Xác Định Sự Khác Biệt Thành Tích Giữa Hai Nhóm Lứa Tuổi 16 Và Lứa Tuổi 17 Với Các Test Đánh Giá Sức Bền Cho Nam Vđv Điền Kinh Cự Ly Trung Bình

75


3.1.2.2. Xác định tính thông báo của các test:

Để xác định tính thông báo của các test, cần thiết phải xác định được chỉ số tham chiếu của test kiểm tra để đánh giá mức độ tương quan của các test có tính khả thi trên đối tượng nghiên cứu hay không, và trong đo lường thể thao thành tích thể thao là chỉ số tham chiếu đánh giá quan trọng nhất. Trong Điền kinh cự ly 800m và 1500m là cự ly thi đấu chính thức của cự ly trung bình. Như vậy, luận án sẽ chọn nội dung chạy 1500m để tổ chức thi đấu cho đối tượng nghiên cứu, sau đó tiến hành tính hệ số tương quan giữa kết quả của các test thu được qua kiểm tra so với thành tích thi đấu 1500m. Đánh giá sức bền thông qua chỉ số VO2max đánh giá về sức bền hô hấp của VĐV là một trong những chỉ số tham chiếu được nhiều nhà khoa học sử dụng.

Để có các bước nghiên cứu đúng hướng, sau khi xác định được độ tin cậy của test đã lựa chọn, để đảm bảo tính khoa học và khách quan của các test đánh giá sức bền cho nam VĐV Điền kinh cự ly trung bình lứa tuổi 16-17 Bộ Công an, luận án tiến hành tham vấn các chuyên gia, nhà khoa học về các bước xác định tính thông báo của các test. Kết quả các chuyên gia cho rằng, để đảm bảo các yêu cầu khoa học cũng như tính khách quan của test trên đối tượng nghiên cứu là VĐV Điền kinh trẻ cần tiến hành theo 4 bước:

Thứ nhất: Xác định sự khác biệt thành tích giữa hai nhóm lứa tuổi 16 và lứa tuổi 17;

Thứ hai: Xác định mối tương quan giữa kết quả kiểm tra các test với thành tích thi đấu của cự ly trung bình (chạy 1500m);

Thứ ba: Xác định mối tương quan giữa kết quả kiểm tra các test với chỉ số tham chiếu VO2max.

Thứ tư: Xác định mối tương quan giữa kết quả kiểm tra sư phạm với test thử nghiệm 5 lần dung tích sống (VC/lít).

Như vậy, với các góp ý chân thành và ý nghĩa của các chuyên gia, nhà khoa học, luận án sẽ tiến hành theo bốn bước nghiên cứu trên. Kết quả từng bước được trình bày tại bảng 3.4, 3.5, 3.6 và 3.7.


Bảng 3.4. Xác định sự khác biệt thành tích giữa hai nhóm lứa tuổi 16 và lứa tuổi 17 với các test đánh giá sức bền cho nam VĐV Điền kinh cự ly trung bình của Bộ Công an


TT

Kết quả Test kiểm tra

Lứa tuổi 16 (n=5)

( x )

Lứa tuổi 17 (n=6)

( x )


t


P


Test chuyên môn





1

Chạy 60m XPC (s)

7.39

±

0.08

7.36

±

0.07

0.146

>0.05

2

Chạy 400m XPC (s)

57.59

±

0.36

57.52

±

0.32

0.136

>0.05

3

Chạy 600m (s)

89.47

±

0.65

88.27

±

0.55

0.114

>0.05

4

Chạy 800m (s)

155.12

±

1.31

154.24

±

1.16

0.125

>0.05

5

Chạy 1000m (s)

18.28

±

1.43

180.71

±

1.31

0.135

>0.05

6

Chạy 1500m (s)

256.76

±

1.41

254.32

±

1.38

0.141

>0.05

7

Chạy 3000m (s)

670.25

±

3.32

665.74

±

2.23

0.114

>0.05

8

Chạy 5000m (s)

1056.7

±

4.62

1042.7

±

3.45

0.135

>0.05

9

Chạy 12 phút (m)

3254

±

224.6

3291

±

238.2

0.128

>0.05


Test chức năng





10

Đánh giá mức độ mệt mỏi sau 10 lần chạy nước rút (Sprint

fatigue test) (%)


80.18


±


5.52


83.14


±


6.49


0.137


>0.05

11

Chỉ số VO2max (ml/ phút/kg)

54.39

±

3.32

56.42

±

3.10

0.136

>0.05

12

Chỉ số VC (lít)

4.19

±

0.26

4.28

±

0.21

0.118

>0.05

13

Chỉ số HW (lần/phút)

3.75

±

0.26

3.54

±

0.22

0.136

>0.05

14

Loại hình thần kinh

(biểu 808)

4.36

±

0.32

4.29

±

0.26

0.145

>0.05

15

Test thử nghiệm 5 lần

dung tích sống (VC/lít)

4.0

±

0.22

4.01

±

0.21

0.133

>0.05

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 226 trang tài liệu này.

Nghiên cứu ứng dụng bài tập phát triển sức bền cho nam vận động viên Điền kinh cự ly trung bình lứa tuổi 16-17 Bộ Công an - 12


TT

Kết quả

Test kiểm tra

r1500m

P


Test chuyên môn



1

Chạy 60m XPC (s)

0.85

<0.05

2

Chạy 400m XPC (s)

0.83

<0.05

3

Chạy 600m (s)

0.83

<0.05

4

Chạy 800m (s)

0.84

<0.05

5

Chạy 1000m (s)

0.86

<0.05

6

Chạy 1500m (s)



7

Chạy 3000m (s)

0.84

<0.05

8

Chạy 5000m (s)

0.83

<0.05

9

Chạy 12 phút (m)

0.86

<0.05


Test chức năng



10

Đánh giá mức độ mệt mỏi sau 10 lần chạy nước rút

(Sprint fatigue test) (%)

0.81

<0.05

11

Chỉ số VO2max (ml/phút/kg)

0.82

<0.05

12

Chỉ số VC (lít)

0.86

<0.05

13

Chỉ số HW (lần/phút)

0.82

<0.05

14

Loại hình thần kinh (biểu 808)

0.83

<0.05

15

Test thử nghiệm 5 lần dung tích sống (VC/lít)

0.84

<0.05


TT

Kết quả

Test kiểm tra

rvo2max

P


Test chuyên môn



1

Chạy 60m XPC (s)

0.83

<0.05

2

Chạy 400m XPC (s)

0.85

<0.05

3

Chạy 600m (s)

0.83

<0.05

4

Chạy 800m (s)

0.84

<0.05

5

Chạy 1000m (s)

0.85

<0.05

6

Chạy 1500m (s)

0.88

<0.05

7

Chạy 3000m (s)

0.86

<0.05

8

Chạy 5000m (s)

0.81

<0.05

9

Chạy 12 phút (m)

0.83

<0.05


Test chức năng



10

Đánh giá mức độ mệt mỏi sau 10 lần chạy nước rút

(Sprint fatigue test) (%)

0.84

<0.05

11

Chỉ số VO2max (ml/phút/kg)



12

Chỉ số VC (lít)

0.81

<0.05

13

Chỉ số HW (lần/phút)

0.83

<0.05

14

Loại hình thần kinh (biểu 808)

0.81

<0.05

15

Test thử nghiệm 5 lần dung tích sống (VC/lít)

0.84

<0.05


Bảng 3.7. Xác định mối tương quan giữa kết quả kiểm tra đánh giá sức bền với Test thử nghiệm 5 lần dung tích sống (VC/lít) cho nam VĐV Điền kinh cự ly trung bình của Bộ Công an (n=11)

TT

Kết quả

Test kiểm tra

r5 lần(vc/l)

P


Test chuyên môn



1

Chạy 60m XPC (s)

0.84

<0.05

2

Chạy 400m XPC (s)

0.83

<0.05

3

Chạy 600m (s)

0.85

<0.05

4

Chạy 800m (s)

0.86

<0.05

5

Chạy 1000m (s)

0.85

<0.05

6

Chạy 1500m (s)

0.87

<0.05

7

Chạy 3000m (s)

0.88

<0.05

8

Chạy 5000m (s)

0.87

<0.05

9

Chạy 12 phút (m)

0.86

<0.05

Qua bảng 3.4 so sánh thành tích giữa nhóm VĐV lứa tuổi 16 và lứa tuổi 17 có sự chênh lệch về kết quả kiểm tra (không đáng kể), nhưng so sánh bằng thuật toán thống kê cho kết quả không có sự khác biệt ý nghĩa thống kê thể hiện ttính < tbảng ở ngưỡng P>0.05. Do vậy, khi tiến hành xây dựng tiêu chuẩn đánh giá, có thể chỉ cần sử dụng một bảng tiêu chuẩn và một bảng điểm để đánh giá sức bền cho hai lứa tuổi 16 và lứa tuổi 17 của nam VĐV Điền kinh cự ly trung bình Bộ Công an.

Qua bảng 3.5, 3.6 và 3.7 cho thấy tất cả các test đều có tính thông báo cao thể hiện ở hệ số tương quan chặt với r từ 0.81 đến 0.88 với P <0.05. Như vậy, theo lý thuyết đo lường TDTT các test đều có tính thông báo cao để đánh giá sức bền cho nam VĐV Điền kinh CLTB lứa tuổi 16-17 Bộ Công an.

Tuy nhiên, 15 test trên chưa thể đánh giá mức độ sức bền cho nam VĐV Điền kinh CLTB lứa tuổi 16-17 Bộ Công an. Do vậy, cần phải có các bước nghiên cứu tiếp theo, mà theo lý thuyết đo lường là xây dựng phân loại và thang điểm đánh giá, được trình bày dưới đây.


3.1.3. Nghiên cứu tiêu chuẩn đánh giá sức bền cho nam VĐV Điền kinh cự ly trung bình Bộ Công an.

3.1.3.1. Mối quan hệ giữa các test sư phạm với test chức năng khi đánh giá sức bền.

Ở các môn thể thao nói chung và chạy cự ly trung bình nói riêng đều có những đặc điểm đặc trưng riêng theo đặc thù chuyên môn của từng môn thể thao, theo đó là những đặc điểm sinh lý, sinh hóa và tâm lý… Do đó, để lựa chọn được những test đánh giá sức bền cho nam VĐV Điền kinh cự ly trung bình Bộ Công an cần phải đáp ứng được các tiêu chí đặc thù về chuyên môn cũng như tâm sinh lý.

Như đã biết, đặc thù của nội dung chạy cự ly trung bình trong Điền kinh là sức bền: Chạy từ 800m, 1500m, 3000m, 5000m…, tuy nhiên để phát huy tối ưu sức bền trong chạy cự ly trung bình vẫn cần các bài tập bổ trợ về sức bền là sức bền tốc độ, sức mạnh bền… nhằm tăng khả năng rút đích cho VĐV. Như vậy, việc lựa chọn test chạy 60m, chạy 400m đánh giá sức bền tốc độ, sức bền mạnh là phù hợp.

Về mặt y sinh, chạy cự ly trung bình môn Điền kinh là đặc thù của sức bền ưa khí với khả năng tiêu thụ oxy tối đa (VO2 max), tuy nhiên trong mỗi giai đoạn chạy có mức tiêu thụ oxy khác nhau, đặc biệt ở giai đoạn chạy nước rút về đích sức bền yếm khí của VĐV tốt sẽ trở thành chiến thuật quan trọng giúp VĐV đạt thành tích tốt nhất. Như vậy, lựa chọn test đánh giá về sức bền ưa khí, sức bền yếm khí trong đánh giá sức bền cho nam VĐV Điền kinh cự ly trung bình Bộ Công an là phù hợp.

Về mặt tâm lý, chạy cự ly trung bình trong môn Điền kinh gây nên áp lực tâm lý mệt mỏi, căng thẳng, ức chế thần kinh sau khi bị tiêu hao một lượng lớn năng lượng. Như vậy, lựa chọn test đánh giá tâm lý, đặc biệt là những test đánh giá về loại hình thần kinh là phù hợp.


Để khẳng định những phân tích trên, luận án tiến hành phỏng vấn các nhà chuyên môn, nhà khoa học về mối quan hệ giữa các test đánh giá sức bền cho nam VĐV Điền kinh cự ly trung bình Bộ Công an về 3 mối quan hệ mật thiết giữa các nhóm test đánh giá:

(1) Test sư phạm: Đánh giá SBC, sức bền tốc độ, Sức mạnh bền;

(2) Test y sinh: Đánh giá sức bền ưa khí, sức bền yếm khí;

(3) Test tâm lý: Đánh giá loại hình thần kinh. Kết quả trình bày tại bảng 3.8.

Qua bảng 3.8 cho thấy, mức độ quan hệ giữa các nhóm test có tỷ lệ khác nhau. Sự khác biệt rõ nhất được tập trung ở nhóm test gồm cả 3 nhóm test sư phạm, y sinh và tâm lý với tỷ lệ đánh giá ở mức độ mật thiết lên đến 76.0%, sự khácbiệt χ2 có ý nghĩa thống kê với P <0.05. Ngược lại khi so sánh các nhóm test khác thể hiện không có ý nghĩa thống kê với P >0,05.

Bảng 3.8. Kết quả phỏng vấn mối quan hệ giữa các test sư phạm với các test chức năng khi đánh giá sức bền cho nam VĐV Điền kinh cự ly trung bình Bộ Công an (n=25)

TT

Nhóm test

Mức độ quan hệ


χ2(bảng 5.991)




1


Gồm 1 + 2

Mật thiết

1

4.0


1.0

Ít mật thiết

1

4.0

Không mật thiết

0

0.0


2


Gồm 1 + 3

Mật thiết

2

8.0


4.0

Ít mật thiết

0

0.0

Không mật thiết

0

0.0


3


Gồm 2 + 3

Mật thiết

0

0.0


2.0

Ít mật thiết

1

4.0

Không mật thiết

0

0.0


4


Gồm 1 + 2 + 3

Mật thiết

19

76.0


34.3

Ít mật thiết

1

4.0

Không mật thiết

0

0.0

n Kết quả%


Xác định mối quan hệ giữa các test sư phạm với các test chức năng (sinh lý và tâm lý):

Như kết quả phỏng vấn về mức độ quan hệ của các test sư phạm và chức năng đều là những mối quan hệ mật thiết có tính phân tích, bổ trợ trong quá trình huấn luyện đào tạo VĐV. Luận án tiến hành xác định mối quan hệ giữa các test sư phạm với từng test đánh giá chức năng sinh lý và tâm lý, xem xét mối tương quan giữa từng test có đảm bảo đánh giá sức bền cho nam VĐV Điền kinh cự ly trung bình Bộ Công an (đối với test sinh lý đánh giá Chỉ số VO2max (ml/phút/ kg) luận án không tiến hành xác định mối quan hệ, bởi đã được xác định mối tương quan tại bảng 3.6 ở trên).

Kết quả trình bày tại bảng 3.9 và 3.10.

Bảng 3.9. Xác định mối quan hệ giữa các test sư phạm và test sinh lý trong đánh giá sức bền cho nam VĐV Điền kinh cự ly

trung bình Bộ Công an



TT


Test sư phạm (chuyên môn)

Chỉ tiêu sinh lý (n=11)

Chỉ số HW (lần/phút)


Chỉ số VC (lít)

Test thử nghiệm

5 lần dung tích sống (VC/lít)

r

P

r

P

r

P

1

Chạy 60m XPC(s)

0.81

<0.05

0.82

<0.05

0.83

<0.05

2

Chạy 400m XPC

(s)

0.82

<0.05

0.84

<0.05

0.81

<0.05

3

Chạy 600m (s)

0.82

<0.05

0.83

<0.05

0.82

<0.05

4

Chạy 800m (s)

0.87

<0.05

0.83

<0.05

0.80

<0.05

5

Chạy 1000m (s)

0.84

<0.05

0.86

<0.05

0.83

<0.05

6

Chạy 1500m (s)

0.85

<0.05

0.87

<0.05

0.81

<0.05

7

Chạy 3000m (s)

0.84

<0.05

0.83

<0.05

0.82

<0.05

8

Chạy 5000m (s)

0.85

<0.05

0.84

<0.05

0.80

<0.05

9

Chạy 12 phút (m)

0.88

<0.05

0.83

<0.05

0.82

<0.05

Xem tất cả 226 trang.

Ngày đăng: 09/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí