Nghiên Cứu Lựa Chọn Tiêu Chuẩn Đánh Giá Sức Bền Cho Nam Vđv Điền Kinh Cự Ly Trung Bình Lứa Tuổi 16-17 Bộ Công An


thì ngay lập tức mở bảng số 1 lên, cầm bút; nghe thấy hiệu lệnh "bắt đầu", lập tức đọc và tìm những kí hiệu đúng theo từng hàng từng câu hỏi một cách nhanh chóng và hết sức chính, sau khi tìm thấy thì dùng bút để gạch một gạch ngang vào chính giữa kí hiệu này, cố gắng không gạch sai, gạch thiếu, sau khi gạch sai không được xóa đi gạch lại (nếu đã sửa lại vẫn không được tính điểm). Nếu như gạch thiếu thì không được bổ sung vào nữa. Tìm xong một hàng, chuyển xuống dòng sau tìm tiếp, cho đến khi hết thời gian. Khi nghe hiệu lệnh “hết giờ”. Người được kiểm tra nhanh tay gạch vào kí hiệu cuối cùng mà đang đọc tới, lập tức dừng bút, úp bảng kiểm tra xuống hoặc để trong ngăn bàn, đồng thời cầm bảng số 2 ra, nhưng vẫn để úp xuống mặt bàn, nghỉ giải lao một lúc (khoảng 30 giây).

Kiểm tra bảng số 2: Hai kí hiệu phía bên phải ngoài đường kẻ của mỗi hàng là kí hiệu cần phải tìm của hàng đó, tức là kí hiệu cần phải tìm đều thay đổi ở mỗi hàng, cho dù là chỉ 1 kí hiệu xuất hiện hay cả hai kí hiệu xuất hiện cùng lúc thì đều cần phải tìm. Còn lại tất cả đều giống như bài kiểm tra số 1. Khi nghe thấy hiệu lệnh "hết giờ", người được kiểm tra nhanh tay gạch vào kí hiệu cuối cùng mà đang đọc tới, lập tức dừng bút, úp bảng kiểm tra xuống hoặc để trong ngăn bàn, đồng thời cầm bảng số 3 ra, nhưng vẫn để úp xuống mặt bàn, nghỉ giải lao một lúc (khoảng 1 phút).

Kiểm tra bảng số 3: Ngoài 2 kí hiệu được quy định là kí hiệu cần phải tìm trong mỗi hàng ra, còn có một kí hiệu đặc biệt, tất cả các kí hiệu cần tìm đứng ngay đằng sau kí hiệu đặc biệt đó không được gạch một gạch ngang lên nó mà phải khoanh tròn. Khi nghe thấy hiệu lệnh "hết giờ", người được kiểm tra nhanh tay gạch vào kí hiệu cuối cùng mà đang đọc tới, lập tức dừng bút, xếp bảng theo thứ tự rồi đặt lên bàn. Bài kiểm tra đến đây là hòan thành, cảm ơn sự hợp tác của mọi người.

Đánh giá kết quả: Mỗi một bảng đếm xem có bao nhiêu số kí hiệu đã được đọc, bao nhiêu số kí hiệu tìm đúng, bao nhiêu số kí hiệu bỏ sót và bao nhiêu số kí hiệu tìm sai, còn phải tìm số kí hiệu đặc biệt bị tìm nhầm, vì vậy, 3


bài kiểm tra có tất cả 13 số liệu ban đầu. Sau đó tính số điểm đạt được, tỉ lệ bị bỏ sót, tỉ lệ làm nhầm, cuối cùng đánh giá loại hình thần kinh theo tiêu chuẩn đã định. Trong quá trình phân biệt và tính toán kết quả của bài kiểm tra có thể sử dụng máy tính để tinh toán, kết quả cuối cùng cần phải gửi tới những nhân viên đào tạo chuyên nghiệp phân tích, đánh giá và tư vấn.

1/ Cách tính số điểm đạt được:

K1 = D1-01+0. 125 (A1-D1-X1) K2 = D2-02+0. 125 (A2-D2-X2)

K3 = D3-03-0. 5E+0. 125 (A3-D3-X3) K= (0. 8K1+K2+1. 2K3)/3

K1, K2, K3 là tổng số điểm đạt được của bài đánh giá số 1, 2, 3, K là điểm số bình quân gia quyền kiểm tra liên hợp.

A1, A2, A3 là tổng số kí hiệu đã đọc được trong bài đánh giá số 1, 2, 3. D1, D2, D3 là tổng số kí hiệu đã tìm đúng trong bài đánh giá số 1, 2, 3. 01, 02, 03 là tổng số kí hiệu bị sót trong bài đánh giá số 1, 2, 3.

X1, X2, X3 là tổng số kí hiệu bị tìm nhầm trong bài đánh giá số 1, 2, 3. E là tổng số kí hiệu đặc biệt bị tìm nhầm.

Cách tính tỉ lệ phần trăm tìm nhầm (tức là tỉ lệ phần trăm của số kí hiệu bị gạch nhầm trong tất cả các kí hiệu đã đọc):

G1 = X1/ (A1-D1)•100% G2 = X2/ (A2-D2)•100%

G3=X3+E/ (A3-D3+E)•100% G= (0. 8G1+G2+1. 2G3)/3

G1, G2, G3 là tỉ lệ phần trăm của bảng đánh giá số 1, 2, 3

G là là tỉ lệ phần trăm sai bình quân gia quyền kiểm tra liên hợp.

Cách tính tỉ lệ phần trăm các kí hiệu bị sót (tức là tỉ lệ phần trăm của số kí hiệu bị sót trên số kí hiệu đúng trong tổng số kí hiệu đã được đọc):

H1 = 01/D1 •100% H2 = 02/D2 •100%


H3 = 03/D3 •100%

H= (0. 8H1+H2+1. 2H3)/3

H1, H2, H3 là tỉ lệ phần trăm sai của bảng đánh giá số 1, 2, 3 H là tỉ lệ phần trăm sót bình quân gia quyền kiểm tra liên hợp.

Sau khi xử lý bằng cách tính K, % sai, % sót để so sánh với bảng chuẩn tìm ra loại hình thần kinh của từng VĐV.

Cách tính điểm:

Toàn điểm 100 điểm Mỗi hàng làm hết 2 điểm

Mỗi dấu hiệu đã kiểm duyệt được 0,05 điểm (kể cả đúng và sai). Mỗi dấu hiệu bỏ sót bị trừ 0,5 điểm

2/ Xử lý kết quả.

Tính tổng dấu hiệu đã kiểm duyệt được (A). Tính % số dấu hiệu bỏ sót (O).

Tính % số dấu hiệu gạch sai (X)

Tính tổng số dấu hiệu gạch đúng [22].

2.2.7. Phương pháp thực nghiệm sư phạm

Nội dung thực nghiệm: Ứng dụng bài tập phát triển sức bền cho nam VĐV Điền kinh cự ly trung bình lứa tuổi 16-17 Bộ Công an. Thực nghiệm được thực hiện trên 2 nhóm nghiên cứu:

Về nhóm thực nghiệm: Gồm 6 nam VĐV Điền kinh chạy CLTB, thực hiện các bài tập, giáo án và kế hoạch huấn luyện của luận án xây dựng;

Về nhóm đối chứng: Gồm 5 nam VĐV Điền kinh chạy CLTB, vẫn duy trì tập luyện theo các bài tập, giáo án, kế hoạch cũ của ban huấn luyện.

Thời gian thực nghiệm: Là 17 tháng: từ tháng 1/2018 đến tháng 5/2019.

Khối lượng thực hiện thực nghiệm: Thực hiện 51 bài tập do luận án lựa chọn. Với 51 tuần tương ứng 51 giáo án, chia thành 3 chu kỳ huấn luyện.

Phương thức thực nghiệm: Đánh giá bằng phương pháp thực nghiệm song song và thực nghiệm dọc trên cả 2 nhóm nghiên cứu. Đồng thời, đánh giá


so sánh kết quả kiểm tra với kết quả thi đấu. Cũng như so sánh với quy định về tiêu chuẩn đẳng cấp kiện tướng - cấp 1 của môn Điền kinh theo Quyết định số 632/QĐ-TCTDTT ngày 17 tháng 5 năm 2012 của Tổng cục trưởng Tổng cục Thể dục thể thao.[27], [32], [47], [58].

2.2.8. Phương pháp toán học thống kê

Phương pháp toán học thống kê được sử dụng trong việc phân tích và xử lý các số liệu thu thập được trong quá trình nghiên cứu của đề tài. Các tham số đặc trưng mà quá trình nghiên cứu quan tâm là: x , t, , 2, Cv được tính theo các công thức sau:[33], [72].

Độ lệch chuẩn:


n

(x x )

2

i

i1

n 1

Hệ số biến sai:

với n < 30


C x 100%

Vx

Sai số chuẩn của số trung bình (Sx):

𝑥

𝑆 𝛿

𝑛

Sai số tương đối () = t

𝑡05−𝛿𝑥

05 𝑥

So sánh 2 số trung bình bằng chỉ số t (student):

cc

nA nB

2

2

t xA xB


(x x )2 (x x )2


2 A B

Với

nA nB 2

Trong đó:

xA : Số trung bình cộng của trước thực nghiệm.

xB : Số trung bình cộng của sau thực nghiệm.

So sánh tỷ lệ quan sát bằng test 2:


(Q L )2

2 i i

Li


Trong đó: Qi-Là tần số quan sát.

Li-Là tần số lý thuyết.

Tính nhịp độ tăng trưởng (W%) theo công thức của S.Brody (1927).

W 100 (V2 V1) % 0,5 (V1 V2 )


Trong đó: W: Nhịp độ phát triển (%).

V1: Kết quả kiểm tra lần trước của các test. V2: Kết quả kiểm tra lần sau của các test. 100 và 0,5: Các hằng số.

(xix)( yiy)

(x x) ( y y)

2

2

i

i

Hệ số tương quan cặp (r) của Brave-Pison:


r



Thang điểm C (thang điểm 10):


C 5 2z


trong ®ã z

xi x

Trong đó: xi: Là giá trị cần tìm ứng với điểm từ 1-10 của C.

x : Là giá trị trung bình của tập hợp.

: là độ lệch chuẩn.

Quy tắc 2 như sau:


Test thành tích thuận

(càng lớn càng tốt)

Test thành tích nghịch

(càng nhỏ càng tốt)

Tốt >x 2

Khá từ x 2đến

x

Trung bình từ x đến x

Tốt < x 2

Khá từ x 2đến x Trung bình từ x đến x Yếu từ x đến x 2

Kém >x 2

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 226 trang tài liệu này.

Nghiên cứu ứng dụng bài tập phát triển sức bền cho nam vận động viên Điền kinh cự ly trung bình lứa tuổi 16-17 Bộ Công an - 10


Yếu từ

x 2

x

đến

Kém < x 2

Kiểm định thang đo bằng hệ số Cronbach Alpha:



=

N

1+ (N-1)

Trong đó: : Hệ số Cronbach Alpha

: Hệ số tương quan trung bình giữa các mục hỏi N: Số lượng mẫu

Tính nhịp độ tăng trưởng (W%): theo công thức của S.Brody (1927).

W 100 (V2 V1 ) 0,5 (V1 V2 )


Việc phân tích và xử lý các số liệu thu thập được trong quá trình nghiên cứu của đề tài sẽ được xử lý bằng phần mềm SPSS 20 và Microsof Excel xây dựng trên máy vi tính.

2.3. Tổ chức nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu:

Đề tài được tiến hành nghiên cứu tại:

Viện Khoa học TDTT - Tổng cục Thể dục thể thao;

Trung tâm Thể thao Bộ Công an và một số các tỉnh thành ngành khác có phong trào Điền kinh mạnh.

Thời gian nghiên cứu: Thời gian nghiên cứu từ tháng 12 năm 2015 đến tháng 12 năm 2020.


CHƯƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

3.1. Nghiên cứu lựa chọn tiêu chuẩn đánh giá sức bền cho nam VĐV Điền kinh cự ly trung bình lứa tuổi 16-17 Bộ Công an

3.1.1. Nghiên cứu lựa chọn các test đánh giá trình độ sức bền của nam VĐV Điền kinh cự ly trung bình lứa tuổi 16-17 Bộ Công an.

3.1.1.1. Căn cứ lựa chọn test

Trên cơ sở khoa học sức bền là khả năng khắc phục mệt mỏi của cơ thể hoặc một bộ phận của cơ thể trong thời gian tương đối dài. sức bền chịu ảnh hưởng tổng hợp của 2 nhân tố bẩm sinh và tập luyện. Các nhân tố như: năng lực của hệ thống tim mạch, hô hấp, đặc điểm hệ máu và cấu trúc sơi cơ, cường độ của quá trình thần kinh và khả năng chịu đựng kích thích nhiều lần của vỏ đại não, động tác chính xác thành thục và huấn luyện chuyên môn về thể lực... đều có ảnh hưởng lớn tới tố chất sức bền.

Để đánh giá sức bền của nam VĐV Điền kinh cự ly trung bình lứa tuổi 16-17 Bộ Công an, chúng ta phải sử dụng tổng hợp các test về y học, tâm lý và chuyên môn (các test chuyên môn phải bao gồm cả những test có đặc điểm tố chất bổ trợ cho phát triển sức bền như: Sức mạnh bền, sức bền tốc độ…). Tuy nhiên, các test chuyên môn thường được sử dụng nhiều hơn bởi nó mang tính đặc thù của từng môn thể thao.

Để lựa chọn được các test ứng dụng vào đánh giá sức bền của nam VĐV Điền kinh cự ly trung bình lứa tuổi 16-17 Bộ Công an, luận án dựa trên các nguyên tắc sau:

Nguyên tắc 1: Các test được lựa chọn phải đánh giá được toàn diện năng lực sức bền cho khách thể nghiên cứu.

Nguyên tắc 2: Các test lựa chọn phải đảm bảo độ tin cậy và tính thông báo của khách thể nghiên cứu.


Nguyên tắc 3: Các test lựa chọn phải có các tiêu chuẩn đánh giá cụ thể, có hình thức tổ chức đơn giản, phù hợp với điều kiện thực tiễn trong huấn luyện tại Bộ Công an.

3.1.1.2. Phỏng vấn lựa chọn test

Để đánh giá được sức bền của nam VĐV Điền kinh cự ly trung bình lứa tuổi 16-17 Bộ Công an, cần phải có những chỉ tiêu, tiêu chuẩn để đánh giá. Thông qua tham khảo tài liệu về Điền kinh, sinh lý thể thao, y học thể thao, tâm lý thể thao và các kết quả nghiên cứu khoa học luận án tổng hợp được 30 test đánh giá sức bền của nam VĐV Điền kinh cự ly trung bình lứa tuổi 16-17 Bộ Công an, cụ thể:

TT

Test chuyên môn

TT

Test chức năng

1.

Chạy 60m XPC (s)

17.

Lực cơ chân (Leg trength test) (kg)

2.

Chạy 100m (s)

18.

Đánh giá mức độ mệt mỏi sau 10 lần chạy nước rút (Sprint fatigue test)

3.

Chạy 400m XPC (s)

19.

Chỉ số VO2max (ml/phút/kg)

4.

Chạy 600m (s)

20.

Chỉ số VO2max (ml/phút)

5.

Chạy 800m (s)

21.

Chỉ số VE (lít/phút)

6.

Chạy 1000m (s)

22.

Chỉ số VC (lít)

7.

Chạy 1200m (s)

23.

Chỉ số HW (lần/phút)

8.

Chạy 1500m (s)

24.

Chỉ số VT (lít)

9.

Chạy 2000m (s)

25.

Chỉ số HR (lần/phút)

10.

Chạy 3000m (s)

26.

Huyết sắc tố (g/ml)

11.

Chạy 5000m (s)

27.

Loại hình thần kinh (biểu 808)

12.

Chạy 10000m (s)

28.

Phản xạ đơn (ms)

13.

Chạy 20000m (s)

29.

Phản xạ phức (ms)

14.

Chạy 12 phút (m)

30.

Test thử nghiệm 5 lần dung tích sống VC/lít)

15.

Gánh tạ tối đa (kg)



16.

Nhảy dây 2 phút (lần)



Xem tất cả 226 trang.

Ngày đăng: 09/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí