Các Tổ Hợp Lai Bí Đỏ Tạo Quần Thể Lai Theo Hướng Hàm Lượng Chất Khô Cao


Bảng 3.9. Các tổ hợp lai bí đỏ tạo quần thể lai theo hướng hàm lượng chất khô cao‌‌‌

Dòng mẹ (♀)

Dòng bố (♂)

SĐK6555

SĐK7529

SĐK7546

SĐK8571

SĐK15082

SĐK3630

THL1*

THL8

THL15

THL22

THL29

SĐK3862

THL2

THL9

THL16

THL23

THL30

SĐK5363

THL3

THL10

THL17

THL24

THL31

SĐK6723

THL4

THL11

THL18

THL25

THL32

SĐK6916

THL5

THL12

THL19

THL26

THL33

SĐK8382

THL6

THL13

THL20

THL27

THL34

SĐK8387

THL7

THL14

THL21

THL28

THL35

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 201 trang tài liệu này.

*: THL viết tắt của cuṃ từ Tổ hợp lai

Tiến hành lai tạo các mẫu giống bí đỏ có hàm lượng chất khô cao và hàm lượng chất khô thấp. Khi cây bí ra hoa, tiến hành chọn lọc các cây sinh trưởng khỏe, không bị sâu bệnh, có nhiều hoa để làm cây bố và cây mẹ. Các hoa chọn để lai phải là hoa phát triển bình thường, chưa nở, các tràng hoa mới nhú lên khỏi đài. Trên cây mẹ chọn các hoa trên thân chính, ngắt bỏ hết hoa đực. Ngắt hoa đực trên cây bố, bỏ hết đài và cánh rồi quét nhẹ lên bầu nhụy hoa

cái hay dùng que có quấn bông lấy phấn hoa đực quét lên đầu nhụy hoa cái. Sau đó dùng bao giấy trắng, đeo thẻ có ghi đầy đủ thông tin (tên tổ hợp lai, ngày lai) bao trọn bông hoa cái lại, để tránh tạp lai do gió và côn trùng. Sau 1 ngày thì tháo bao ra và theo dõi tình hình đậu quả. Sau khi kết thúc lai, tiếp tục thực hiện tưới phân loãng bằng ½ so với bón thúc lần 1, tưới giữ ẩm, theo dõi phòng trừ sâu bệnh, để tránh sâu hại kịp thời đảm bảo phát triển quả lai được thuận lợi.

3.3.1.2. Phân tích biến động phát triển quả lai F1 theo hướng hàm lượng chất khô cao

Phân tích biến động phát triển quả lai F1 theo hướng hàm lượng chất khô của 35 tổ hợp lai đã được xác định và cho lai tạo. Kết quả lai bí đỏ giữa các giống có hàm lượng chất khô cao và thấp được trình bày ở Bảng 3.10.


Bảng 3.10. Kết quả phát triển quả thu hoạch tổng số hoa lai của các tổ hợp lai bí đỏ theo hướng có hàm lượng chất khô cao‌‌‌


TT


Ký hiệu tổ hợp lai

Tổng số hoa lai

Số quả lai phát triển bình thường sau ... ngày

5 ngày

10 ngày

15 ngày

30 ngày

Số quả

Tỷ lệ (%)

Số quả

Tỷ lệ (%)

Số quả

Tỷ lệ (%)

Số quả

Tỷ lệ (%)

1

THL1

10

10

100

7

70,0

2

20,0

1

10,0

2

THL2

10

7

70,0

4

40,0

1

10,0

0

0

3

THL3

20

15

75,0

10

50,0

5

25,0

1

5,0

4

THL4

20

17

85,0

9

45,0

6

30,0

3

15,0

5

THL5

10

10

100

7

70,0

2

20,0

1

10,0

6

THL6

10

9

90,0

5

50,0

3

30,0

2

20,0

7

THL7

4

4

100

1

25,0

0

0

0

0

8

THL8

5

3

60,0

3

60,0

0

0

0

0

9

THL9

10

7

70,0

5

50,0

1

10,0

1

10,0

10

THL10

9

9

100

4

44,4

1

11,1

2

22,2

11

THL11

7

3

42,9

3

42,9

1

14,3

1

14,3

12

THL12

3

3

100

1

33,3

0

0

0

0

13

THL13

7

7

100

4

57,1

2

28,6

1

14,3

14

THL14

8

8

100

6

75,0

5

62,5

2

25,0

15

THL15

2

2

100

1

50,0

0

0

0

0

16

THL16

3

3

100

2

66,7

0

0

0

0

17

THL17

5

4

80,0

3

60,0

1

20,0

1

20,0

18

THL18

6

4

66,7

3

50,0

3

50,0

1

16,7

19

THL19

11

8

72,7

5

45,5

2

18,2

2

18,2

20

THL20

9

9

100

5

55,6

3

33,3

0

0

21

THL21

6

5

83,3

4

66,7

3

50,0

0

0

22

THL22

8

8

100

7

87,5

7

87,5

5

62,5

23

THL23

9

6

66,7

3

33,3

2

22,2

2

22,2

24

THL24

11

9

81,8

5

45,5

4

36,4

2

18,2



TT


Ký hiệu tổ hợp lai

Tổng số hoa lai

Số quả lai phát triển bình thường sau ... ngày

5 ngày

10 ngày

15 ngày

30 ngày

Số quả

Tỷ lệ (%)

Số quả

Tỷ lệ (%)

Số quả

Tỷ lệ (%)

Số quả

Tỷ lệ (%)

25

THL25

16

11

68,8

5

31,3

2

12,5

1

6,3

26

THL26

8

8

100

2

25,0

1

12,5

1

12,5

27

THL27

10

7

70,0

4

40,0

2

20,0

1

10,0

28

THL28

4

3

75,0

2

50,0

1

25,0

0

0

29

THL29

7

7

100

3

42,9

1

14,3

1

14,3

30

THL30

9

9

100

3

33,3

2

22,2

2

22,2

31

THL31

3

2

66,7

0

0

0

0

0

0

32

THL32

11

11

100

5

45,5

3

27,3

2

18,2

33

THL33

8

5

62,5

4

50,0

2

25,0

2

25,0

34

THL34

2

2

100

0

0

0

0

0

0

35

THL35

9

9

100

6

66,7

3

33,3

1

11,1

Qua kết quả theo dõi động thái phát triển quả lai tại Bảng 3.10 cho thấy số lượng hoa lai được của các tổ hợp lai biến động từ 2 - 20 hoa/tổ hợp lai. Tổng số hoa lai/tổ hợp lai có sự chênh lệch lớn là do đặc điểm của hoa bí, có số hoa đực nhiều, thường gấp 20 lần hoa cái. Mặt khác hoa đực và hoa cái nở không đồng đều, hoa đực có thể nở trước hoa cái hai đến ba ngày, mà hạt phấn chỉ thụ tinh được trong vài giờ nên tỷ lệ bắt cặp trùng khớp trong từng tổ hợp là khác nhau và có sự biến động lớn. Tỷ lệ hoa đực và hoa cái trên cây phụ thuộc vào nhiều yếu tố như giống, chế độ chăm sóc, nhiệt độ và cường độ ánh sáng. Để khắc phục tình trạng này, khi bố trí lai đã gieo các dòng bố mẹ thành 3 thời vụ, mỗi thời vụ gieo cách nhau 5 - 7 ngày.

Theo dõi sự hình thành và phát triển quả lai F1 thấy: thời điểm 5 ngày sau khi lai, tỷ lệ hoa đậu phát triển thành quả khá cao từ 42,9 -100%. Tỷ lệ quả lai phát triển bình thường giảm dần qua các ngày theo dõi và giảm mạnh nhất sau thời điểm 10 ngày sau lai, tiếp đến là thời điểm 15 ngày sau lai và đạt ổn định sau 30 ngày sau lai.


Ở thời điểm 10 ngày sau lai, quan sát mới có 1 tổ hợp THL31 (SĐK5363 x SĐK15082) (2,9%) có hiện tượng toàn bộ số quả lai bị vàng vỏ dần và héo rụng; thì ở thời điểm 15 ngày sau lai, có tới 7 tổ hợp lai (20%) xuất hiện hiện tượng toàn bộ số quả lai bị vàng vỏ dần rồi héo rụng; con số này ở 30 ngày sau lai là 11 tổ hợp (tăng thêm 4 tổ hợp). Hiện tượng trên ở các tổ hợp lai giảm dần và ổn định, phát triển thành quả cho thu hạt lai sau 30 ngày sau lai. Sau 30 ngày khi ra hoa là thời kỳ quả đã phát triển đến mức tối đa, lúc này quả chuyển sang thời kỳ quả chín, cũng có thể ở một số giống khi ra hoa 30 ngày thì quả đã được thu hoạch, tuy nhiên trong khoảng từ 20 - 30 ngày quả vẫn có thể bị hỏng, do một số nguyên nhân khác nhau như nhiệt độ, độ ẩm quá cao, sâu hại, chuột ăn, dinh dưỡng không đủ, hoặc có thể do quá trình bắt cặp làm ảnh hưởng. Do vậy, để tăng số quả lai thu được cần tăng số lượng hoa lai được/tổ hợp bằng cách bố trí thí nghiệm lai với nhiều thời vụ gieo bố/mẹ khác nhau để kéo dài khoảng thời gian ra hoa trùng nhau của các dòng bố/mẹ, thuận lợi cho sự bắt cặp.

3.3.1.3. Xác định tổ hợp lai bí đỏ sử dụng làm vật liệu tạo quần thể phân li F2 theo hướng hàm lượng chất khô cao

Dựa vào kết quả thu hoạch quả của các tổ hợp lai bí đỏ theo hướng hàm lượng chất khô cao và hàm lượng chất khô thấp được thể hiện ở bảng 3.11 cho

thấy: Trong tổng số 35 tổ hợp lai, có 24 căp lai lai tạo thành công, thu được hạt

lai F1 chiếm 69%, với tổng số quả thu được của từng tổ hợp lai biến động từ 1 - 5

quả. Tổng số hat

lai F1 thu đươc

của mỗi tổ hơp

lai dao động từ 28 - 220 hạt;

trong đó, duy nhất là tổ hợp lai THL22 (3630 x 8571) thu được số hạt lai F1 nhiều nhất (220 hạt). Có 13 tổ hợp lai, chiếm 37% chỉ thu được 1 quả với số hạt lai F1 thu được từ 28 - 51 hạt/quả. Có 9 tổ hợp lai, chiểm 26% thu được 2 quả với số hạt lai F1 thu được từ từ 67 - 83 hạt/quả. Có 1 tổ hợp lai, thu được 3 quả với số

hat

F1 thu đươc

là 87 hạt (Bảng 3.11).


Bảng 3.11. Kết quả lai tao quần thể F1 bí đỏ theo hướng‌

hàm lượng chất khô



TT

Ký hiệu tổ hợp lai

Số quả thu được

Số hạt lai F1 thu được


TT

Ký hiệu tổ hợp lai

Số quả thu được

Số hạt lai F1 thu được

1

THL1

1

28

19

THL19

2

83

2

THL2

0

0

20

THL20

0

0

3

THL3

1

38

21

THL21

0

0

4

THL4

3

87

22

THL22

5

220

5

THL5

1

34

23

THL23

2

87

6

THL6

2

76

24

THL24

2

71

7

THL7

0

0

25

THL25

1

42

8

THL8

0

0

26

THL26

1

45

9

THL9

1

41

27

THL27

1

41

10

THL10

2

74

28

THL28

0

0

11

THL11

1

28

29

THL29

1

51

12

THL12

0

0

30

THL30

2

67

13

THL13

1

29

31

THL31

0

0

14

THL14

2

67

32

THL32

2

75

15

THL15

0

0

33

THL33

2

71

16

THL16

0

0

34

THL34

0

0

17

THL17

1

40

35

THL35

1

48

18

THL18

1

43





Căn cứ vào kết quả Bảng 3.11 thấy rằng duy nhất có tổ hợp lai số 22, ký hiệu THL22 (SĐK3630 x SĐK8571) thu được nhiều hạt lai nhất và so sánh với 04 tổ hợp lai là THL số 1 ký hiệu THL1 (SĐK3630 x SĐK6555), THL8 (SĐK3630 x SĐK7529), THL15 (SĐK3630 x SĐK7546), THL29 (SĐK3630 x

SĐK15082), có chung giống sử dụng làm mẹ là Bí đỏ gáo (SĐK3630) có hàm lượng chất khô cao thấy rằng có 02 THL là THL1 thu được 28 cá thể F1 và THL29 thu được 51 cá thể F1, còn lại 02 THL8 và THL15 không cho cá thể


nào. Có thể thấy rằng THL22 giống bố là Bí đỏ SĐK8571- thu thập Kon Tum có hàm lượng chất khô thấp là 4,0%, có sự chêch lệch rõ ràng, chọn được 220 cá thể F1 để tạo quần thể F2. THL29 và THL1 thu được cá thể F1 ít hơn rất nhiều. Có thể giải thích rằng trong 132 mẫu giống của tập đoàn sử dụng trong nghiên cứu có 131 mẫu giống được thu thập ở miền Bắc, duy nhất có mẫu giống SĐK8571 thu thập tại Kon Tum, miền núi phía Bắc Tây Nguyên, khác xa về địa lý, khí hậu và vùng sinh thái đây chính là lý do tác động đáng kể vào kết quả lai.

89


Bảng 3.12. Thông tin về đặc điểm nông học và chất lượng của dòng bố mẹ lai tạo quần thể xác định chỉ thị liên kết hàm lượng chất khô cao ở bí đỏ‌‌‌


Tên mẫu giống


Nơi thu thập

Thời gian sinh trưởng

(ngày)

Năng suất (tấn/ ha)


Màu thịt quả

Khối

lượng quả (kg)


Số quả/cây

Độ Brix (%)

β- carotene (µg/g)


Vitamin C (mg/100g)


Bí đỏ gáo (SĐK3630)

(♀)


Thái Nguyên


145


15,0


Vàng tươi


1,1


2,5


9,40


9,9


8,9

Bí đỏ (SĐK8571)

(♂)


Kon Tum


150


13,7


Vàng nhạt


3,3


1,2


5,08


5,1


7,6


Như vậy, kết quả đánh giá đã xác định được 01 tổ hợp lai giữa SĐK 8571 và SĐK3630 (tổ hợp lai THL22) đã cho khối lượng hạt lai F1 lớn nhất, đồng thời có khả năng kết hợp chung cao, khả năng đậu hạt tốt, tỷ lệ rụng quả thấp, quả lai ít bị dị dạng và có ý nghĩa ở các tính trạng năng suất, hàm lượng chất khô. Chính vì vậy, các thí nghiệm tiếp theo sẽ tập trung vào phân tích đa hình ADN của hai giống bố mẹ SĐK 8571 và SĐK3630 và phát triển quần thể lập bản đồ F2 từ tổ hợp lai F1 (SĐK 8571 x SĐK3630).


3.3.2. Đánh giá hàm lượng chất khô ở quần thể con lai F2

Trong nghiên cứu này, bản đồ liên kết di truyền được xây dựng dựa trên phân tích phân li di truyền của quần thể con lai F2 với các chỉ thị SSR cho đa hình giữa hai giống bí đỏ bố mẹ (SĐK3630 x SĐK8571). Kết hợp số liệu phân tích phân li di truyền của quần thể con lai F2 bằng chỉ thị SSR với số liệu phân tích chất khô để xây dựng bản đồ QTL chất khô và xác định các chỉ thị SSR liên kết. Do vậy, việc phân tích và đánh giá chính xác các đặc điểm nông sinh học, chất lượng khô của quần thể con lai F2 là yếu tố quan trọng quyết định kết quả của nghiên cứu.

Kết quả đánh giá hàm lượng chất khô của 120 cá thể của quần thể F2 (SĐK 8571 x SĐK3630) được thể hiện bí đỏ ở Hình 3.25 và bảng 3.14

Hình 3 25 Hàm lượng chất khô cu ̉ a ca ́ c do ̀ ng F 3 và bố mẹ bí đỏ lai tạo 1

Hình 3.25. Hàm lượng chất khô của cá c dòng F3 và bố mẹ bí đỏ lai tạo.‌

Qua Hình 3.28 và Bảng 3.14 cho thấy hàm lượng chất khô của 120 cá thể F2 dao động từ 3,7 - 11,3%. Kết quả thống kê cho thấy khoảng 73% cá thể F2có hàm lượng chất khô ≥ 6% và 27% cá thể F2có hàm lượng chất khô

<6%. Trong đó có 08 cá thể F2 có hàm lượng chất khô cao, gồm các dòng: B20 (11,3%), B21 và B101 (10,5%), B1 (10,3%), B17 (10,2%), B82

(10,0%), B46 và B106 (9,8%).

Xem tất cả 201 trang.

Ngày đăng: 11/07/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí