Sơ Đồ Quy Hoạch Đường Sắt Đô Thị Tại Th Nh Phố Hồ Chí Minh Nguồn: Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Thiết Kế Giao Thông Vận Tải Phía Nam 2013


Hình 1 23 Sơ đồ quy hoạch đường sắt đô thị tại th nh phố Hồ Chí Minh 1


Hình 1.23. Sơ đồ quy hoạch đường sắt đô thị tại th nh phố Hồ Chí Minh Nguồn: Công ty Cổ phần Tư vấn thiết kế Giao thông vận tải phía Nam 2013

1.2 3 3 Tình hình triển khai xây dựng các dự án đường sắt đô thi tại Việt Nam

a. Thành phố Hà Nôi

Hiện nay, thành phố Hà Nội đang triển khai thi công 2 dự án là tuyến số 2A: Cát Linh – Hà Đông và tuyến số 3: Nhổn – Ga Hà Nội, cụ thể như sau:

- Tuyến số 2A: Cát Linh – Hà Đông, Chủ đầu tư: Cục Đường sắt Việt Nam

Từ tháng 8/2013 đến nay, công tác GPMB của các quận đ có chuyển biến rò rệt và đạt được một số kết quả khả quan, nhất là tại quận Hà Đông Tuy nhiên, hiện vẫn còn 3 Km/13 Km chính tuyến và 1/2 phạm vi tuyến nhánh ra vào depot chưa có mặt bằng để thi công Công tác di dời các công trình hạ tầng kỹ thuật của Sở Xây dựng vẫn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc, nên tiến độ đ và đang chậm so với các mốc tiến độ mà L nh đạo UBND TP đ giao mới đây (theo thông báo số 75/TB-VP ngày 24/7/2013 của VP UBND TP thì phải hoàn thành toàn bộ trong tháng 8/2013), thực tế, phải cuối tháng 12/2013 mới có thể hoàn thành công tác di dời các công trình HTKT (chi tiết như phụ lục k m theo)

Công tác thi công xây lắp hiện đ triển khai thi công trên toàn bộ phạm vi có mặt bằng và có thể thi công Đến nay, đ hoàn thành 276 trụ cầu khu gian, đạt 64

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 112 trang tài liệu này.

%; triển khai thi công và hoàn thành 58 trụ của 7 nhà ga: La Thành, Đại học Quốc gia, Vành Đai 3, Thanh Xuân 3, Bến xe Hà Đông, Hà Đông, La Khê Tiến độ thi công các nhà ga này đều đạt và vượt kế hoạch chi tiết đ được chấp thuận, riêng ga La Thành bị chậm khoảng 30 ngày do vướng công trình hạ tầng kỹ thuật phải dừng thi công để di dời; đ cơ bản hoàn thành thi công xử lý đất yếu 5,6 ha trong depot, xây dựng b i đ c dầm và đ c xong phiến dầm đầu tiên, chuẩn bị đ c các phiến tiếp theo Tuy nhiên, tiến độ các hạng mục như: xử lý đất yếu 3,1 ha trong Depot, thi công đường tránh QL6 đang bị chậm

- Tuyến số 3: Nhổn – ga Hà Nội, Chủ đầu tư: UBND thành phố Hà Nội

Theo thiết kế, tuyến đường sắt đô thị số 3 Nhổn - Ga Hà Nội gồm 8 km đường trên cao qua các Ga Nhổn - Minh Khai - Ph Diễn - Cầu Diễn - Lê Đức Thọ - ĐH Quốc gia Hà Nội - Chùa Hà - Cầu Giấy và đi ngầm dài 3,5 km qua Ga Kim M - Cát Linh - Văn Miếu - Ga Hà Nội

Dự án này đ được khởi công từ năm 2010, song sau 3 năm, các khu vực có đường sắt, nhà ga chạy qua vẫn chưa được thi công, chỉ có một số hạng mục nhà ga trung tâm, nhà điều hành, sửa chữa được xây dựng trên khu vực rộng 15 ha tại khu vực Nhổn

Tại cuộc họp mới đây với các cơ quan liên quan, Công ty Posco E&C (Hàn Quốc) - nhà thầu thi công gói thầu các ga trên cao, cho biết tại khu vực ga trên cao số 2 chưa hoàn thành giải phóng mặt bằng các công trình ngầm Tuy nhiên, nhà thầu dự kiến tiến độ thi công các ga 1, 3, 4, 5 vào cuối năm 2013; với các ga 6, 7, 8 sẽ thực hiện vào đầu năm 2014

b. Thành phố Hồ Chí Minh


Hình 1.24. Lãnh đạo TP.HCM B GTVT v c c đối t c Nhật tại lễ khởi công

Nguồn: B Giao thông vận tải

Ngày 28/8/2013, Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đ tổ chức khởi công xây dựng tuyến đường sắt đô thị số 1 Thành phố Hồ Chí Minh, tuyến Bến Thành - Suối Tiên

Đây là tuyến Metro đầu tiên được xây dựng tại Thành phố Hồ Chí Minh với 2

Đây là tuyến Metro đầu tiên được xây dựng tại Thành phố Hồ Chí Minh với tổng giá trị đầu tư hơn 47 320 tỷ đồng từ nguồn vốn vay ODA của Nhật Bản và nguồn vốn đối ứng từ ngân sách.

Theo tính toán, tuyến metro số 1 sau

khi hoàn thành vào cuối năm 2017 sẽ vận chuyển được 186 000 khách/ngày, đến năm 2020 vận chuyển được 620 000 khách/ngày và đến năm 2040 vận chuyển đạt hơn 1 triệu khách/ngày

1.2.3.4. Nhận xét chung về đầu tư hệ thống đường sắt đô thị Việt Nam

Trong quá trình chuẩn bị đầu tư và thực hiện đầu tư dự án các vấn đề sau đây cần phải nghiên cứu để nâng cao hiệu quả sử dụng và khai thác hệ thống đường sắt đô thị tại Thủ đô Hà Nội và TP Hồ Chí Minh nói chung, hệ thống tàu điện ngầm nói riêng, như sau:

1 Chưa có sự liên kết trong toàn bộ hệ thống giữa các tuyến;

2 Việc trung chuyển hành khách giữa các tuyến tại ga chưa thuận lợi;

3 Việc điều phối vận hành hệ thống giữa các tuyến chưa thể thực hiện được; 4 Chưa tổ chức cứu hộ cứu nạn chung trong hệ thống;

5. Chưa tận dụng khai thác chung các hệ thống thiết bị, depot;

6 Chưa có sự kết nối giữa công trình ngầm hiện hữu với các tuyến tầu điện ngầm;

7 Chưa có một quy trình, quy định thống nhất cho các công tác lập dự án, thi công, bàn giao sử dụng đối với không gian ngầm đô thị;

8 Thiếu cơ sở dữ liệu được quản lý thống nhất về công trình ngầm hiện hữu Không cần đợi tới cuối năm 2017, khi TP HCM sẽ khai trương tuyến metro

đầu tiên (Bến Thành - Suối Tiên), nhiều người Việt Nam đ được thưởng thức sự tiện dụng của tàu điện ngầm khi đi nước ngoài Nhưng ít người biết được ở nơi khai sinh ra tàu điện ngầm, nó từng được xem là một thí nghiệm với muôn vàn thảm hoạ tiềm năng

Chương 2

ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


2.1. Địa điểm nghiên cứu

Địa điểm tiến hành nghiên cứu phục vụ việc biên soạn Luận văn tốt nghiệp đước tiến hành tại 2 thành phố lớn là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Đây c ng là 2 địa phương đi đầu trong cả nước về quy hoạch hệ thống giao thông đường sắt đô thị Một số nét đặc trưng của 2 thành phố này được khái quát dưới đây

2.1.1. Giới thiệu chung về thành phố Hà Nội

Với diện tích khoảng 3 324,92 Km2, dân số khoảng 6 523,9 nghìn người; Hà Nội nằm ở phía hữu ngạn sông Đà và hai bên sông Hồng, vị trí và địa thế thuận lợi cho một trung tâm chính trị, kinh tế, vǎn hoá, khoa học và đầu mối giao thông quan trọng của Việt Nam

Khí hậu

Khí hậu Hà Nội khá tiêu biểu cho kiểu khí hậu Bắc bộ với đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió m a ấm, m a h nóng, mưa nhiều và m a đông lạnh, mưa ít Nằm trong v ng nhiệt đới, Hà Nội quanh nǎm tiếp nhận được lượng bức xạ mặt trời rất dồi dào và có nhiệt độ cao Lượng bức xạ tổng cộng trung bình hàng nǎm ở Hà Nội là 122,8 kcal/cm2 và nhiệt độ không khí trung bình hàng nǎm là 23,6ºC Do chịu ảnh hưởng của biển, Hà Nội có độ ẩm và lượng mưa khá lớn Ðộ ẩm tương đối trung bình hàng nǎm là 79% Lượng mưa trung bình hàng nǎm là 1 800mm và mỗi

nǎm có khoảng 114 ngày mưa Ðặc điểm khí hậu Hà Nội rò nét nhất là sự thay đổi và khác biệt của hai m a nóng, lạnh Từ tháng 5 đến tháng 9 là m a nóng và mưa Nhiệt độ trung bình m a này là 29,2ºC Từ tháng 11 đến tháng 3 nǎm sau là m a đông thời tiết khô ráo Nhiệt độ trung bình m a đông 15,2ºC Giữa hai m a đó lại có hai thời kỳ chuyển tiếp (tháng 4 và tháng 10) cho nên Hà Nội có đủ bốn m a Xuân, Hạ, Thu, Ðông Bốn m a thay đổi làm cho thời tiết Hà Nội m a nào c ng có v đẹp riêng M a tham quan du lịch thích hợp nhất ở Hà Nội là m a thu Phần địa

hình của Hà Tây (c ) sáp nhập với Hà Nội, có những đặc điểm riêng nên hình thành những tiểu v ng khí hậu: v ng n i, v ng gò đồi và đồng bằng Nhưng nói chung sự khác biệt thời tiết và chênh lệch về nhiệt độ giữa các địa phương của Hà Nội hiện nay không lớn.

Địa hình, địa chất

Hà Nội có hai dạng địa hình chính là đồng bằng và đồi n i Địa hình đồng bằng chủ yếu thuộc địa phận Hà Nội c và một số huyện phía đông của Hà Tây (c ), chiếm khoảng 3/4 diện tích tự nhiên, nằm bên hữu ngạn sông Đà, hai bên sông Hồng và chi lưu các sông Phần lớn địa hình đồi n i thuộc địa phận các huyện Sóc Sơn, Ba Vì, Quốc Oai, Mỹ Đức Một số đỉnh n i cao như: Ba Vì 1 281m; Gia Dê 707m; Chân Chim 462m; Thanh Lanh 427m; Thiên Tr 378m; Bà Tượng 334m; Sóc Sơn 308m; N i Bộc 245m; Dục Linh 294m…

V ng địa chất Hà Nội bao gồm 3 kiểu nguồn gốc chính:

- Phức hệ trầm tích lục địa trước biển tiến cuối Pleistocen thượng (QIII2)

- Phức hệ trầm tích biển trong thời kỳ biển tiến cuối Pleistocen thượng (QIII2)

- Phức hệ trầm tích lục địa sau biển tiến (QIII2)

Thành phần cơ học của phức hệ trầm tích lục địa trước biển tiến cuối Pleistocen thượng bao gồm chủ yếu là cuội, sỏi đá khoáng có lẫn nhiều sạn, cát, bột Kích thước hạt cuội ở đây rất khác nhau, thường ở v ng có độ cao địa hình lớn cuội có đường kính trung bình từ 7 - 8 cm, đôi khi còn gặp khối tảng > 20 cm. Càng xuống thấp cỡ hạt cuội sỏi càng giảm dần với đường kính trung bình 3 - 5 cm, lại có độ mài tròn tốt Thành phần cuội chủ yếu là cuội thạch anh, silic, sa thạch quarzit, diệp thạch phun trào và các cuội macma bazic Phức hệ trầm tích này thường bắt gặp ở v ng ven rìa đồng bằng dưới dạng đồi thấp có độ cao từ 15 - 25 m Nguồn gốc thành tạo của ch ng chủ yếu là dạng sườn tích, l tích, nón phóng vật Bề dày trầm tích này ở những v ng được lộ ra chỉ đạt từ 5 - 15 m. Còn lại phần lớn ch ng nằm sâu trong miền đồng bằng, bị các trầm tích khác có tuổi tr hơn nằm phủ phía trên Đây là loại trầm tích có khả năng chứa nước tốt, khả năng tập trung nước nhanh

Phức hệ trầm tích lục địa sau biển tiến cuối Pleistocen thượng cho đến ngày nay có thành phần chủ yếu là cuội, sỏi, cát, cát bột, bột sét và b n sét tướng proluvi, aluvi, đầm lầy Trầm tích cuội, sỏi, cát thường phân bố dọc ven các sông suối trong miền đồi, n i Ch ng có độ chọn lọc, độ mài mòn kém Thành phần cát, cát bột được phân bố khá rộng r i ở mức địa hình có độ cao từ 5 - 15 m Đó chính là miền đồng bằng cao của châu thổ sông Hồng, riêng thành phần sét, b n sét thường phân bố ở v ng địa hình thấp dưới 5 m hoặc ở trong các miền tr ng vòng so với bề mặt địa hình vây quanh đặc trưng cho tướng tích tụ hồ, đầm lầy

Tình trạng ách tắc giao thông

Phương tiện giao thông tăng nhanh, quá thiếu b i đỗ xe, đường xá xuống cấp… là những nguyên nhân khiến tình hình giao thông của Hà Nội đang khó khăn trầm trọng

Hà Nội hiện có 7 365km đường giao thông, trong đó 20% là trục đường chính, 7 trục hướng tâm và 3 tuyến vành đai

Hình 2 1 Tình trạng ch tắc giao thông tại H N i – Nguồn Internet Tuy nhiên có 3

Hình 2.1. Tình trạng ch tắc giao thông tại H N i – Nguồn: Internet


Tuy nhiên, có một thực tế là các trục hướng tâm và đường vành đai đều chưa được xây dựng đồng bộ, quy mô và tiêu chuẩn kỹ thuật không đồng nhất Các tuyến đường trọng điểm thường xuyên xảy ra n tắc do vừa thi công, vừa sử dụng

C ng với đó, sự gia tăng quá nhanh của các loại phương tiện tham gia giao thông càng khiến cho tình hình trở nên phức tạp Theo thống kê, hiện Hà Nội đang quản lý hơn 4,3 triệu phương tiện giao thông các loại, trong đó riêng xe máy chiếm

gần 4 triệu Riêng 8 tháng đầu năm, Công an Hà Nội đ đăng ký mới cho 28 000 ô tô tăng 18,6%, xe máy có giảm nhẹ nhưng c ng tới 155 375 xe Theo Công an Hà Nội, việc gia tăng nhanh các phương tiện là một trong những nguyên nhân gây ra tình trạng n tắc giao thông nghiêm trọng tại Hà Nội hiện nay, trong khi cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng kịp

Mặc d đ đưa ra nhiều giải pháp trong đó có việc tiến hành xây dựng các cầu vượt nhẹ tại một số vị trí thường xuyên xảy ra ách tắc, và đ đạt được những hiệu quả nhất định Tuy nhiên, do thiếu các giải pháp đồng bộ nên khi giải quyết được “điểm đen” này thì lại phát sinh các điểm đen khác.

Ngập úng

Từ đêm ngày 30 tháng 10 năm 2008, tại miền Bắc và các tỉnh phía Bắc miền Trung Việt Nam một trận mưa lớn kỷ lục trong hơn 100 năm gần đây (thời điểm năm 2008) đ diễn ra và kéo dài trong nhiều ngày Đợt mưa lớn vượt quá mọi dự báo và trái m a này đ gây ra một trận lụt lịch sử ở Hà Nội; c ng l c đó, những trận mưa lớn trên các tỉnh miền Bắc và Bắc Trung bộ đ gây ra l lụt trên diện rộng, làm nhiều người chết, gây thiệt hại vật chất đáng kể

Hình 2 2 Trận lụt lịch sử tại H N i năm 2008 – Nguồn Internet Trận mưa này đ 4


Hình 2.2. Trận lụt lịch sử tại H N i năm 2008 – Nguồn: Internet


Trận mưa này đ r t nước vào ngày 4 tháng 11 năm 2008, tuy nhiên nhiều nơi vẫn ngập rất nặng.

Xem tất cả 112 trang.

Ngày đăng: 15/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí