Phiếu Điều Tra Thực Trạng Và Nhu Cầu Tập Luyện Tdtt Ngoại Khóa Của Học Sinh Thcs Tp. Hà Nội

50. Ivanop.V.X (1996), Những cơ sở của toán học thống kê, người dịch: Trần Đức Dũng, hiệu đính: Đỗ Công Huỳnh, Nxb TDTT, Hà Nội, tr.152 - 159, 201 - 209

51. Hồ Hoàng Khánh (1990), Karate-do hiện đại, tập 1&2, NxbB Sông

52. Huỳnh Trọng Khải (2001), “Nghiên cứu sự phát triển thể chất cuả

học sinh nữ tiểu học (từ 7-11 tuổi) ở Thành phố Hồ Chí Minh”, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Viện khoa học TDTT.

53. Đồng Thị Hương Lan (2016), Nghiên cứu phát triển thể chất của học sinh THPT chuyên các tỉnh Bắc miền Trung, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học TDTT Bắc Ninh.

54. Lê Văn Lẫm, Nguyễn Văn Trạch, Phạm Trọng Thanh, Phạm Văn Vinh, Nguyễn Bích Vân (1993), “Nghiên cứu nhu cầu tập luyện TDTT ngoại khóa, ngoài trường của thanh thiếu niên học sinh tại trường thể thao thiếu niên 10 - 10”. Đề tài NCKH cấp thành phố, Hà Nội.

55. Lê Văn Lẫm, Phạm Xuân Thành (2008), Giáo trình TDTT trường học, Nxb TDTT, Hà Nội, tr.10, 24, 188 - 200, 342, 347.

56. Liên đoàn Karate-do Hà Nội, (2003), from to 10 Kyu, tài liệu hướng dẫn giảng dạy môn võ Karate-do từ đai trắng Kyu 10 tới đai đen nhất đẳng.

57. Kim Long (1999), Karate-do thuật chiến đấu tay không, Nxb Mũi Cà Mau

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 378 trang tài liệu này.

58. Đặng Thị Hồng Nhung (2011), “Nghiên cứu tố chất thể lực chuyên môn để nâng cao hiệu quả một số kỹ thuật tấn công của vận động viên nữ Karate-do đội tuyển Quốc gia”, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Viện Khoa học TDTT, Hà Nội.

59. Lê Thị Nhung (2014), Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn tuyển chọn thể lực cho nam VĐV Kumite (thi đấu đối kháng) môn Karate-do lứa tuổi 13-14 tỉnh Bắc Ninh, luận văn thạc sĩ giáo dục học, Trường Đại học TDTT Bắc Ninh.

Nghiên cứu xây dựng chương trình tập luyện ngoại khóa môn Karate-do cho học sinh Trung học cơ sở TP. Hà Nội - 25

60. Hoàng Đức Nhuận, Lê Đức Phúc (1995), Cơ sở lý luận của việc đánh giá chất lượng học tập của học sinh phổ thông, Chương trình Khoa học Công nghệ cấp Nhà nước KX 07, Đề tài KX-07-08, Hà Nội

61. Nguyễn Cẩm Ninh (2011), “Nghiên cứu xây dựng nội dung giảng dạy cử nhân ngành Quản lý TDTT”, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Viện Khoa học TDTT, Hà Nội.

62. Lương Thị Ánh Ngọc (2012), “Sự phát triển thể lực, thành phần cơ thể của học sinh 11-14 tuổi dưới tác động của TDTT trường học tại Quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh”, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Viện Khoa học TDTT, Hà Nội.

63. Mai Thị Bích Ngọc (2011), “Nghiên cứu sự biến đổi hình thái, chức năng cơ thể và trình độ TLCM của nam VDVD Karate-do lứa tuổi 13-14 thành phố Hà Nội”, luận văn thạc sĩ giáo dục học, Trường Đại học TDTT Bắc Ninh.

64. Lê Đức Ngọc (2000), Xây dựng chương trình giảng dạy, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

65. Nôvicốp A. D, Mátvêép L. P (1976), Lý luận và phương pháp giáo dục thể chất, (Phạm Trọng Thanh và Lê Văn Lẫm dịch), Nxb TDTT, Hà Nội

66. Nôvicốp A. D, Mátvêép L. P (1980), Lý luận và phương pháp GDTC (Tập II), Dịch: Phạm Trọng Thanh, Lê Văn Lẫm, Nxb. TDTT, Hà Nội, tr. 313 – 338.

67. Philin V.P. (1987), Lý luận và phương pháp thể thao trẻ, Dịch: Nguyễn Quang Hưng, Phạm Trọng Thanh, Nxb TDTT, Hà Nội - năm 1996, tr.5, 6, 13.

68. Hoàng Phê và cộng sự (1996), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng

69. Trần Vũ Phương (2016), “Ứng dụng chương trình đổi mới đào tạo chuyên ngành Giáo dục thể chất trình độ Cao đẳng ở trường Cao đẳng Tuyên Quang”, luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Viện Khoa học TDTT, Hà Nội.

70. Đỗ Đình Quang (2013), Nghiên cứu một số giải pháp phát triển thể chất nhằm nâng cao kết quả học tập thực hành kỹ thuật các môn thể thao trong chương trình đào tạo sinh viên Khoa TDTT Trường Đại học Hải Phòng, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Viện Khoa học TDTT, Hà Nội.

71. Ngô Ngọc Quang (2006), Nghiên cứu lựa chọn bài tập phát triển sức mạnh cho nam VĐV Karate-do lứa tuổi 14 – 16, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Trường Đại học TDTT Bắc Ninh.

72. Nguyễn Duy Quyết (2012), “Nghiên cứu ứng dụng chương trình “Điền kinh cho trẻ em” của Hiệp hội các Liên đoàn Điền kinh Quốc tế tại một số trường tiểu học khu vực phía Bắc Việt Nam”, luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Viện Khoa học TDTT, Hà Nội.

73. Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2001), Phương pháp nghiên cứu xã hội học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội.

74. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, ban hành ngày 15/4/1992

75. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2000), Pháp lệnh Thể dục, thể thao, NXB TDTT, Hà Nội

76. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật giáo dục¸ số 38/2005/QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005

77. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật thể dục, thể thao của Quốc hội Khóa XI, Kỳ họp thứ X số 72/2006/QH ngày 29/11/2006.

78. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, ban hành ngày 28/11/2013

79. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2014), Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông.

80. R.Hedoman (2000), Sinh lý thể thao cho mọi người, Nxb TDTT, Hà

Nội


81. Rudich P. A (1980), Tâm lý học TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội.

82. Nguyễn Thái Sinh (2003), “Nghiên cứu xây dựng chuẩn mực đánh

giá trình độ chuẩn bị thể lực của sinh viên đại học Huế”, luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Viện Khoa học TDTT, Hà Nội.

83. Nguyễn Xuân Sinh và cộng sự (2012), Giáo trình Lý luận và phương pháp nghiên cứu khoa học TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội.

84. Hồ Đắc Sơn (2004), Nâng cao hiệu quả hướng nghiệp của chương trình GDTC cho sinh viên khoa giáo dục tiểu học, luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Viện Khoa học TDTT, Hà Nội.

85. Hoàng Minh Tần (2001), “Bước đầu tìm hiểu cơ sở xã hội hóa TDTT trong Đại học Thái Nguyên”, Tuyển tập nghiên cứu khoa học giáo dục thể chất, sức khỏe trong trường học các cấp (lần III), Nxb TDTT, Hà Nội, tr.40

- 45.

86. Nguyễn Đức Thành (2010), “Vai trò của hoạt động thể thao ngoại khóa”, Tạp chí Khoa học Thể thao, số 4, Viện Khoa học TDTT, Hà Nội, tr. 42 – 48.

87. Nguyễn Đức Thành (2012), “Xây dựng nội dung và hình thức hoạt động thể dục, thể thao ngoại khóa của sinh viên một số trường đại học ở thành

phố Hồ Chí Minh”, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Viện khoa học TDTT, Hà Nội.

88. Vũ Văn Tảo (2003), Đổi mới phương pháp dạy học trong các trường Đại học, Cao đẳng và đào tạo GV trung học cơ sở, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội, 08/2003

89. Vũ Đức Thu, Phùng Thị Hòa, Vũ Bích Huệ, Nguyễn Trọng Hải (1998), “Tình hình phát triển thể chất của học sinh phổ thông ở nước ta trong những thập kỷ qua”, Tuyển tập nghiên cứu khoa học giáo dục sức khỏe, thể chất trong nhà trường các cấp, Nxb TDTT, Hà Nội

90. Vũ Đức Thu, Nguyễn Xuân Sinh, Lưu Quang Hiệp, Trương Anh Tuấn (1998), Lý luận và phương pháp GDTC, NXB Giáo dục, Hà Nội

91. Vũ Hồng Thu (2010), Nghiên cứu lựa chọn các bài tập phát triển sức bền chuyên môn cho nữ VĐV kata (quyền) lứa tuổi 15-16 đội tuyển trẻ quốc gia, luận văn thạc sĩ giáo dục học, Trường Đại học TDTT Bắc Ninh.

92. Thủ tướng Chính phủ (2005), Nghị quyết số 05/NQ-CP ngày 18/04/2005 về việc đẩy mạnh XHH các lĩnh vực: Giáo dục, Y tế, Văn hóa, Thông tin và TDTT

93. Thủ tướng Chính phủ (2010), Chiến lược phát triển TDTT Việt Nam đến năm 2020, ban hành theo Quyết định số 2198 QĐ-TTg ngày 03/12/2010.

94. Thủ tướng chính phủ (2011), Quyết định số 641/QĐ-TTg ngày 28/4/2011 về việc phê duyệt đề án tổng thể phát triển thể lực, tầm vóc người Việt Nam giai đoạn 2011-2030.

95. Thủ tướng Chính phủ (2013), Nghị quyết số 16/NQ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2013 Ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 01 tháng 12 năm 2011 của Bộ Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, tạo bước phát triển mạnh mẽ về thể dục, thể thao đến năm 2020

96. Thủ tướng Chính phủ (2015), Nghị định số 11/2015/NĐ-CP của Chính phủ: Quy định về giáo dục thể chất và hoạt động thể thao trong nhà trường.

97. Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 404/QĐ-TTg ngày 27 tháng 3 năm 2015 về việc phê duyệt đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa phổ thông.

98. Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 1076/QĐ-TTg ngày 17/6/2016 phê duyệt Đề án tổng thể phát triển giáo dục thể chất và thể thao trường học giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2025.

99. Nguyễn Đức Thụy (2016), “Một số giải pháp phát triển môn thể thao dân tộc cho sinh viên các Trường đại học cao đẳng Miền núi phía Bắc”, luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Viện khoa học TDTT, Hà Nội.

100. Nguyễn Tấn Gi Trọng (1975), Hằng số sinh học người Việt Nam,

Nxb Y học, Hà Nội.

101. Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề cơ bản giáo dục học hiện đại, Nxb giáo dục, Hà Nội.

102. Nguyễn Văn Toàn (2015), “Nghiên cứu giải pháp và đánh giá hiệu quả GDTC theo hệ thống tín chỉ cho sinh viên cao đẳng sư phạm GDTC trường Đại học Hồng Đức Thanh Hóa”, luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Viện khoa học TDTT, Hà Nội.

103. Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (2006), Lý luận và phương pháp TDTT. Nxb TDTT, Hà Nội.

104. Nguyễn Văn Tri (2012), “Nghiên cứu các bài tập thể chất trong chương trình thể dục thể dục lớp 1,2,3 để dạy cho học sinh khuyết tật”, luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Viện khoa học TDTT, Hà Nội

105. Đồng Văn Triệu, Lê Anh Thơ (2000), Lý luận và phương pháp GDTC trong trường học, Nxb TDTT, Hà Nội.

106. Nguyễn Duy Tuyến (2016), “Nghiên cứu nhu cầu về chuyên môn của thực tiễn giáo dục đối với GV thể dục thể thao cấp trung học cơ sở các tỉnh phía Bắc”, Luận án Tiến sĩ khoa học giáo dục, Viện Khoa học TDTT, Hà Nội.

107. Phạm Ngọc Viễn, Lê Văn Xem, Mai Văn Muôn, Nguyễn Thanh Nữ (1991), Tâm lý học thể dục thể thao, NXB TDTT, Hà Nội

108. Phạm Ngọc Viễn (2007), Giáo trình tâm lý học TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội.

109. Nguyễn Ngọc Việt (2011), “Sự biến đổi tầm vóc và thể lực dưới tác động của tập luyện TDTT nội khóa và ngoại khóa đối với học sinh tiểu học từ 6- 9 tuổi ở Bắc miền Trung”, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Viện Khoa học TDTT, Hà Nội.

110. Võ Văn Vũ (2014), “Đánh giá thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục thể chất và hoạt động thể thao trong trường Trung học phổ

thông ở Đà Nẵng”, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Viện Khoa học TDTT, Hà Nội

111. Nguyễn Đức Văn (2000), Phương pháp thống kê trong TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội.

112. Vũ Đức Văn (2008), “Nghiên cứu một số giải pháp nâng cao chất lượng GDTC cho học sinh THCS của thành phố Hải Phòng”, Luận án Tiến sĩ khoa học Giáo dục, Viện Khoa học TDTT, Hà Nội.

113. Lê Văn Xem (2004), Tâm lý học TDTT, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà

Nội

114. Trần Thị Xoan (2006), Nghiên cứu phát triển các hình thức TDTT

ngoại khóa phù hợp với nữ , luận văn thạc sĩ, Trường ĐH TDTT II, tr.61, 74 - 82.

115. Nguyễn Như Ý, Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân Thành (1997), Từ điển Tiếng Việt thông dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

TIẾNG TRUNG

116. ỿ海琴(1998),“儿童少年生长发育12年迫追踪研究”,(成果报告)北京: 北京体育大学出版社.

117. 中国国民体质监测系统课题组(2000),“中国国民体质监测系统的

”, 北京:北京体育大学出版社

TIẾNG ANH

118. Draeger & Smith (1969). Comprehensive Asian Fighting Arts. p. 60.ISBN 978-0-87011-436-6.

119. Funakoshi, Gichin. "Karate-dō Kyohan – The Master Text" Tokyo. Kodansha International; 1973. Page 4

120. Higaonna, Morio (1985). Traditional Karate-do Vol. 1 Fundamental Techniques. p. 19. ISBN 0-87040-595-0.

121. Hokama, Tetsuhiro (2005). 100 Masters of Okinawan Karate. Okinawa: Ozata Print. p. 28.

122. Nagamine, Shoshin (1976). Okinawan Karate-do. p. 47. ISBN 978- 0-8048-2110-0

123. Shigeru, Egami (1976). The Heart of Karate-Do. p. 13. ISBN 0- 87011-816-1

124. WHO (2008), Health and development through physical activity and sport. (http://whqlibdoc.who.int/hq/2003/WHO_NMH_NPH_PAH_03.2.pdf)

PHỤ LỤC 1. Phiếu điều tra thực trạng và nhu cầu tập luyện TDTT ngoại khóa của học sinh THCS Tp. Hà Nội


BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO & DU LỊCH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TDTT BẮC NINH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

----------------------------- --------------------------------


PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH


Họ và Tên:......................................................................................................

Trường: ...................................................................... Lớp ..........................

Giới tính: ......................................................................................................


Với mục đích điều tra thực trạng hoạt động Giáo dục thể chất nói chung và hoạt động Thể dục thể thao ngoại khóa của học sinh Trung học cơ sở Thành phố Hà Nội, làm cơ sở xây dựng chương trình tập luyện ngoại khóa môn Karate-do cho học sinh Trung học cơ sởThành phố Hà Nội theo hướng đáp ứng nhu cầu Thể dục thể thao trường học và nhu cầu xã hội. Kính nhờ anh (chị) vui lòng giúp trả lời xác thực các câu hỏi dưới đây:

[Lưu ý: Các em có thể trả lời bằng cách điền thêm các chữ hoặc số cần thiết, phù hợp hoặc đánh dấu “x” vào ô đồng ý].

Câu hỏi 1.Em có tham gia tập luyện Thể dục thể thao ngoại khóa không ?

Có tham gia tập luyện

Không tham gia tập luyện

(Nếu không tham gia tập luyện TDTT ngoại khóa bỏ qua câu 2, 3, 4, 5)

Câu hỏi 2.Anh (chị) thường tập luyện ngoại khóa các môn thể thao nào sau đây? (có thể chọn nhiều môn theo thực tế tập luyện)

Bóng đá Võ thuật

Bóng chuyền Bơi lội

Bóng bàn Đá cầu

Bóng rổ Cờ (cờ vua, cờ tướng)

Cầu lông Thể dục (Gym, xà,

Aerobic, dance sportC)

Điền kinh Các môn thể thao khác (Nếu không lựa chọn môn võ thuật – bỏ qua câu hỏi 3)

Câu hỏi 3.Trong các môn võ thuật, anh (chị) đã tham gia tập luyện môn võ nào?

Vovinam Pencak Silat

Karate-do Taekwondo

Câu hỏi 4.Các hình thức tập luyện Thể dục thể thao ngoại khóa nào sau đây thường được em sử dụng để rèn luyện thân thể? Hãy cho biết mức độ tập luyện của từng hình thức? (Có thể lựa chọn nhiêu đáp án tương ứng với thực tế)


Thể dục buổi sáng Thể dục giữa giờ Đội tuyển

Nhóm, lớp CLB

Tự tập luyện

Các hình thức khác

Thường xuyên







Không thường xuyên






(Thường xuyên: Từ 3 buổi/tuần trở lên, mỗi buổi ≥30 phút)


Câu hỏi 5.Em đã tham gia hình thức tổ chức tập luyện TDTT ngoại khóa nào sau đây? (có thể chọn nhiều câu trả lời)

Không có người hướng dẫn

Có người hướng dẫn

Kết hợp cả 2 hình thức trên

Câu hỏi 6.Ngoài giờ học thể dục, em có muốn tham gia tập luyện Thể dục thể thao không?

Có muốn tham gia tập luyện

Không muốn tham gia tập luyện

Phân vân

(Nếu không muốn tham gia tập luyện: bỏ qua câu 7) Câu hỏi 7.Ngoài giờ học Thể dục, em muốn tham gia tập luyện môn thể thao nào? (Có thể chọn nhiều môn theo sở thích)

Bóng đá Võ thuật

Bóng chuyền Bơi lội

Bóng bàn Đá cầu

Bóng rổ Cờ (cờ vua, cờ tướng)

Cầu lông Thể dục (Gym, xà,

Aerobic, dance sportC)

Điền kinh Các môn thể thao khác (Nếu không lựa chọn môn võ thuật, bỏ qua các ý sau)

* Trong các môn võ thuật, anh (chị) thích tham gia tập luyện môn võ nào?

Vovinam Pencak Silat

Karate-do Taekwondo

(Nếu không lựa chọn môn Karate-do, bỏ qua các ý dưới và trả lời tiếp câu hỏi 8)

* Em mong muốn tập luyện với thời gian bao nhiêu buổi trong tuần?

1 buổi 4-5 buổi

2-3 buổi Nhiều hơn

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 22/12/2023