Tỷ Lệ Thiếu Hụt Về Diện Tích Nhà Ở Của Hộ Nghèo Và Hộ Cận Nghèo Phân Theo Khu Vực Thành Thị, Nông Thôn Của Tỉnh Salavan Từ 2011 - 2020


Theo cách tính toán trên, mức độ thiếu hụt chung về điều kiện nơi cư trú nổi bật hơn cả lĩnh vực giáo dục lẫn y tế trong thiếu hụt về chất lượng nhà ở trầm trọng hơn so với diện tích nhà ở.

Nhìn chung, mức độ thiếu hụt của các hộ nghèo và cận nghèo tương đương nhau về chỉ số diện tích nhà ở nhưng về chất lượng nhà ở thì hộ nghèo có mức độ thiếu hụt lớn hơn.

Xét theo khu vực thành thị và nông thôn thì nông thôn có mức độ thiếu hụt về diện tích nhà ở lớn hơn so với khu vực thành thị.

Chất lượng nhà ở của các hộ nghèo dù ở khu vực nào cũng đều có đặc điểm chung là khá tạm bợ và không chắc chắn, ở thành thị chỉ số này thiếu hụt nhiều hơn vì chi phí xây dựng khá đắt đỏ còn ở nông thôn họ thường có xu hướng tự xây nhà nên sẽ bớt chi phí xây dựng mà tiền đó họ sẽ dùng để mua các nguyên liệu tốt hơn.

Mức độ thiếu hụt về điều kiện nơi cư trú cũng có sự khác biệt giữa các huyện và thành phố. Nhìn nhận dưới góc độ diện tích nhà ở bình quân đầu người và góc độ về chất lượng thì thiếu hụt lớn nhất là thuộc về huyện Kong Se Don trong khi đó thiếu hụt thấp nhất thuộc về huyện Salavan.


Bảng 2.14: Tỷ lệ thiếu hụt về diện tích nhà ở của hộ nghèo và hộ cận nghèo phân theo khu vực thành thị, nông thôn của tỉnh Salavan từ 2011 - 2020

Đơn vị: (%)



STT


Đơn vị hành chính

Thiếu hụt diện tích nhà ở từ 2011 - 2020

Năm 2011

Năm 2013

Năm 2015

Năm 2016

Năm 2017

Năm 2018

Năm 2019

Năm 2020

Thành thị

Nông thôn

Thành thị

Nông thôn

Thành thị

Nông thôn

Thành thị

Nông thôn

Thành thị

Nông thôn

Thành thị

Nông thôn

Thành thị

Nông thôn

Thành thị

Nông thôn

1

Huyện Salavan

16,26

25,24

11,64

20,62

8,78

17,45

7,04

16,78

6,61

15,23

5,03

11,47

4,12

9,67

3,37

8,99

2

Huyện Ta Oiy

25,01

33,99

20,39

29,37

17,53

26,2

15,79

24,79

14,33

22,11

11,69

17,22

10,76

15,25

9,99

14,54

3

Huyện Tum Lan

25,94

34,92

21,32

30,3

18,46

27,13

16,72

24,79

15,43

23,845

13,8

20,69

11,93

19,26

10,22

18,96

4

Huyện La Kon Pheng

25,93

34,91

21,31

30,29

18,45

27,12

16,71

24,43

14,83

21,4

11,81

16,25

10,155

15,29

8,66

15,46

5

Huyện Va Pi

29,81

38,79

25,19

34,17

22,33

31

20,59

34,9

19,33

31,7

16,93

26,34

15,4

23,55

14,03

22,02

6

Huyện Kong Se Don

30,24

39,22

25,62

34,6

22,76

31,43

21,02

26,87

18,555

25,94

14,94

22,8

13,385

19,17

11,99

16,68

7

Huyện Lao Ngarm

23,93

32,91

19,31

28,29

16,45

25,12

14,71

32,89

14,99

29,41

14,12

23,72

13,1

21,89

12,24

21,19

8

Huyện Sa Muoi

27,04

36,02

22,42

31,4

19,56

28,23

17,82

33,77

17,45

31,05

15,93

26,12

15,21

23,59

14,65

22,2

9

Cả tỉnh

25,52

34,50

20,90

29,88

18,04

26,71

16,30

27,40

15,19

25,09

13,03

20,58

11,76

18,46

10,64

17,51

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 192 trang tài liệu này.

Nghiên cứu nghèo đa chiều ở tỉnh Salavan, nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào - 12

Nguồn: Bộ Lao động và phúc lợi xã hội Lào năm 2020



Bảng 2.15: Tỷ lệ thiếu hụt về chất lượng nhà ở hộ nghèo và hộ cận nghèo phân theo khu vực thành thị, nông thôn của tỉnh Salavan từ 2011 - 2020

Đơn vị: (%)



STT


Đơn vị hành chính

Thiếu hụt chất lượng nhà ở từ 2011 - 2020

Năm 2011

Năm 2013

Năm 2015

Năm 2016

Năm 2017

Năm 2018

Năm 2019

Năm 2020

Thành thị

Nông thôn

Thành thị

Nông thôn

Thành thị

Nông thôn

Thành thị

Nông thôn

Thành thị

Nông thôn

Thành thị

Nông thôn

Thành thị

Nông thôn

Thành thị

Nông thôn

1

Huyện Salavan

21,69

32,15

17,07

27,88

14,01

24,32

12,34

22,11

10,73

18,78

9,12

15,45

8,24

14,22

7,36

12,98

2

Huyện Ta Oiy

30,44

40,16

25,82

35,89

22,76

32,33

21,09

30,12

18,45

25,66

15,78

21,20

14,88

19,8

13,98

18,53

3

Huyện Tum Lan

31,37

40,16

26,75

35,89

23,69

32,33

22,02

30,12

19,55

27,395

17,89

24,67

16,05

23,81

14,21

22,95

4

Huyện La Kon Pheng

31,36

39,8

26,74

35,53

23,68

31,97

22,01

29,76

18,95

24,95

15,90

20,23

14,275

19,84

12,65

19,45

5

Huyện Va Pi

35,24

50,27

30,62

46,01

27,56

42,44

25,89

40,23

23,45

35,25

21,02

30,32

19,52

28,1

18,02

26,01

6

Huyện Kong Se Don

35,67

42,24

31,05

37,97

27,99

34,41

26,32

32,20

22,675

29,49

19,03

26,78

17,505

23,72

15,98

20,67

7

Huyện Lao Ngarm

29,36

48,26

24,74

43,99

21,68

40,43

20,01

38,22

19,11

32,96

18,21

27,70

17,22

26,44

16,23

25,18

8

Huyện Sa Muoi

32,47

49,14

27,85

44,87

24,79

41,31

23,12

39,10

21,57

34,6

20,02

30,10

19,33

28,14

18,64

26,19

9

Cả tỉnh

32,38

44,3

27,76

40,03

24,7

36,47

23,03

34,26

21,68

31,3

20,34

28,53

18,785

27,24

17,23

25,95

Nguồn: Bộ Lao động và phúc lợi xã hội Lào năm 2020

82


2.3.2.4. Nghèo về điều kiện sống

Nghèo về điều kiện sống là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá nghèo đa chiều bởi nó liên quan trực tiếp tới sức khoẻ của con người. Chỉ tiêu này bao gồm hai tiêu chí là nguồn nước sinh hoạt và hố xí/nhà tiêu hợp vệ sinh với cách đo lường như sau:

- Nguồn nước sinh hoạt: Xem xét nguồn nước sinh hoạt hộ gia đình khai, hộ gia đình nào không sử dụng nguồn nước hợp vệ sinh thì coi là bị thiếu hụt, Trong đó,nguồn nước hợp vệ sinh bao gồm: nước máy vào nhà, nước máy công cộng, giếng khoan, giếng đào được bảo vệ, nước khe/mó được bảo vệ, nước mua, nước mưa. Nguồn nước không nhắc đến trong số các nguồn trên được coi là nguồn nước không hợp vệ sinh,

- Hố xí/nhà tiêu hợp vệ sinh: Các hố xí hợp vệ sinh bao gồm tự hoại, bán tự hoại, thấm dội nước, hai ngăn. Hộ nào không sử dụng một trong các loại hố xí trên được coi là bị thiếu hụt. tỉnh Salavan có thiếu hụt hố xí nhà tiêu họp vệ sinh 8,95% ở thành thị và 29,81% ở nông thôn.

Mức độ thiếu hụt về điều kiện sống của tỉnh Salavan ở mức tương đối cao về ở nông thôn luôn thiếu hụt nhiều hơn so với thành thị. Theo vấn đáp nhanh với cán bộ bên sở Lao động và Phúc lợi xã hội tỉnh Salavan được biết nhiều hộ gia đình cả khá giả lẫn nghèo mà đặc biệt ở vùng nông thôn họ thường đi vệ sinh ra ruộng, vườn nên thấy không cần thiết phải xây dựng nhà vệ sinh. Đặc biệt hơn đối với những hộ nghèo chi phí để xây dựng nhà vệ sinh với họ là tương đối khó khăn, nếu đi vay lại phải bớt vài khoản chi tiêu khác để trả nợ. Vậy nên xem xét lại vai trò của chỉ số hợp vệ sinh trong các chỉ số đánh giá nghèo đa chiều, vì rõ ràng rằng việc thiếu hụt chỉ số nhà tiêu hợp vệ sinh và chất lượng của sống của người dân không được đảm bảo nhưng lại xuất phát từ nguyên nhân chủ quan tức là từ tâm lí, tư duy và phong tục tập quán của người dân chứ không phải là từ những nguyên nhân khách quan. Nguồn nước sinh hoạt so với trước đây đã được cải thiện, ở thành thị người dân có nhiều điều kiện thuận lợi hơn để sử dụng nguồn nước sạch, tại nhiều thôn bản nước máy đã đến được với người dân nhưng tại nhiều vùng xa xôi ở nông thôn viện cung cấp nước sạch vẫn là một thách thức lớn.


83


Bảng 2.16: Tỷ lệ thiếu hụt về chỉ tiêu điều kiện sống của hộ nghèo và hộ cận nghèo phân theo khu vực thành thị, nông thôn

của Salavan từ 2011- 2020

Đơn vị: (%)



STT


Đơn vị hành chính

Thiếu hụt nước sinh hoạt vệ sinh năm 2011- 2020

Năm 2011

Năm 2013

Năm 2015

Năm2017

Năm2018

Năm2019

Năm2020

Thành

thị

Nông

thôn

Thành

thị

Nông

thôn

Thành

thị

Nông

thôn

Thành

thị

Nông

thôn

Thành

thị

Nông

thôn

Thành

thị

Nông

thôn

Thành

thị

Nông

thôn

1

Huyện

Salavan

30,43

40,46

26,94

34,9

22,22

32,07

15,12

26,99

10,12

23,78

8,885

21,38

7,65

18,98

2

Huyện Ta Oiy

31,71

42,49

28,22

36,93

23,5

34,1

19,645

30,07

17,89

27,89

15,93

26,21

13,98

24,53

3

Huyện Tum Lan

30,98

40,35

27,49

34,79

22,77

31,96

18,505

28,49

16,34

26,89

15,23

24,72

14,12

22,56

4

Huyện La

Kon Pheng

30,36

40,28

26,87

34,72

22,15

31,89

17,64

29,06

15,23

28,10

13,73

27,77

12,24

27,45

5

Huyện Va Pi

30,18

39,28

26,69

33,72

21,97

30,89

20,55

27,63

21,23

26,23

19,62

24,12

18,01

22,01

6

Huyện Kong

Se Don

31,98

50,37

28,49

44,81

23,77

41,98

21,89

35,61

22,12

31,10

18,84

25,88

15,56

20,67

7

Huyện Lao

Ngarm

32,32

40,55

28,83

34,99

24,11

32,16

20,45

27,75

18,90

25,21

17,56

22,69

16,23

20,18

8

Huyện Sa

Muoi

35,62

47,46

32,13

41,9

27,41

39,07

22,78

34,65

20,25

32,10

19,39

30,14

18,53

28,19

9

Cả tỉnh

30,43

40,46

26,94

34,9

22,22

32,07

15,12

26,99

20,05

28,35

8,885

21,38

17,63

25,49

Nguồn: Bộ Lao động và phúc lợi xã hội Lào năm 2020

84


Về mức độ thiếu hụt điều kiện sống cũng có sự khác biệt giữa các huyện và thành thị, sự khác biệt chủ yếu là do mức độ phát triển kinh tế - xã hội của các đơn vị hành chính không giống nhau. Thành thị là nơi có mức độ thiếu hụt thấp nhất ở cả hai chỉ số, chỉ có khoảng 3% hộ nghèo thiếu nguồn nước sinh hoạt hợp vệ sinh và 25,49% hộ nghèo không có nhà tiêu hợp vệ sinh. Trong khi đó, huyện Sa Muoi La là huyện có mức độ thiếu hụt cao nhất và đáng báo động hơn 30% hộ nghèo không được sử dụng nguồn nước sinh hoạt hợp vệ sinh, con số này cao gấp nhiều lần so với các huyện khác, đồng thời đây cũng là huyện có 93,5% hộ nghèo không có nhà tiêu đúng tiêu chuẩn cao gấp 3,8 lần so với thành phố. Điều này, chi phối công thác thực hiện các chính sách liên quan đến hỗ trợ điều kiện sống cho người dân nghèo tại tỉnh Salavan,

2.3.2.5. Nghèo về tiếp cận thông tin

Nghèo về tiếp cận thông tin là nguyên nhân gây ra việc khó khăn trong hoà nhập xã hội của các hộ nghèo, đồng thời cũng làm cho công tác giảm nghèo trở nên khó khăn hơn khi người dân ít được tiếp xúc với thông tin đại chúng.

Nghèo về tiếp cận thông tin bao gồm hai tiêu chí là sử dụng dịch vụ viễn thông và tài sản phục vụ tiếp cận thông tin được khảo sát theo cách sau:

- Sử dụng dịch vụ viễn thông: Những hộ gia đình nào không có chi tiêu khoản thanh toán internet hoặc không có bất kì thành viên nào khai có điện thoại di động và điện thoại cố định. Những hộ như vậy được coi là thiếu hụt về chỉ số này.

- Tài sản phục vụ tiếp cận thông tin: Xem xét đồ dùng lâu bền của hộ, hộ nào khai không có tất cả các đồ dùng tivi, radio, máy tính thì được coi là thiếu hụt.

Theo như cách đánh giá này thì tỉnh Salavan hiện có 18,9% hộ nghèo ở thành thị và 64,29% ở nông thôn không sử dụng dịch vụ viễn thông, có 17,65% hộ nghèo ở thành thị và 26,49% hộ nghèo ở nông thôn không có tài sản tiếp cận thông tin.

Ở nông thôn các chỉ số này đều đáng lo ngại hơn so với thành thị. Khi đi quan sát một vài hộ nghèo tại địa bàn các huyện có thể thấy, nhiều hộ nghèo nhất là những hộ nghèo dân tộc thiểu số sống tập trung với nhau và gắn với nông nghiệp cổ truyền, họ sống dựa vào rừng, vào đất nên cuộc sống còn nhiều khó khăn, họ ít trao đổi với bên ngoài, vì vậy mà việc tiếp cận thông tin đối với họ dường như không phổ biến và việc tuyên truyền công tác giảm nghèo cho địa bàn này là một thách thức lớn.


85


Bảng 2.17: Tỷ lệ thiếu hụt về chỉ tiêu tiếp cận thông tin của hộ nghèo và hộ cận nghèo phân theo khu vực thành thị, nông

thôn của tỉnh Salavan năm 2011- 2020


Đơn vị: (%)



STT


Đơn vị hành chính

Thiếu hụt về chỉ tiêu tiếp cận thông tin của hộ nghèo và hộ cận nghèo phân theo khu vực thành thị, nông thôn

2011

2013

2015

2017

2018

2019

2020

thành thị

nông thôn

thành thị

nông thôn

thành thị

nông thôn

thành thị

nông thôn

thành thị

nông thôn

thành thị

nông thôn

thành thị

nông thôn

1

Huyện Salavan

27,05

40,03

21,57

35,29

17,17

31,5

12,37

25,71

9,52

21,23

8,585

20,10

7,65

18,98

2

Huyện Ta Oiy

32,23

40,20

26,75

35,46

22,35

31,67

16,86

27,85

13,31

25,34

12,1

23,93

10,89

22,53

3

Huyện Tum Lan

34,38

41,13

28,9

36,39

24,5

32,6

19,99

28,71

17,43

26,12

15,83

24,34

14,23

22,56


4

Huyện La Kon Pheng

40,32

50,17

34,84

45,43

30,44

41,64

26,98

35,25

25,46

30,17

24,16

26,8

22,86

23,43

5

Huyện Va Pi

39,38

48,50

33,9

43,76

29,5

39,97

25,76

33,89

23,96

29,12

21,51

25,56

19,07

22,01


6

Huyện Kong Se Don

29,32

40,06

23,84

35,32

19,44

31,53

14,34

28,17

11,18

26,12

10,87

23,33

10,56

20,54


7

Huyện Lao Ngarm

32,05

37,95

26,57

33,21

22,17

29,42

18,61

26,63

16,99

25,15

15,61

22,59

14,23

20,03

8

Huyện Sa Muoi

38,58

50,13

33,1

45,39

28,7

41,6

25,26

36,23

23,77

32,16

21,15

30,13

18,53

28,1

9

Cả tỉnh

35,34

44,10

29,86

39,36

25,46

35,57

21,85

31,25

20,19

28,23

18,91

27,36

17,65

26,49

Nguồn: Bộ Lao động và phúc lợi xã hội Lào năm 2020


Trong mức độ thiếu hụt về chỉ tiêu tiếp cận thông tin của hộ nghèo thì mức độ thiếu hụt của chỉ số tài sản phục vụ tiếp cận thông tin có phần nhỉnh hơn, nhưng xét cho cùng việc thiếu tài sản phục vụ tiếp cận thông tin cũng góp phần làm tăng tỷ lệ thiếu hụt sử dụng dịch vụ viễn thông. Các huyện, thành phố có tỷ lệ thiếu hụt khác nhau do quy mô hộ nghèo của mỗi một nơi lại khác nhau.

Như vậy, nghèo về tiếp cận thông tin là một trong những điều đáng lo ngại của tỉnh Salavan và giải quyết nó là một trong những nhiệm vụ của các cấp chính quyền trong công tác giảm nghèo đa chiều tại tỉnh.

2.4. Các yếu tố tác động đến nghèo đa chiều tại tỉnh Salavan

Nghèo là thiếu năng lực tối thiểu để tham gia hiệu quả vào các hoạt động xã hội. Nghèo có nghĩa là không có đủ ăn, đủ mặc, không được đi học, không được đi khám bệnh, không có đất đai để trồng trọt hoặc không có nghề nghiệp để nuôi sống bản thân, không được tiếp cận tín dụng. Nghèo cũng có nghĩa là không an toàn, không có quyền và bị loại trừ của các cá nhân, hộ gia đình và cộng đồng. Nghèo có nghĩa là dễ bị bạo hành, phải sống ngoài lề xã hội hoặc trong các điều kiện rủi ro, không được tiếp cận nước sạch và công trình vệ sinh an toàn.

Có 5 nhóm yếu tố chính tác động lên thực trạng nghèo đa chiều tại tỉnh Salavan hiện nay, bao gồm: Các chính sách của Nhà nước; Điều kiện kinh tế - xã hội của địa phương; Rủi ro từ thiên tai, dịch bệnh; Đặc điểm hộ gia đình; Cơ sở hạ tầng.

2.4.1. Các chính sách của nhà nước

Yếu tố các chính sách của nhà nước có tính chất tác động trực tiếp cùng chiều đến thực trạng nghèo đa chiều trên địa bàn tỉnh Salavan. Trong đó bao gồm rất nhiều loại hình chính sách khác nhau và cũng mang lại hiệu quả ở những mức độ khác nhau.

2.4.1.1. Chính sách tín dụng ưu đãi hộ nghèo

Nội dung và tổ chức thực hiện chính sách

Ngân hàng Chính sách xã hội là ngân hàng nhà nước Lào được thành lập để thực hiện chính sách tín dụng ưu đãi đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác, hoạt động của ngân hàng chính sách xã hội không vì mục đích lợi nhuận nên có thể nói nó là một trong những công cụ đòn bẩy kinh tế của Nhà nước nhằm giúp hộ nghèo, hộ cận nghèo và đối tượng chính sách có điều kiện tiếp cận vốn tín dụng ưu đãi để phát triển sản xuất, tạo việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện điều kiện sống, vươn lên thoát nghèo, góp phần thực hiện chính sách phát triển kinh tế

Ngày đăng: 03/09/2022