KẾT LUẬN
Từ những kết quả nghiên cứu hoàn thành nội dung luận án, chúng tôi rút ra những kết luận chính sau:
1. Đã nghiên cứu một cách hệ thống, thiết lập được các điều kiện tối ưu (nền, nồng độ nền điện li, các thông số máy) để xác định riêng rẽ các dạng : selenit (Se(IV)), selencystin (Se-Cyst), dimetyl diselenua (DMDSe) cũng như đồng thời chính xác và tin cậy hai dạng Se(IV) và Se-Cyst bằng cùng một phép ghi đo Von- Ampe hòa tan catot xung vi phân (DPCSV), đặc biệt là các dạng selen hữu cơ chưa từng được nghiên cứu ở Việt Nam.
2. Đã nghiên cứu, thiết lập các điều kiện tối ưu xây dựng được quy trình xác định chính xác hàm lượng selen tổng trong hải sản bằng phương pháp DPCSV. Độ tin cậy, độ chính xác của quy trình được đánh giá thông qua việc phân tích mẫu chuẩn Quốc Tế DORM-2. Kết quả phân tích thu được cho thấy giữa giá trị tìm thấy và giá trị chứng chỉ khác nhau không đáng kể (4,36%) với độ thu hồi 91,64%.
3. Đã tiến hành đánh giá tính khoa học và độ tin cậy của phương pháp phân tích nghiên cứu được thông qua việc đánh giá độ lặp lại theo độ lệch chuẩn S và hệ số biến động V của 10 phép ghi đo lặp lại. Tiến hành đánh giá độ chính xác và giới hạn phát hiện LOD, giới hạn định lượng LOQ theo qui tắc 3σ. Những kết quả tính toán thu được cho thấy:
- Cả độ lệch chuẩn (S) và hệ số biến động (V) của phương pháp đều nhỏ: SSe(IV) = 0,125; SSe-Cyst = 0,246; SDMDSe = 1,838 và VSe(IV) = 0,484%; VSe-Cyst
= 0,321%; VDMDSe = 1,298%.
- Cả giới hạn phát hiện LOD và giới hạn định lượng LOQ của các dạng nghiên cứu đều thấp: LODSe(IV) = 0,029 (ppb); LODSe-Cyst = 0,241 (ppb); LODDMDSe= 0,195 (ppb). LOQSe(IV) = 0,097 (ppb); LOQSe-Cyst = 0,803 (ppb); LOQDMDSe = 0,649 (ppb).
Có thể bạn quan tâm!
- Đường Dpcsv Và Đồ Thị Thêm Chuẩn Xác Định Dạng Selen Trong Pha Nước Sau Khi Loại Chất Béo Bằng 5Ml N-Hexan (1 Lần)
- Đường Dpcsv Xác Định Dạng Selen Trong Pha Nước Sau Khi Tách Dạng Dmdse Bằng 5,5Ml Ch 2 Cl 2
- Sơ Đồ Chiết Tách Và Xác Định Một Số Dạng Selen Trong Mẫu Hải Sản
- Một Số Hình Ảnh Của Mẫu Hải Sản Nghiên Cứu
- Nghiên Cứu Độ Thu Hồi Của Phép Xác Định Se Tổng Trong Mẫu Chuẩn Dorm-2
- Nghiên cứu xác định một số dạng selen trong hải sản bằng phương pháp von-ampe hòa tan - 19
Xem toàn bộ 165 trang tài liệu này.
- Khoảng tuyến tính ở hai vùng nồng độ (0,08 ÷ 1) ppb và (0,8 ÷ 10) ppb đối
với dạng Se(IV); (0,5 ÷ 8) ppb và (5 ÷ 45) ppb đối với dạng Se-Cyst và vùng nồng
độ (2 ÷ 22) ppb đối với dạng DMDSe.
4. Đã nghiên cứu, thiết lập được các quy trình hoàn chỉnh từ lấy mẫu, bảo quản mẫu, xử lý mẫu đến chiết, tách tối ưu các dạng selen từ các mẫu hải sản để bảo đảm toàn vẹn và định lượng các dạng selen trong mẫu.
5. Đã nghiên cứu thành công, đề xuất sơ đồ chiết tách và xác định một số dạng selen vô cơ, selen hữu cơ trong các mẫu hải sản có hoạt tính điện hóa bằng phương pháp Von-Ampe hòa tan.
6. Đã áp dụng quy trình nghiên cứu thiết lập được vào việc xác định hàm lượng selen tổng trong các mẫu hải sản (Ngao, cá Khoai, tôm Sú, Mực, cá Thu) và so sánh kết quả thu được với phương pháp AAS không ngọn lửa. Kết quả phân tích thu được từ hai phương pháp khá phù hợp nhau.
7. Đã áp dụng sơ đồ nghiên cứu xây dựng được vào việc phân tích 3 dạng selen (Se(IV), Se-Cyst, DMDSe) từ các mẫu cá Khoai, tôm Sú và Mực. Những kết quả phân tích thu được cho thấy trong khi hàm lượng dạng Se-Cyst lớn nhất, tiếp đến là dạng Se(IV) và nhỏ nhất là dạng DMDSe trong các mẫu cá Khoai và tôm Sú, thì không tìm thấy dạng Se(IV) trong mẫu Mực.
CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Lê Thị Duyên, Lê Đức Liêm, Nguyễn Thị Thu Hiền (2010), “Tối ưu hóa điều kiện xác định Se(IV) bằng phương pháp von-ampe hòa tan catot xung vi phân trên điện cực giọt thủy ngân treo”, Tuyển tập Hội nghị khoa học lần thứ 19 trường Đại học Mỏ-Địa Chất, Hà Nội
2. Nguyễn Viết Hùng, Lê Thị Duyên, Vũ Thị Thanh Hồng, Vũ Đức Lợi và Lê Lan Anh (2010), “Nghiên cứu quy trình phân tích hàm lượng Asen và Selen trong hải sản”, Tạp chí Phân tích Hóa, Lý và Sinh học, Tập 15, số 3, 228-234.
3. Trần Thị Hồng Vân, Nguyễn Viết Hùng, Lê Đức Liêm và Lê Thị Duyên (2010), “Xác định hàm lượng vết Selen trong một số hải sản bằng phương pháp Von-Ampe hòa tan catot”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội, Vol. 55, số 3, 54-63.
4. Lê Lan Anh, Lê Thị Duyên, Lê Đức Liêm và Nguyễn Viết Hùng (2011), “Nghiên cứu xác định một số dạng Selen: Se6+, Se4+, và Selencystin bằng phương pháp Von-Ampe hòa tan”, Tạp chí Phân tích Hóa, Lý và Sinh học, Tập 16, số 4, 13-17.
5. Lê Thị Duyên, Lê Lan Anh và Lê Đức Liêm (2012), “Định lượng một số dạng selen trong hải sản bằng phương pháp Von-Ampe hòa tan”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học & Công nghệ Việt Nam, Tập 50(3), 317-325.
6. Lê Thị Duyên, Lê Lan Anh và Lê Đức Liêm (2012), “Nghiên cứu phương pháp Von-Ampe hòa tan phân tích dạng selen hữu cơ dimetyl diselenua”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học & Công nghệ Việt Nam, Tập 50 (Giấy nhận đăng).
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. L.H. Reyes, J.L. Guzmán Mar, G.M. Mizanur Rahman, B. Seybert, T. Fahrenholz, H.M. Skip Kingston (2009), “Simultaneous determination of arsenic and selenium species in fish tissues using microwave-assisted enzymatic extraction and ion chromatography–inductively coupled plasma mass spectrometry”, Talanta, Vol. 78(3), 983-990.
2. Y. Shibata, M. Morita, K. Fuwa (1992), “Selenium and arsenic in biology: Their chemical forms and biological functions”, Advances in Biophysics, Vol. 28, 31-80.
3. Bách khoa toàn thư (2008), http://vi. Wikipedia.org/wiki/Selen.
4. K. Pyrzyńska (1998), “Speciation of selenium compounds”, Analytical Sciences, Vol. 14, 479-483.
5. R. Loinski, J. S. Edmonds, K.T. Suzuki, and P.C. Uden (2000), “Species- selective determination of selenium compounds in biological materials”, Pure Appl. Chem., Vol. 72(3), 447-461.
6. M. Navarro-Alarcon, C. Cabrera-Vique (2008), “Selenium in food and the human body: A review”, Science of The Total Environment, Vol. 400(1-3), 115-141.
7. P. Papoff, F. Bocci, and F. Lanza (1998), “Speciation of selenium in natural waters and snow by DPCSV at the hanging mercury drop electrode”, Microchemical Juarnal, 59, 50-76.
8. R. Inam and G. Somer (2000), “A direct method for the determination of selenium and lead in the Cow’s Milk by differential pulse stripping voltammetry”. Food Chemistry, Vol. 69, 345-350.
9. M. Ochsenkühn-Petropoulou, F. Tsopelas (2002), “Speciation analysis of selenium using voltammetric techniques”, Analytica Chimica Acta, 467, 167-178.
10. National Research Council (2000), “Recommended dietary allowance”,
National Academy Press, Washington, DC.
11. J.J. Lingane, L.W. Niedrach (1949), “Polarography of selenium and tellurium”, J.Am. Chem. Soc., Vol. 71, 196.
12. C. Luigi and F. Tommaso (1984), "Voltammetric behaviour of selenium(IV) at hanging mercury drop electrodes in acetate buffer", J. Electroanal. Chem., Vol. 165, 241-249.
13. G.D. Christian, E.C. Knobloch and W.C. Purdy (1963), “Analytical Chemistry”, Vol. 35, 1128-1131.
14. R.A. Grier, R.W. Andrews (1981), “Cathodic stripping voltammetry of selencystin, cystine, and cysteine in dilute aqueous acid”. Anal. Chim. Acta, Vol. 124, 333-339.
15. R. Mohamed and L. Wei Lee (2006), “Analysis of selenium species using cathodic stripping voltammetry”, Journal Teknologi, Universiti Teknologi Malaysia, 44(C), 55-66.
16. S. Forbes, G.P. Bound, T.S. West (1979), “Determination of selenium in soils and plants by differential pulse cathodic-stripping voltammetry”, Talanta, Vol. 6(6), 473-477.
17. Lâm Ngọc Thụ, Lê Văn Tán, Ngô Văn Tứ (1997), “Xác định selen trong cây trinh nữ (Mimosa Pudical) bằng thuốc thử triôxyazobenzen”, Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học, Tập 2(1+2), 28-29, 36.
18. A. Bidari, E.Z. Jahromi, Y. Assadi, M.R. Milani Hosseini (2007), “Monitoring of selenium in water samples using dispersive liquid–liquid microextraction followed by iridium-modified tube graphite furnace atomic absorption spectrometry” Microchemical Journal, Vol. 87(1), 6-12.
19. H. Méndez, F. Alava, I. Lavilla, C. Bendicho (2002), “Ultrasonic extraction combined with fast furnace analysis as an improved methodology for total selenium determination in seafood by electrothermal-atomic absorption spectrometry”, Analytica Chimica Acta, Vol. 452(2), 217-222.
20. I. Lavilla, P. Vilas, C. Bendicho (2008), “Fast determination of arsenic, selenium, nickel and vanadium in fish and shellfish by electrothermal atomic absorption spectrometry following ultrasound-assisted extraction”, Food Chemistry, Vol. 106(1), 403-409.
21. S. Sounderajan, G. Kiran Kumar, A.C. Udas (2010), “Cloud point extraction and electrothermal atomic absorption spectrometry of Se(IV)-3,3′- Diaminobenzidine for the estimation of trace amounts of Se (IV) and Se (VI) in environmental water samples and total selenium in animal blood and fish tissue samples”, Journal of Hazardous Materials, Vol. 175(1-3), 666-672.
22. H. Benemariya, H. Robberecht, H. Deelstra (1991), “Atomic absorption spectrometric determination of zinc, copper, and selenium in fish from Lake Tanganyika, Burundi, Africa”, Science of The Total Environment, Vol. 105, 73-85.
23. P. Viđas, M. Pardo-Mart´ınez, M. Hernández-Córdoba (2000), “Rapid determination of selenium, lead and cadmium in baby food samples using electrothermal atomic absorption spectrometry and slurry atomization”, Analytica Chimica Acta, 412, 121-130.
24. D. Bohrer, E. Becker, P. Cícero do Nascimento, M. Dessuy, L. Machado de Carvalho (2007), “Comparison of graphite furnace and hydride generation atomic absorption spectrometry for the determination of selenium status in chicken meat”, Food Chemistry, Vol. 104(2), 868-875.
25. W.R. Mindak, S.P. Dolan (1999), “Determination of arsenic and selenium in food using a microwave digestion–dry ash preparation and flow injection hydride generation atomic absorption spectrometry”, Journal of Food Composition and Analysis, Vol. 12(2), 111-122.
26. N. Maleki, A. Safavi, M. Mahdi Doroodmand (2005), “Determination of selenium in water and soil by hydride generation atomic absorption spectrometry using solid reagents”, Talanta, Vol. 66(4), 858-862.
27. G.H. Tao and R.E. Sturgeon (1999), “Sample nebulization for minimization of transition metal interferences with Selenium hydride generation ICP-AES”, Spectrochimica Acta Part B: Atomic Spectroscopy, Vol. 187, 109-116.
28. R. Sabé, R. Rubio, L. García-Beltrán (2001), “Selenium determination in urine with atomic fluorescence detection”, Analytica Chimica Acta, 436, 215-221.
29. A.I. Cabađero, Y. Madrid, C. Cámara (2004), “Selenium and mercury bioaccessibility in fish samples: an in vitro digestion method”, Analytica Chimica Acta, Vol. 526(1), 51-61.
30. Trần Chương Huyến, Lê Thị Hương Giang (1997), “Xác định selen bằng phương pháp cực phổ xung vi phân”, Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học, Tập 2(1+2), 8-10,13.
31. R. İnam, G. Ekmekçi, G. Somer (2000), “Differential pulse polarographic determination of selenium(IV) in whole blood using the catalytic hydrogen wave”, Talanta, Vol. 51(4), 825-830.
32. Lê Thành Phước, Hoàng Thị Tuyết Nhung, Phan Tiến Lực (2006), “Định lượng Se trong nấm men bằng phương pháp cực phổ xung vi phân”, Tạp chí dược học, Năm 46(366), 23-26.
33. R. İnam, G. Somer (1998), “Simultaneous determination of selenium and lead in whole blood samples by differential pulse polarography”, Talanta, Vol.46(6), 1347-1355.
34. D.F. Lambert, N.J. Turoczy (2000), “Comparison of digestion methods for the determination of selenium in fish tissue by cathodic stripping voltammetry”, Analytica Chimica Acta, 408, 97-102.
35. A.M. Higham, R.P.T. Tomkins (1993), “Determination of trace quantities of selenium and arsenic in canned tuna fish by using electroanalytical techniques”, Food Chemistry, Vol. 48(1), 85-93.
36. R. İnam, G. Somer (2000), “A direct method for the determination of selenium and lead in cow's milk by diferential pulse stripping voltammetry”, Food Chemistry, 69, 345-350.
37. B. Lange, C.M.G. van den Berg (2000), “Determination of selenium by catalytic cathodic stripping voltammetry”, Analytica Chimica Acta, 418, 33-42.
38. G. Mattsson, L. Nyholm, Å. Olin, U. Örnemark (1995), “Determination of selenium in fresh waters by cathodic stripping voltammetry after UV irradiation”, Talanta, Vol. 42(6), 817-825.
39. C.F. Pereira, F. Barbieri Gonzaga, A.M. Guaritá-Santos, J.R. SouzaDe (2006), “Determination of Se(IV) by anodic stripping voltammetry using gold electrodes made from recordable CDs” Talanta, Vol. 69(4), 877-881.
40. Nguyễn Ngọc tuấn, Nguyễn Thanh Tâm, Đặng Thị Vĩnh hòa (2002), “Nghiên cứu các điều kiện tối ưu để xác định selen bằng phương pháp kích hoạt nơtron có xử lý mẫu”, Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học, Tập 7 (3), 26-30,36.
41. Nguyễn Giằng, Nguyễn Ngọc Tuấn, Nguyễn Mộng Sinh, Nguyễn Trọng Ngọ (2006), “Hàm lượng Hg và Se trong 23 mẫu lương thực, thực phẩm thu nhập ở Ninh Thuận và đánh giá mức thâm nhập của chúng vào cơ thể người qua đường ăn uống”, Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học, Tập 11(1), 56-61.
42. R.M. Olivas, O.F.X. Donard, C. Cámara, P. Quevauviller (1994), “Analytical techniques applied to the speciation of selenium in environmental matrices”, Analytica Chimica Acta, Vol. 286(3), 357-370.
43. T. Kawano, A. Nishide, K. Okutsu, H. Minami, Q. Zhang, S. Inoue, I. Atsuya (2005), “Determination of selenium in biological samples by slurry sampling- electrothermal vaporization-in situ fusion-isotope dilution-microwave-induced nitrogen plasma mass spectrometry”, Spectrochimica Acta Part B: Atomic Spectroscopy, Vol. 60(3), 327-331.
44. C. B’Hymer, J.A. Caruso (2006), “Selenium speciation analysis using inductively coupled plasma-mass spectrometry”, Journal of Chromatography A, Vol. 1114(1), 1-20.
45. T. Guérin, R. Chekri, C. Vastel, V. Sirot, J.L. Volatier, J.C. Leblanc, L. Noël (2011), “Determination of 20 trace elements in fish and other seafood from the French market”, Food Chemistry, Vol. 127(3), 934-942.
46. E.P. Achterberg, C. Braungardt (1999), “Stripping voltammetry for the deterdimation of trace metal speciation and in- situ measurements of trace metal distributions in marine water”, Analytica Chimica Acta, 400, 381- 397.
47. Pham Hong Nhat, Habin Xue, and Peter Kelderman (2000), “Zn speciation in surface water”, Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học, Tập 5(4), 53- 56.