhiệm Từ Thiện
- Kết Quả Phân Tích Mô Hình Cấu Trúc Tuyến Tính Sem
- Việc Thực Hiện Trách Nhiệm Pháp Lý Của Công Ty
Xem toàn bộ 148 trang tài liệu này.
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS)
Thang đo hành vi trách nhiệm xã hội nhân viên gồm 5 biến quan sát là HV1, HV2, HV3, HV4, HV5. Cả 5 biến này đều có hệ số tương quan biến tổng đều đạt tiêu chuẩn (lớn hơn 0,3) nên được chấp nhận. Ngoài ra hệ số tin cậy Cronbach’s alpha là 0,939 (lớn hơn 0,6). Do vậy, thang đo này đạt yêu cầu và các biến quan sát của thang đo này được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA tiếp theo.
Tóm lại, kết quả kiểm định thang đo Cronbach’s Alpha cho thấy các thang đo đều đạt độ tin cậy. Các hệ số tương quan biến tổng đều đạt yêu cầu (>0,3) và hệ số Cronbach’s Alpha thấp nhất là 0,783.
Bảng 2.9: Thống kê kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha
Ký hiệu | Số biến quan sát | Cronbach’s Alpha | |
Nhận thức trách nhiệm kinh tế | KT | 5 | 0,843 |
Nhận thức trách nhiệm pháp lý | PL | 5 | 0,877 |
Nhận thức trách nhiệm đạo đức và môi trường | DD | 6 | 0,891 |
Nhận thức trách nhiệm từ thiện | TT | 5 | 0,783 |
Niềm tin vào tổ chức | NT | 4 | 0,890 |
Cam kết gắn bó | CG | 4 | 0,928 |
Hành vi trách nhiệm xã hội của nhân viên | HV | 5 | 0,939 |
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS)
2.2.3. Phân tích nhân tố EFA
Khi phân tích nhân tố khám phá, các nhà nghiên cứu thường quan tâm đến một số tiêu chuẩn. Thứ nhất hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin ) >=0,5, mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett ≤ 0,05. Thứ hai hệ số tải nhân tố (Factor loading) ≥ 0,5. Nếu biến quan sát nào có hệ số tải nhân tố < 0,5 sẽ bị loại. Thứ ba thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích >50% và thứ tư là hệ số Eigenvalue có giá trị lớn hơn 1. Tiêu chuẩn thứ năm là sự khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố ≥ 0,3 để đảm bảo giá trị phân biệt giữa các nhân tố (Jabnoun và Al- Tamimi, 2003).
Khi phân tích EFA tác giả thực hiện với phép trích Principle axis factoring với phép xoay Promax và điểm dừng khi trích các yếu tố có Eigenvalue >1.
Thang đo gồm 7 thành phần với 33 biến quan sát đạt độ tin cậy Cronbach’s alpha được đưa vào phân tích nhân tố khám phá.
Kết quả phân tích nhân tố lần thứ nhất
Bảng 2.10: Kiểm định KMO and Bartlett’s Test
0,819 | ||
Kiểm định Bartlett's Test | Approx. Chi-Square | 5576,759 |
df | 528 | |
Sig. | 0,000 |
(Nguồn: xử lý số liệu SPSS)
Kết quả kiểm định Bartlett trong bảng kiểm định KMO và Bartlett's với sig = 0,000 cho thấy điều kiện cần để áp dụng phân tích nhân tố là các biến phải có tương quan với nhau đạt yêu cầu. Chỉ số KMO = 0,819 > 0,5 cho thấy điều kiện đủ để phân tích nhân tố là thích hợp đạt yêu cầu.
Bảng 2.11: Kết quả phân tích EFA đối với thang đo
Nhân 4 | tố | 5 | 6 | 7 | |
HV3 0,936 | |||||
HV5 0,924 | |||||
HV4 0,857 | |||||
HV2 0,855 | |||||
HV1 0,787 | |||||
DD4 0,847 | |||||
DD2 0,820 | |||||
DD3 0,820 | |||||
DD5 0,812 | |||||
DD1 0,596 | |||||
PL4 0,976 | |||||
PL3 0,860 | |||||
PL5 0,766 | |||||
PL2 0,640 | |||||
PL1 0,601 | |||||
CG4 | 0,929 | ||||
CG1 | 0,906 | ||||
CG2 | 0,888 | ||||
CG3 | 0,773 | ||||
KT5 | 0,789 | ||||
KT1 | 0,756 | ||||
KT3 | 0,742 | ||||
KT4 | 0,721 | ||||
KT2 | 0,568 | ||||
NT3 | 0,857 | ||||
NT4 | 0,838 | ||||
NT2 | 0,801 | ||||
NT1 | 0,788 | ||||
TT2 | 0,811 | ||||
TT1 | 0,712 | ||||
TT3 | 0,678 | ||||
TT4 | 0,582 | ||||
TT5 | 0,425 | ||||
Mức ý nghĩa (Sig. trong kiểm định Bartlett) Hệ số KMO Tổng phương sai trích | 0,000 0,819 63,997% |
(Nguồn: xử lý số liệu SPSS)
Tại các mức giá trị Eigenvalues lớn hơn 1 với phương pháp rút trích Principle axis factoring với phép xoay Promax, phân tích nhân tố đã trích được 7 nhân tố từ 33 biến quan sát và với tổng phương sai trích là 63,977 (lớn hơn 50%) đạt yêu cầu.
Dựa trên phân tích của bảng ma trận xoay nhân tố Rotated Matrixa (phụ lục 2) biến TT5 bị loại do có hệ số tải nhân tố của nó là 0,425 chưa đạt yêu cầu (nhỏ hơn 0,5). Do đó, việc phân tích nhân tố lần thứ hai được thực hiện với việc loại biến này.
Kết quả phân tích nhân tố lần thứ hai
Bảng 2.12: Kiểm định KMO and Bartlett’s Test lần 2
0,817 | ||
Kiểm định Bartlett's Test | Approx. Chi-Square | 5475,456 |
df | 496 | |
Sig. | 0,000 |
(Nguồn: xử lý số liệu SPSS)
Kết quả kiểm định Bartlett trong bảng kiểm định KMO và Bartlett's với sig = 0,000 cho thấy điều kiện cần để áp dụng phân tích nhân tố là các biến phải có tương quan với nhau đạt yêu cầu. Chỉ số KMO = 0,817 > 0,5 cho thấy điều kiện đủ để phân tích nhân tố là thích hợp đạt yêu cầu.
Bảng 2.13: Kết quả phân tích EFA đối với thang đo lần 2
Nhân | tố | ||||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | |
HV3 | 0,935 | ||||||
HV5 | 0,922 | ||||||
HV4 | 0,857 | ||||||
HV2 | 0,856 | ||||||
HV1 | 0,788 | ||||||
DD4 | 0,846 | ||||||
DD2 | 0,829 | ||||||
DD3 | 0,819 | ||||||
DD5 | 0,818 | ||||||
DD1 | 0,595 | ||||||
PL4 | 0,984 | ||||||
PL3 | 0,861 |
0,756 | ||
PL2 | 0,650 | |
PL1 | 0,597 | |
CG4 | 0,930 | |
CG1 | 0,908 | |
CG2 | 0,887 | |
CG3 | 0,772 | |
KT5 | 0,794 | |
KT1 | 0,757 | |
KT3 | 0,754 | |
KT4 | 0,725 | |
KT2 | 0,566 | |
NT3 | 0,856 | |
NT4 | 0,836 | |
NT2 | 0,800 | |
NT1 | 0,788 | |
TT2 | 0,790 | |
TT1 | 0,689 | |
TT3 | 0,676 | |
TT4 | 0,574 | |
Mức ý nghĩa (Sig, trong kiểm định Bartlett) | 0,000 | |
Hệ số KMO | 0,817 | |
Tổng phương sai trích | 64,942% |
(Nguồn: xử lý số liệu SPSS)
Tại các mức giá trị Eigenvalues lớn hơn 1, phân tích nhân tố đã trích được 7 nhân tố từ 32 biến quan sát và với tổng phương sai trích là 64,942% (lớn hơn 50%) đạt yêu cầu. Kết quả tại bảng Rotated Matrixa cho thấy hệ số tải nhân tố của các biến này đều lớn hơn 0,5 đạt yêu cầu.
Kết quả phân tích EFA cho các biến độc lập trong mô hình có 7 nhân tố được tạo ra. Các biến quan sát trong mỗi nhân tố đều có hệ số tải (factor loading) > 0,5 nên các biến quan sát này đều quan trọng và có liên quan chặt chẽ với nhau. Tổng phương sai trích là 64,942% điều này cho biết 64,942% sự thay đổi của 7 nhân tố của mô hình được giải thích bởi 32 biến quan sát. Các biến quan sát đạt yêu cầu của
các thang đo này sẽ được đánh giá tiếp theo bằng thống kê mô tả, phân tích nhân tố khẳng định CFA và kiểm định mô hình bằng phân tích SEM.
2.2.4. Thống kê mô tả các biến quan sát
Sau khi tiến hành phân tích nhân tố, nghiên cứu này còn lại 32 biến quan sát dùng để đo lường ảnh hưởng của nhận thức trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đến niềm tin, cam kết gắn bó và hành vi trách nhiệm xã hội của nhân viên Apec Group. Trong đó, 19 biến quan sát đo lường 4 yếu tố nhận thức trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, 4 biến quan sát đo lường niềm tin vào tổ chức, 4 biến quan sát đo lường cam kết gắn bó của nhân viên và 5 biến đo lường hành vi trách nhiệm xã hội của nhân viên.
Bảng 2.14: Bảng thống kê mô tả nhận thức trách nhiệm kinh tế
Biến quan sát | Giá trị nhỏ nhất | Giá trị lớn nhất | Giá trị trung bình | Độ lệch chuẩn | |
Nhận thức trách nhiệm kinh tế | |||||
KT1 | Công ty tôi luôn cố gắng đạt được lợi nhuận tối ưu. | 1 | 5 | 3,9920 | 0,69993 |
KT2 | Công ty tôi luôn cố gắng nâng cao năng suất làm việc của nhân viên. | 2 | 5 | 4,0000 | 0,79152 |
KT3 | Công ty tôi luôn thiết lập một chiến lược dài hạn cho tăng trưởng. | 1 | 5 | 3,9480 | 0,72346 |
KT4 | Công ty tôi liên tục nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ. | 2 | 5 | 3,9520 | 0,73201 |
KT5 | Công ty tôi xem sự hài lòng của khách hàng như một chỉ số đánh giá hiệu quả kinh doanh. | 2 | 5 | 3,8240 | 0,70071 |
(Nguồn: xử lý số liệu SPSS)
Từ kết quả thống kê mô tả các biến quan sát ở trên, phần lớn các biến được đánh giá trải từ 2 (Không đồng ý) đến 5 (Hoàn toàn đồng ý). Như vậy, từng cá nhân khác nhau sẽ có những quan điểm và đánh giá khác nhau đối với từng biến nghiên cứu cụ thể.
Trong nhóm biến quan sát trách nhiệm kinh tế thì biến quan sát KT4 (Công ty tôi liên tục nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ), KT1 (Công ty tôi luôn cố gắng đạt được lợi nhuận tối ưu) và KT2 (Công ty tôi luôn cố gắng nâng cao năng suất làm việc của nhân viên) có giá trị cao nhất lần lượt là 3,9520; 3,9920 và 4,000. Điều này cho thấy nhân viên nhận thức rất rò về việc công ty luôn cố gắng nâng cao chất lượng sản phẩm để đạt được lợi nhuận tối ưu và luôn xem nhân viên là nhân tố quan trọng, luôn nâng cao năng suất làm việc của nhân viên để đạt được hiệu quả kinh doanh. Tuy nhiên, biến KT5 (Công ty tôi xem sự hài lòng của khách hàng như một chỉ số đánh giá hiệu quả kinh doanh) có giá trị thấp nhất là 3,8240, điều này cho thấy nhân viên đánh giá thấp chỉ số làm cho khách hàng hài lòng đối với các sản phẩm, dịch vụ của công ty.
Bảng 2.15: Bảng thống kê mô tả nhận thức trách nhiệm pháp lý
Biến quan sát | Giá trị nhỏ nhất | Giá trị lớn nhất | Giá trị trung bình | Độ lệch chuẩn | |
Nhận thức trách nhiệm pháp lý | |||||
PL1 | Công ty tôi luôn tuân thủ đúng các quy định của pháp luật trong kinh doanh. | 2 | 5 | 4,0120 | 0,52627 |
PL2 | Công ty tôi luôn tuân thủ các nguyên tắc công khai, minh bạch về tuyển dụng và phúc lợi cho nhân viên. | 2 | 5 | 4,1480 | 0,49708 |
PL3 | Công ty tôi luôn thực hiện nguyên tắc công bằng, không phân biệt đối xử trong việc khen thưởng và thăng tiến của nhân viên. | 2 | 5 | 4,1280 | 0,46528 |
PL4 | Lãnh đạo công ty tôi luôn nắm rò các luật lệ liên quan và thường xuyên cập nhật cho nhân viên. | 2 | 5 | 4,0760 | 0,50522 |
PL5 | Tất cả sản phẩm của công ty tôi đều đáp ứng các tiêu chuẩn của pháp luật. | 2 | 5 | 3,9960 | 0,54881 |
(Nguồn: xử lý số liệu SPSS)
Trong nhóm biến quan sát trách nhiệm pháp lý thì biến quan sát PL2 (Công ty tôi luôn tuân thủ các nguyên tắc công khai, minh bạch về tuyển dụng và phúc lợi cho nhân viên.) có giá trị cao nhất là 4,1480. Con số này phản ánh, nhân viên đánh giá cao việc công ty luôn thực hiện đúng theo các quy định của pháp luật và công bằng trong tuyển dụng và phúc lợi cho nhân viên và đây là điều cần thiết để nhân viên tin tưởng cũng như gắn bó với công ty. Tuy nhiên, nhân viên đánh giá không cao ý kiến PL5 “Tất cả sản phẩm của công ty tôi đều đáp ứng các tiêu chuẩn của pháp luật’’(có giá trị 3,9960). Điều này có nghĩa nhân viên còn khá nghi ngờ và chưa tin tưởng hoàn toàn đối với các sản phẩm của công ty đưa ra thị trường.
Bảng 2.16: Bảng thống kê mô tả nhận thức trách nhiệm đạo đức và môi trường
Biến quan sát | Giá trị nhỏ nhất | Giá trị lớn nhất | Giá trị trung bình | Độ lệch chuẩn | |
Nhận thức trách nhiệm đạo đức và môi trường | |||||
DD1 | Các hoạt động của công ty tôi luôn tuân theo chuẩn mực đạo đức trong kinh doanh. | 1 | 5 | 4,2960 | 0,66495 |
DD2 | Công ty tôi luôn hợp tác với các khách hàng và đối tác theo quy tắc công bằng, đôi bên cùng có lợi. | 2 | 5 | 4,3720 | 0,66588 |
DD3 | Nhân viên được yêu cầu cung cấp thông tin trung thực, chính xác cho đối tác và khách hàng. | 2 | 5 | 4,4000 | 0,73904 |
DD4 | Lãnh đạo công ty tôi luôn quan tâm và có trách nhiệm với những ảnh hưởng tiêu cực mà công ty có thể gây ra cho cộng đồng. | 1 | 5 | 4,4000 | 0,73359 |
DD5 | Công ty tham gia vào các hoạt động nhằm bảo vệ môi trường và cải thiện chất lượng môi trường tự nhiên. | 2 | 5 | 4,2960 | 0,75009 |
(Nguồn: xử lý số liệu SPSS)
Trong nhóm biến quan sát trách nhiệm đạo đức và môi trường thì biến quan sát DD3 và DD4 (Nhân viên được yêu cầu cung cấp thông tin trung thực, chính xác cho