Kết Quả Tính Kappa Trạm Tam Đảo T12 Đến T5‌


Hình 3 3 Kết quả tính Kappa trạm Tam Đảo T2 đến T4 Hình 3 4 Kết quả tính 1


Hình 3.3 Kết quả tính Kappa trạm Tam Đảo T2 đến T4


Hình 3 4 Kết quả tính Kappa trạm Tam Đảo T12 đến T5 3 2 Kết quả tính 2


Hình 3.4 Kết quả tính Kappa trạm Tam Đảo T12 đến T5

3.2. Kết quả tính toán chỉ số SPI‌

Hình 3.5 thể hiện kết quả tính toán chỉ số SPI1 tại một số trạm điển hình trong vùng nghiên cứu và lân cận vùng nghiên cứu. Đánh giá chỉ số SPI1 cho ta thấy mức độ hạn của từng tháng trong năm qua một chuỗi các năm. Qua kết quả ta thấy tình trạng thiếu hụt nước của các trạm chỉ ở mức đánh giá hạn nhẹ do có chỉ số SPI ko quá thấp. Tại Trạm Vĩnh Yên có năm có hạn nhiều hơn như năm 1977, năm 1993, năm 2012; Tại trạm Tam Đảo có hạn ở năm 1997, năm 1999, năm 2004, năm 2014; Trạm Phú Thọ có hạn ở năm 1990, năm 1992, năm 2004, 2012, 2014. Có một số năm hạn kéo dài ở cả

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 82 trang tài liệu này.

SPI1- Tam Đảo

3.00

2.00

1.00

0.00

-1.00

-2.00

-3.00


Năm

SPI

trạm Vĩnh Yên ,Tam Đảo và Phú Thọ như từ năm 1997- 1999.



1961 1962 1964 1966 1968 1969 1971 1973 1975 1976 1978 1980 1982 1983 1985 1987 1989 1990 1992 1994 3


1961 1962 1964 1966 1968 1969 1971 1973 1975 1976 1978 1980 1982 1983 1985 1987 1989 1990 1992 1994 4

1961

1962

1964

1966

1968

1969

1971

1973

1975

1976

1978

1980

1982

1983

1985

1987

1989

1990

1992

1994

1996

1997

1999

2001

2003

2004

2006

2008

2010

2011

2013

2015

Hình 3.5 Diễn biến hạn hán vùng nghiên cứu tại các trạm theo chỉ số SPI1

Hình 3.6 thể hiện kết quả tính toán chỉ số SPI3 của các trạm. Từ kết quả đó ta thấy hầu hết các trạm đo được đánh giá ở mức hạn nhẹ, tức là chỉ số SPI3 của đa số các năm ở mức trên dưới -1. Với vị trí gần núi như Tam Đảo cũng tìm thấy khá nhiều thời kì thiếu hụt lượng mưa so với trung bình nhiều năm kéo dài như 1990 - 1995, 1997 - 2000, 2006 – 2009; trạm Vĩnh Yên 1986 - 1989, 1990 - 1995, 1997 – 2000, trạm Phú

SPI3 - Vĩnh Yên

5.00

4.00

3.00

2.00

1.00

0.00

-1.00

-2.00

-3.00


Năm

SPI

1961

1962

1964

1966

1968

1969

1971

1973

1975

1976

1978

1980

1982

1983

1985

1987

1989

1990

1992

1994

1996

1997

1999

2001

2003

2004

2006

2008

2010

2011

2013

2015

Thọ năm 1990 - 2005, 2005 – 2009. Ngoài ra có một số trạm có chỉ số SPI ở ngưỡng hạn cực nặng như năm 1979 tại trạm Tam Đảo, Vĩnh Yên và Phú Thọ, trạm Thanh Thủy năm 1986, trạm Phù Ninh, Việt Trì năm 1992 ...Tương tự các trạm khác cũng có những giai đoạn thiếu lượng mưa kéo dài, tuy nhiên hạn hán chỉ đánh giá ở mức độ hạn nhẹ, nên tại vùng đồng bằng trung du hay miền núi thời điểm có khác nhau nhưng đều gây khó khăn cho việc chủ động nguồn nước.


SPI 1961 1962 1964 1966 1968 1969 1971 1973 1975 1976 1978 1980 1982 1983 1985 1987 1989 1990 1992 5


SPI


1961

1962

1964

1966

1968

1969

1971

1973

1975

1976

1978

1980

1982

1983

1985

1987

1989

1990

1992

1994

1996

1997

1999

2001

2003

2004

2006

2008

2010

2011

2013

2015

51

Năm

4.00

3.00

2.00

1.00

0.00

-1.00

-2.00

-3.00

SPI3 - Đông Anh


SPI 1961 1962 1964 1966 1968 1969 1971 1973 1975 1976 1978 1980 1983 1984 1986 1988 1990 1991 1993 6SPI 1961 1962 1964 1966 1968 1969 1971 1973 1975 1976 1978 1980 1983 1984 1986 1988 1990 1991 1993 7


SPI


1961

1962

1964

1966

1968

1969

1971

1973

1975

1976

1978

1980

1983

1984

1986

1988

1990

1991

1993

1995

1997

1998

2000

2002

2004

2005

2007

2009

2011

2012

2014

52

Năm

4.00

3.00

2.00

1.00

0.00

-1.00

-2.00

-3.00

-4.00

SPI3 - Phù Ninh


Hình 3 6 Diễn biến hạn hán vùng nghiên cứu tại các trạm theo chỉ số SPI3 8Hình 3 6 Diễn biến hạn hán vùng nghiên cứu tại các trạm theo chỉ số SPI3 9

Hình 3 6 Diễn biến hạn hán vùng nghiên cứu tại các trạm theo chỉ số SPI3 10


Hình 3.6 Diễn biến hạn hán vùng nghiên cứu tại các trạm theo chỉ số SPI3

Hình 3.7 thể hiện kết quả tính toán SPI6. Từ chỉ số SPI6 ta phân tích tình hình hạn hán trong cả vụ, ví dụ vụ Đông Xuân từ tháng 12 năm trước đến tháng 5 năm sau. Theo kết quả đó cho thấy sự thiếu hụt về lượng mưa so với trung bình cùng kì nhiều năm xảy ra khá phổ biến trong vùng nghiên cứu nhưng đa số chỉ đánh giá ở mức độ nhẹ. Tuy nhiên đánh giá chỉ số SPI6 cho thấy nhiều năm ở ngưỡng hạn nặng hơn so với việc đánh giá chỉ số SPI1, SPI3. Điển hình như trạm Tam Đảo, Phù Ninh thấy nhiều năm hạn nặng như năm1977, 1980, 1988, 1993,1998, 2004, 2007; Trạm Sơn Tây năm 1969, 1983, 2004-2005. Ngoài ra về độ dài thời gian thì tình trạng hạn cũng kéo dài như từ 1992-2000 tại Kỳ Phú, 2005 -2015 tại Phù Ninh, 1999 – 2007 tại Vĩnh Yên.


Hình 3 7 Diễn biến hạn hán vùng nghiên cứu theo chỉ số SPI6  Nhận xét 11

Hình 3 7 Diễn biến hạn hán vùng nghiên cứu theo chỉ số SPI6  Nhận xét 12



Hình 3 7 Diễn biến hạn hán vùng nghiên cứu theo chỉ số SPI6  Nhận xét 13



Hình 3 7 Diễn biến hạn hán vùng nghiên cứu theo chỉ số SPI6  Nhận xét 14

Hình 3 7 Diễn biến hạn hán vùng nghiên cứu theo chỉ số SPI6  Nhận xét 15


Hình 3.7 Diễn biến hạn hán vùng nghiên cứu theo chỉ số SPI6

Nhận xét:


Từ kết quả tính toán chỉ số SPI của các trạm cho thấy vùng nghiên cứu có sự thiếu hụt về nguồn nước nhưng chỉ đánh giá ở mức độ hạn nhẹ. Thực tế hạn hán xảy ra vào cuối những năm 1998, 2003, 2004 ở mức độ nhẹ, vậy với kết quả tính toán các chỉ số SPI ở trên ta thấy phù hợp. Trong những năm gần đây, năm 2010 và 2012 hạn hán đã xảy ra gay gắt đối với cả nước nói chung và trên địa bàn vùng trung du Bắc Bộ nói riêng. Và kết quả tính toán SPI của hầu hết các trạm cũng đã phản ánh đúng năm 2010 và 2012 có hạn hán nặng hơn các năm khác. Ngoài ra theo báo cáo công tác phòng chống thiên tai của tỉnh Vĩnh Phúc trong 3 năm liền 2014,2015,2016 đều cho thấy không có hiện tượng hạn hán hay thiếu hụt lượng mưa. Như vậy, ta thấy kết quả tính toán phản ánh sát thực tế nên công cụ được lựa chọn là phù hợp


3.3. So sánh kết quả đánh giá hạn bằng chỉ số Kappa và SPI‌

Từ bảng tính chỉ số Kappa và biểu đồ tính chỉ số SPI1 ta thấy kết quả có sự tương đồng tại một số năm như năm 1997 – 1999 hai kết quả đều cho thấy có hạn nhẹ kéo dài qua nhiều năm. Tuy nhiên tại trạm Tam Đảo đánh giá bằng chỉ số Kappa ta thấy trung bình tất cả các năm đều ở mức ẩm ướt, hạn rất ít, còn chỉ số SPI cho thấy hạn tuy nhẹ nhưng thường xuyên hơn.

Với chỉ số SP3 tại Tam Đảo cho thấy các năm 1998 và 1999 có giá trị tương đồng với khi đánh giá bằng chỉ số Kappa. Xu thế tương đồng cũng tìm thấy tại trạm Vĩnh Yên.

Xem tất cả 82 trang.

Ngày đăng: 24/01/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí