Phú Thọ
800
600
400
200
0
Năm
Lượng mưa (mm)
1985
1986
1987
1988
1989
1990
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
2011
2012
2013
2014
2015
Hình 2.2 biểu diễn diễn biến lượng mưa năm và lượng mưa mùa khô quan trắc được tại các trạm đo mưa trong vùng nghiên cứu trong giai đoạn 30 năm từ 1985 đến 2015. Kết quả cho thấy xu thế chung là tổng lượng mưa cả năm có tăng nhẹ, trừ một số trạm như Tam Đảo, Thanh Thủy. Tuy nhiên xuất phát từ thực tế cho thấy vùng nghiên cứu vẫn bị thiếu nước vào mùa mưa nên cần xem xét giai đoạn mùa khô, khi mà lượng mưa chủ yếu tập trung vào các tháng mùa mưa
Hình 2.2 Lượng mưa năm tại các trạm vùng nghiên cứu
Trong Hình 2.3 biểu diễn diễn biến lượng mưa năm và lượng mưa mùa khô trong giai đoạn 30 năm từ 1985 đến 2015 tại các trạm Tam Đảo và Vĩnh Yên là các trạm chính trong vùng.
Tam Đảo là một trong những tâm mưa lớn ở miền Bắc, với tổng lượng mưa năm trong liệt thống kê hơn 40 năm qua hầu hết trên 2000mm, cá biệt có những năm > 3000mm như 1963, 1980, 1994… Xu thế chung lượng mưa năm giảm đi trong những năm gần đây. Trong khi đó lượng mưa mùa khô chiếm tỷ lệ ít, chỉ khoảng dưới 500mm và có xu thế không tăng, giảm trong chuỗi thời gian thống kê.
Tại trạm Vĩnh Yên nằm ở trung tâm vùng nghiên cứu, mặc dù lượng mưa năm có xu
thế tăng nhưng đây là vùng có lượng mưa thấp, trung bình vào khoảng 1300 mm/năm, cá biệt có một số năm mưa lớn như 2014 lên đến hơn 2500 mm hay các năm như 1978, 1984, 2003… có lượng mưa xấp xỉ 2000 mm/năm. Tuy nhiên ở trạm Vĩnh Yên lượng mưa cũng chỉ tập trung vào mùa mưa, gây ngập úng, đặc biệt cho những vùng đô thị như Vĩnh Yên. Trong khi đó lượng mưa mùa khô cũng rất nhỏ, dưới 300 mm/mùa, có những năm mưa rất ít như 1960, 1978, 1998, 2010…
Hình 2.3 Diễn biến lượng mưa năm và lượng mưa mùa khô tại 1 số trạm đo Bảng 2.1 và bảng 2.2 là số liệu lượng bốc hơi của 2 trạm Vĩnh Yên và Tam Đảo trong giai đoạn năm 1985 -2010. Ta thấy lượng bốc hơi của trạm Tam Đảo nhìn chung ít
hơn lượng bốc hơi trạm Vĩnh Yên do trạm Tam Đảo ở vị trí gần núi nên khí hậu mát
mẻ, ẩm ướt hơn.
Bảng 2.1 Lượng bốc hơi trạm Vĩnh Yên giai đoạn năm 1985-2010
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | |
1985 | 39,4 | 47,2 | 59,4 | 73,9 | 127,3 | 126,0 | 109,6 | 98,6 | 93,4 | 97,9 | 68,9 | 68,4 |
1986 | 68,9 | 49,8 | 83,7 | 59,4 | 76,2 | 88,0 | 88,3 | 86,3 | 83,4 | 67,6 | 81,1 | 65,1 |
1987 | 77,6 | 63,6 | 67,6 | 69,7 | 116,6 | 106,1 | 93,4 | 85,7 | 81,7 | 59,9 | 23,8 | 69,7 |
1988 | 50,2 | 27,5 | 41,5 | 68,7 | 76,4 | 87,9 | 77,7 | 43,0 | 68,5 | 53,1 | 70,6 | 64,9 |
1989 | 42,1 | 43,2 | 58,1 | 54,2 | 71,3 | 70,5 | 86,0 | 67,2 | 67,8 | 33,4 | 65,0 | 45,8 |
1990 | 45,3 | 38,8 | 39,3 | 66,4 | 78,2 | 75,9 | 70,0 | 93,9 | 75,4 | 66,2 | 55,4 | 67,0 |
1991 | 50,9 | 60,7 | 34,2 | 55,1 | 97,6 | 75,8 | 83,0 | 70,8 | 80,4 | 101,7 | 73,5 | 59,4 |
1992 | 61,2 | 49,4 | 47,9 | 61,9 | 92,9 | 83,3 | 80,2 | 83,5 | 71,0 | 103,7 | 78,3 | 72,6 |
1993 | 69,6 | 60,5 | 59,5 | 55,3 | 73,2 | 107,5 | 84,7 | 64,5 | 63,1 | 84,6 | 72,8 | 69,7 |
1994 | 59,3 | 44,3 | 41,6 | 56,9 | 74,1 | 58,7 | 54,1 | 59,3 | 62,8 | 76,9 | 65,9 | 51,8 |
1995 | 38,5 | 38,6 | 49,6 | 45,4 | 84,5 | 78,9 | 71,5 | 56,3 | 71,3 | 85,8 | 68,0 | 75,5 |
1996 | 50,9 | 68,5 | 58,3 | 56,8 | 79,6 | 82,3 | 81,1 | 62,1 | 78,8 | 80,4 | 66,5 | 62,7 |
1997 | 64,2 | 44,8 | 45,5 | 59,4 | 104,2 | 112,0 | 52,1 | 71,0 | 63,0 | 77,4 | 82,3 | 76,3 |
1998 | 68,7 | 65,9 | 47,0 | 78,7 | 104,2 | 82,3 | 91,8 | 90,1 | 96,5 | 104,1 | 87,1 | 80,9 |
1999 | 62,0 | 69,0 | 72,0 | 67,3 | 73,7 | 78,3 | 86,0 | 72,1 | 85,7 | 59,5 | 54,0 | 69,1 |
2000 | 54,8 | 41,0 | 45,8 | 65,8 | 89,6 | 89,0 | 100,9 | 81,6 | 94,8 | 66,0 | 87,5 | 83,2 |
2001 | 58,1 | 42,1 | 53,8 | 53,6 | 91,8 | 73,8 | 76,4 | 69,7 | 77,7 | 71,7 | 81,5 | 59,9 |
2002 | 55,3 | 42,0 | 66,1 | 77,5 | 86,6 | 72,9 | 76,5 | 75,2 | 79,5 | 77,4 | 67,7 | 50,3 |
2003 | 60,8 | 54,0 | 76,6 | 84,5 | 89,2 | 102,6 | 90,5 | 71,8 | 74,8 | 97,4 | 101,1 | 85,8 |
2004 | 60,2 | 52,0 | 63,6 | 58,6 | 81,7 | 106,7 | 82,0 | 79,1 | 80,1 | 134,3 | 96,2 | 88,5 |
2005 | 55,5 | 45,7 | 56,3 | 60,1 | 109,0 | 112,0 | 110,8 | 75,3 | 92,6 | 94,8 | 62,0 | 74,5 |
2006 | 29,2 | 5,2 | 18,0 | 52,0 | 61,1 | 45,2 | 38,0 | 42,1 | 60,7 | 47,4 | 56,9 | 61,3 |
2007 | 48,3 | 29,2 | 6,5 | 59,3 | 82,5 | 52,7 | 45,9 | 46,3 | 63,5 | 58,8 | 113,9 | 23,3 |
2008 | 49,5 | 50,2 | 60,4 | 57,3 | 81,1 | 80,4 | 85,8 | 76,9 | 72,9 | 75,0 | 69,2 | 62,7 |
2009 | 62,9 | 49,4 | 52,3 | 60,7 | 78,9 | 109,9 | 82,7 | 97,9 | 100,5 | 81,7 | 97,2 | 73,5 |
2010 | 51,6 | 62,7 | 75,0 | 61,1 | 93,2 | 110,1 | 92,6 | 61,5 | 75,3 | 94,4 | 76,8 | 61,9 |
TB | 55,2 | 47,9 | 53,1 | 62,3 | 87,5 | 87,3 | 80,4 | 72,4 | 77,5 | 78,9 | 74,0 | 66,3 |
Có thể bạn quan tâm!
- Tình Hình Hạn Hán Và Các Nghiên Cứu Về Hạn Hán Ở Việt Nam
- Đặc Điểm Địa Hình Lưu Vực Sông Phan – Cà Lồ
- Diện Tích Sử Dụng Đất Của Vùng Nghiên Cứu Năm 2015
- Ngưỡng Các Giá Trị Phân Loại Tình Trạng Khô Hạn Theo Chỉ Số Spi
- Kết Quả Tính Kappa Trạm Tam Đảo T12 Đến T5
- Nghiên cứu ứng dụng các chỉ số đánh giá tình trạng khô hạn trong đánh giá nguồn nước và giám sát tình hình thiếu hụt nguồn nước vùng sông Phan - Cà Lồ - 9
Xem toàn bộ 82 trang tài liệu này.
Bảng 2.2 Lượng bốc hơi trạm Tam Đảo giai đoạn năm 1985-2008
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | |
1985 | 6,6 | 8,6 | 20,7 | 35,7 | 50,8 | 49,4 | 39,9 | 36,1 | 57,7 | 55,6 | 34,4 | 49,9 |
1986 | 60,9 | 16,4 | 104,8 | 20,7 | 36,1 | 44,6 | 41,2 | 45,3 | 53,7 | 54,0 | 57,5 | 34,4 |
1987 | 35,0 | 20,5 | 77,1 | 26,9 | 52,5 | 62,2 | 45,3 | 46,1 | 60,9 | 44,8 | 30,6 | 115,2 |
1988 | 16,8 | 2,5 | 23,0 | 18,0 | 50,1 | 53,1 | 54,4 | 40,1 | 75,2 | 25,4 | 91,8 | 52,6 |
1989 | 21,1 | 27,9 | 26,1 | 43,3 | 53,8 | 39,6 | 46,3 | 48,5 | 52,9 | 61,1 | 50,6 | 43,5 |
1990 | 11,9 | 10,6 | 21,6 | 46,6 | 39,0 | 40,1 | 52,5 | 51,9 | ||||
1991 | 4,8 | 22,1 | 2,1 | 27,8 | 49,1 | 37,5 | 38,0 | 39,4 | 61,5 | 75,4 | 57,9 | 31,4 |
1992 | 27,9 | 20,7 | 24,6 | 49,8 | 32,4 | 36,1 | 40,7 | 51,9 | 39,3 | 86,1 | 77,7 | 48,2 |
1993 | 34,3 | 29,4 | 33,6 | 35,3 | 32,1 | 62,1 | 43,2 | 32,9 | 47,4 | 79,4 | 61,7 | 69,8 |
1994 | 30,4 | 20,7 | 22,0 | 18,4 | 49,9 | 35,6 | 26,1 | 34,8 | 34,7 | 67,2 | 49,6 | 31,1 |
1995 | 19,4 | 22,6 | 27,9 | 12,5 | 43,6 | 41,1 | 30,5 | 27,8 | 51,8 | 63,4 | 76,9 | 63,6 |
1996 | 23,9 | 33,2 | 39,5 | 25,7 | 55,2 | 40,4 | 42,5 | 32,3 | 50,3 | 51,3 | 43,9 | 53,1 |
1997 | 32,6 | 14,4 | 8,0 | 28,7 | 57,2 | 61,4 | 29,2 | 51,0 | 42,2 | 38,3 | 59,7 | 22,3 |
1998 | 21,3 | 39,4 | 17,8 | 42,1 | 43,7 | 45,5 | 59,3 | 38,6 | 64,6 | 106,3 | 92,5 | 79,3 |
1999 | 36,7 | 37,4 | 44,5 | 26,7 | 42,9 | 46,8 | 39,1 | 29,1 | 51,1 | 45,6 | 37,7 | 84,9 |
2000 | 21,9 | 19,6 | 20,8 | 33,7 | 47,9 | 39,5 | 35,5 | 40,6 | 53,7 | 44,4 | 72,5 | 50,2 |
2001 | 21,5 | 14,4 | 28,9 | 37,1 | 46,6 | 35,7 | 27,4 | 35,3 | 52,1 | 40,6 | 82,7 | 36,4 |
2002 | 46,0 | 12,1 | 23,2 | 40,0 | 44,3 | 32,5 | 35,6 | 38,4 | 65,0 | 53,6 | 47,9 | 16,6 |
2003 | 53,4 | 14,4 | 48,1 | 57,1 | 61,2 | 65,0 | 43,4 | 37,9 | 47,2 | 73,4 | 64,6 | 67,4 |
2004 | 24,6 | 29,9 | 50,9 | 39,0 | 46,0 | 61,6 | 34,0 | 39,4 | 48,1 | 109,1 | 61,7 | 91,3 |
2005 | 39,5 | 28,7 | 30,2 | 54,7 | 81,5 | 48,6 | 36,6 | 22,6 | 56,7 | 64,7 | 51,4 | 60,8 |
2006 | 29,2 | 5,2 | 18,0 | 52,0 | 61,1 | 45,2 | 38,0 | 42,1 | 60,7 | 47,4 | 56,9 | 61,3 |
2007 | 48,3 | 29,2 | 6,5 | 59,3 | 82,5 | 52,7 | 45,9 | 46,3 | 63,5 | 58,8 | 113,9 | 23,3 |
2008 | 28,5 | 37,0 | 44,7 | 28,2 | 44,7 | 25,9 | 30,6 | 25,2 | 41,9 | 53,9 | 66,7 | 56,5 |
TB | 29,0 | 21,5 | 31,9 | 35,8 | 50,2 | 45,9 | 39,2 | 38,3 | 53,5 | 60,9 | 62,6 | 54,0 |
2.2 Ứng dụng chỉ số chuẩn hóa lượng mưa trong đánh giá hạn
Chỉ số chuẩn hoá lượng mưa (SPI) là một chỉ số tương đối mới dựa trên cơ sở xác suất lượng lượng mưa trong một thời gian nào đó do T.B.Mckee, và cộng sự [31], Đại học Tổng hợp Bang Colorado đề xuất năm 1993. Nó được tính toán đơn giản bằng sự chênh lệch của lượng lượng mưa thực tế R (tổng lượng mưa tuần, tháng, mùa, vụ thực tế) so với trung bình nhiều năm và chia cho độ lệch chuẩn ϭ :
(2-1) |
Trong đó:
R: lượng mưa khoảng thời gian i (i: tính tháng, mùa, vụ - 1, 3, 6, 12 tháng)
: lượng mưa trung bình trong khoảng thời gian i qua nhiều năm
σ: khoảng lệch tiêu chuẩn của lượng mưa trong khoảng thời gian i
Các giá trị của SPI mang dấu âm thể hiện sự thiếu hụt mưa tại thời điểm tính toán so với mức trung bình. Điều này có nghĩa là giai đoạn đó có nguy cơ hạn hán. Khi SPI mang giá trị dương chỉ ra tình trạng thừa ẩm, tức là mưa tại thời điểm tính toán lớn hơn so với mức trung bình nhiều năm. Và ngược lại, SPI mang giá trị âm chỉ tình trạng khô hạn, nghĩa là mưa tại thời điểm tính toán nhỏ hơn so với mức trung bình nhiều năm.
Do sự phân bố của lượng mưa đối với các qui mô thời gian nhỏ hơn một năm không phải là một phân bố chuẩn, vì vậy để hiệu chỉnh nó về phân bố chuẩn ta dùng công thức đơn giản trên hay để tính toán chi tiết ta làm như sau:
- Trước tiên phải hiệu chỉnh sự phân bố lượng mưa tới một hàm phân bố mật độ xác suất chuẩn Gama. Phân bố Gama được xác định bằng hàm mật độ tần số hay xác suất:
(2-2) |
Trong đó: α là tham số hình dạng, β là tham số tỉ lệ, x là lượng mưa, là hàm
gamma. Ước tính giá trị α, β tối ưu bằng phương pháp ước lượng giá trị cực đại.
4 A
1
4 A lnxx
1
1; A ln x
3 n
;
Xác định các tham số của hàm xác suất lũy tích, từ lượng mưa hàng năm x0 , xác suất lũy tích của biến ngẫu nhiên x nhỏ hơn x0 được tính như sau:
(2-3) |
Nếu lượng mưa bằng 0 thì xác suất lũy tích được tính như sau:
(2-4) |
Trong đó m là số mẫu có lượng mưa bằng 0, n là tổng số mẫu.