Mức Độ Nhiễm Sâu Đục Thân Của Các Giống Ngô Tuyển Chọn Qua Các Vụ Tại Long An Và Đồng Tháp


Bảng 3.6 Mức độ nhiễm sâu đục thân của các giống ngô tuyển chọn qua các vụ tại Long An và Đồng Tháp


Vụ Xuân Hè 2014

Vụ Đông Xuân 2014 - 2015


Vụ Xuân Hè 2015

Vụ Đông Xuân 2015 - 2016

Giống

LA

ĐT

Giống

LA

ĐT

Giống

LA

ĐT

Giống

LA

ĐT

DK9901

1,0

2,0

CNC366

4,8

2,0

30T60

3,8

2,0

CN13-12

3,5

2,7

H818

1,3

2,0

DK9901

4,8

1,5

CN13-12

4,3

2,7

CNC123

4,0

2,7

HLB1104

4,3

3,0

HLB1103

4,0

1,5

CNC234

3,5

2,3

CNC234

4,0

2,5

HN46

1,7

2,3

HLB1104

4,7

1,5

CNC366

3,8

2,7

CNC366

3,2

2,2

KK1

3,0

2,3

LCH9A

4,0

1,5

CNC97

3,7

2,0

CNC97

4,2

2,0

KK2

1,7

3,0

MN1

4,5

1,5

DK9901

4,5

2,0

DK6919

4,2

2,7

LCH9A

2,3

2,0

MN1-moi

4,8

2,0

GS6869

3,8

2,7

GS6869

4,2

2,0

LCH9B

2,7

3,0

MN585

4,5

1,5

GS9989

3,2

2,3

GS9989

4,5

3,0

LVN61

1,3

2,0

NK67

4,8

1,5

HLB1402

3,7

3,0

LCH9A

4,5

3,0

LVN8960

2,7

2,7

QL12

4,0

1,5

HLB1404

4,3

2,7

LCH9M2

3,5

2,2

MN1

2,3

2,7

QL13

4,0

1,5

LCH9A

4,2

2,3

MN585

3,3

2,2

NK67

2,7

2,3

QL6

4,0

1,5

MN585

3,2

2,2

NL131A

3,7

2,0

NL13-1

2,0

2,7

SSC2095

4,0

2,0

NK67

4,5

2,0

SSC120946

3,8

2,2

NSC87

1,0

3,0

SSC474

4,5

1,5

SSC068

4,2

2,7

SSC443

3,7

2,8

SSC2095

2,3

2,0

TB15

4,0

1,5

SSC443

4,2

2,0

SSC946

4,3

2,3

SSC474

3,3

2,7

TB16

3,8

2,0

SSC672

3,7

2,7

VS1499

3,3

2,0

V118

4,7

3,0

VS26

3,8

2,0

SSC946

3,3

3,3

VS6721

3,8

2,0

VS26

2,0

2,3

VS686

4,2

1,5

VS1499

4,2

2,7

VS7672

3,5

2,0

VS36

2,3

3,0

VS71

4,7

2,0

VS6721

4,3

2,3




VS71

4,0

2,7

VS8

4,0

2,0

VS7672

4,5

3,0




Trung bình

2,4

2,5

Trung bình

4,3

1,7

Trung bình

4,0

2,5

Trung bình

3,9

2,4

Nhỏ nhất

1,0

2,0

Nhỏ nhất

3,8

1,5

Nhỏ nhất

3,2

2,0

Nhỏ nhất

3,2

2,0

Lớn nhất

4,7

3,0

Lớn nhất

4,8

2,0

Lớn nhất

4,5

3,3

Lớn nhất

4.5

3,0

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 213 trang tài liệu này.

Nghiên cứu tuyển chọn giống và biện pháp kỹ thuật canh tác ngô Zea mays l. Trên nền đất lúa chuyển đổi tại tỉnh Long An và Đồng Tháp - 12

LA: Long An, ĐT: Đồng Tháp


ii) Mức độ nhiễm bệnh khô vằn (Rhizoctonia solani f. sp. sasakii)

Ở Long An, mức nhiễm bệnh khô vằn được đánh giá ở mức khá nhiễm trong vụ Xuân Hè 2014 (3,1 điểm); nhiễm nhẹ đến trung bình ở các vụ Đông Xuân 2014 - 2015 (1,8 điểm), Xuân Hè 2015 (2,3 điểm) và Đông Xuân 2015 - 2016 (1,6 điểm)


(Bảng 3.7). Trong điều kiện ở Đồng Tháp, các giống ngô thí nghiệm có mức nhiễm bệnh khô vằn được đánh giá ở mức trung bình đến nhẹ (1,2 - 2,7 điểm) qua các mùa vụ khác nhau (Bảng 3.7).

Bảng 3.7 Mức độ nhiễm bệnh khô vằn của các giống ngô tuyển chọn qua các vụ tại Long An và Đồng Tháp


Vụ Xuân Hè 2014

Vụ Đông Xuân 2014 - 2015


Vụ Xuân Hè 2015

Vụ Đông Xuân 2015 - 2016

Giống

LA

ĐT

Giống

LA

ĐT

Giống

LA

ĐT

Giống

LA

ĐT

DK9901

1,7

1,0

CNC366

1,8

2,0

30T60

2,7

2,2

CN13-12

1,5

1,0

H818

2,7

1,3

DK9901

1,7

1,0

CN13-12

2,0

3,2

CNC123

1,7

1,0

HLB1104

4,3

1,5

HLB1103

2,0

1,0

CNC234

2,8

2,7

CNC234

2,0

1,0

HN46

3,7

1,5

HLB1104

1,7

2,0

CNC366

2,3

2,8

CNC366

2,0

1,0

KK1

4,0

1,5

LCH9A

1,7

1,0

CNC97

2,2

1,8

CNC97

1,7

1,0

KK2

2,0

1,0

MN1

2,0

2,0

DK9901

2,7

3,3

DK6919

1,7

1,0

LCH9A

2,7

1,0

MN1-moi

1,8

1,0

GS6869

1,8

3,0

GS6869

1,7

1,0

LCH9B

3,0

1,0

MN585

1,8

1,0

GS9989

2,5

2,5

GS9989

1,7

1,5

LVN61

2,0

1,0

NK67

1,8

1,0

HLB1402

2,0

2,3

LCH9A

1,5

1,7

LVN8960

2,7

1,0

QL12

1,8

1,0

HLB1404

2,5

3,3

LCH9M2

1,7

1,5

MN1

4,0

1,5

QL13

1,8

1,0

LCH9A

2,3

2,8

MN585

1,7

1,5

NK67

3,0

1,5

QL6

1,7

1,0

MN585

2,7

3,2

NL131A

1,5

1,5

NL13-1

2,3

1,5

SSC2095

1,7

1,0

NK67

2,2

3,0

SSC120946

1,5

1,0

NSC87

3,0

1,0

SSC474

1,7

1,0

SSC068

2,7

3,0

SSC443

1,7

1,0

SSC2095

3,0

1,5

TB15

1,7

2,0

SSC443

2,3

1,5

SSC946

1,5

1,2

SSC474

4,0

1,5

TB16

1,8

1,0

SSC672

1,8

3,2

VS1499

1,5

1,0

V118

4,7

1,5

VS26

1,7

2,0

SSC946

1,8

3,0

VS6721

1,7

1,0

VS26

4,3

1,5

VS686

1,5

1,0

VS1499

2,7

2,8

VS7672

1,7

1,2

VS36

3,3

1,0

VS71

1,8

1,0

VS6721

1,8

2,2




VS71

1,7

1,0

VS8

1,8

1,0

VS7672

2,8

2,3




Trung bình

3,1

1,3

Trung bình

1,8

1,3

Trung bình

2,3

2,7

Trung bình

1,6

1,2

Nhỏ nhất

1,7

1,0

Nhỏ nhất

1,5

1,0

Nhỏ nhất

1,8

1,5

Nhỏ nhất

1,5

1,0

Lớn nhất

4,7

1,5

Lớn nhất

2,0

2,0

Lớn nhất

2,8

3,3

Lớn nhất

2,0

1,7

LA: Long An, ĐT: Đồng Tháp


Ở vùng ĐBSCL có nhiều tiểu vùng sinh thái với đặc điểm khí hậu, thổ nhưỡng khác nhau đưa đến sự biến động của thời tiết, khí hậu cũng khác nhau. Hiện nay, cùng với sự biến đổi của khí hậu, diễn biến của thời tiết không theo quy luật cũng ảnh hưởng đến vòng đời sâu bệnh. Thêm vào đó, mức độ nhiễm sâu bệnh hại còn phụ thuộc vào chế độ canh tác ở các vùng và mầm bệnh còn trong tàn dư sau vụ canh tác ở vụ trước. Điều đó cho thấy áp lực sâu bệnh hại phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, tùy từng vùng sinh thái và khả năng chống chịu sâu bệnh của từng giống ngô.

Tóm lại, mức độ nhiễm bệnh khô vằn của các giống ngô thí nghiệm ở mức từ nhiễm nhẹ đến khá nhiễm tùy mùa vụ ở Long An. Trong điều kiện ở Đồng Tháp, các giống ngô có mức nhiễm bệnh khô vằn được đánh giá ở mức trung bình đến nhẹ qua các mùa vụ khác nhau.

3.1.1.4 Độ bền bộ lá, trạng thái cây và trạng thái bắp

i) Độ bền bộ lá

Kết quả thí nghiệm cho thấy độ bền bộ lá chịu ảnh hưởng bởi mùa vụ trồng và các vùng sinh thái khác nhau. Ở Long An độ bền bộ lá đạt trung bình trong vụ Xuân Hè 2014 (trung bình 3,2 điểm) và được đánh giá khá đẹp trong vụ Đông Xuân 2014

- 2015, vụ Xuân Hè 2015 và vụ Đông Xuân 2015 - 2016 (1,7 - 2,3 điểm). Trong điều kiện ở Đồng Tháp độ bền bộ lá được đánh giá đẹp, phần lớn các giống có độ bền bộ lá < 2,5 điểm (1,7 - 2,2 điểm) theo thang đánh giá từ 1 - 10 điểm (Bảng 3.8).

Độ bền bộ lá phụ thuộc vào đặc tính giống và chịu ảnh hưởng bởi chế độ dinh dưỡng trong đất và mức độ nhiễm sâu bệnh hại. Ở Long An, yếu tố hạn chế cho cây ngô sinh trưởng và phát triển là đất xám nghèo dinh dưỡng, thành phần cơ giới nhẹ, khả năng giữ và cung cấp dinh dưỡng thấp. Ngoài ra áp lực sâu bệnh hại ở vùng này cao hơn đã ảnh hưởng đến độ bền bộ lá ngô trong thí nghiệm.

Tóm lại, độ bền bộ lá các giống ngô thí nghiệm ở Long An thấp hơn so với ở Đồng Tháp. Độ bền lá các giống ngô được đánh giá đẹp ở Đồng Tháp và từ mức trung bình đến khá đẹp ở Long An tùy mùa vụ.


Bảng 3.8 Độ bền bộ lá của các giống ngô tuyển chọn qua các vụ tại Long An và Đồng Tháp


Vụ Xuân Hè 2014

Vụ Đông Xuân 2014 - 2015


Vụ Xuân Hè 2015

Vụ Đông Xuân 2015 - 2016

Giống

LA

ĐT

Giống

LA

ĐT

Giống

LA

ĐT

Giống

LA

ĐT

DK9901

2,3

1,3

CNC366

2,2

2,0

30T60

2,0

1,7

CN13-12

1,7

2,0

H818

2,3

2,0

DK9901

2,5

1,0

CN13-12

2,8

1,3

CNC123

2,0

2,0

HLB1104

4,3

1,3

HLB1103

2,3

2,0

CNC234

1,5

2,0

CNC234

2,0

2,0

HN46

3,7

2,7

HLB1104

2,2

2,0

CNC366

2,2

2,7

CNC366

1,5

2,0

KK1

2,0

2,7

LCH9A

2,2

2,0

CNC97

2,2

2,0

CNC97

1,7

2,3

KK2

4,0

1,3

MN1

2,2

1,0

DK9901

2,2

1,7

DK6919

1,5

2,3

LCH9A

2,3

1,3

MN1-moi

2,2

1,0

GS6869

2,8

2,3

GS6869

2,0

2,0

LCH9B

3,3

2,7

MN585

2,2

1,3

GS9989

2,0

1,3

GS9989

1,5

2,3

LVN61

3,3

1,7

NK67

2,5

1,0

HLB1402

2,2

2,7

LCH9A

2,0

2,7

LVN8960

4,0

1,7

QL12

2,2

2,0

HLB1404

2,5

2,3

LCH9M2

2,0

2,7

MN1

3,3

4,0

QL13

2,2

2,0

LCH9A

2,5

2,7

MN585

2,0

2,0

NK67

3,7

1,7

QL6

2,2

2,0

MN585

2,0

1,7

NL131A

1,0

2,0

NL13-1

3,0

1,3

SSC2095

2,3

2,0

NK67

2,0

1,7

SSC120946

2,0

1,7

NSC87

3,7

2,7

SSC474

2,2

1,0

SSC068

2,3

2,3

SSC443

1,7

2,0

SSC2095

3,0

2,7

TB15

2,0

2,0

SSC443

2,2

1,7

SSC946

1,5

2,0

SSC474

3,7

1,7

TB16

2,3

2,0

SSC672

2,5

2,3

VS1499

2,0

2,3

V118

2,7

1,7

VS26

2,2

2,0

SSC946

2,2

2,0

VS6721

1,5

2,7

VS26

3,3

1,7

VS686

2,5

2,0

VS1499

2,8

2,7

VS7672

1,7

2,0

VS36

4,7

3,3

VS71

2,5

2,0

VS6721

2,0

2,0




VS71

2,3

2,3

VS8

2,2

2,0

VS7672

2,2

2,3




T.bình

3,2

2,1

T.bình

2,3

1,7

T.bình

2,3

2,1

T.bình

1,7

2,2

Nhỏ nhất

2,0

1,3

Nhỏ nhất

2,0

1,0

Nhỏ nhất

1,5

1,3

Nhỏ nhất

1,0

1,7

Lớn nhất

4,7

4,0

Lớn nhất

2,5

2,0

Lớn nhất

2,8

2,7

Lớn nhất

2,0

2,7

LA: Long An, ĐT: Đồng Tháp, T. bình: Trung bình


ii) Trạng thái cây ngô

Trạng thái cây ngô là tổng hợp của các chỉ tiêu chiều cao cây, chiều cao đóng bắp, độ đồng đều của cây, mức độ nhiễm sâu bệnh hại của từng giống ngô (Lê Quý Kha, 2013) [22].


Ở Long An, trạng thái cây của phần lớn các giống được đánh giá ở mức thấp (trung bình ≥ 2,8 điểm). Ở Đồng Tháp, trạng thái cây được đánh giá ở mức trung bình khá, phần lớn các giống có trạng thái cây ở mức 2,5 - 2,8 điểm. Tuy nhiên, trong vụ Đông Xuân 2015 - 2016 các giống có trạng thái cây khá đẹp (phần lớn các giống đạt < 2,5 điểm) (Bảng 3.9).

Bảng 3.9 Trạng thái cây của các giống ngô tuyển chọn qua các vụ tại Long An và Đồng Tháp

Vụ Xuân Hè 2014 Vụ Đông Xuân

2014 - 2015

Vụ Xuân Hè 2015 Vụ Đông Xuân

2015 - 2016

Giống

LA

ĐT

Giống

LA

ĐT

Giống

LA

ĐT

Giống

LA

ĐT

DK9901

2,0

2,7

CNC366

3,0

2,7

30T60

2,5

2,3

CN13-12

2,5

1,7

H818

2,3

3,3

DK9901

3,7

1,7

CN13-12

3,0

3,0

CNC123

3,0

2,5

HLB1104

4,0

3,7

HLB1103

2,7

2,8

CNC234

3,0

3,0

CNC234

2,5

1,8

HN46

2,7

3,3

HLB1104

3,5

2,5

CNC366

3,0

2,7

CNC366

2,5

2,2

KK1

3,0

2,7

LCH9A

2,8

3,0

CNC97

2,5

3,0

CNC97

3,0

2,0

KK2

3,0

4,0

MN1

3,5

2,3

DK9901

2,0

2,0

DK6919

3,0

2,7

LCH9A

2,0

2,3

MN1-moi

3,5

3,0

GS6869

3,0

2,7

GS6869

3,0

2,0

LCH9B

4,7

2,3

MN585

3,3

1,8

GS9989

2,5

3,0

GS9989

3,0

2,7

LVN61

1,7

2,3

NK67

3,5

2,5

HLB1402

3,0

3,5

LCH9A

3,0

2,3

LVN8960

3,0

2,7

QL12

4,2

3,2

HLB1404

3,0

2,7

LCH9M2

3,0

2,0

MN1

4,3

4,0

QL13

3,3

3,2

LCH9A

2,5

3,5

MN585

2,5

2,0

NK67

3,3

3,0

QL6

3,5

2,2

MN585

2,5

2,3

NL131A

2,5

2,0

NL13-1

2,7

3,3

SSC2095

3,7

3,5

NK67

2,5

2,0

SSC120946

3,0

2,0

NSC87

3,0

3,3

SSC474

3,3

2,8

SSC068

2,5

2,7

SSC443

3,0

1,7

SSC2095

3,3

2,0

TB15

3,7

2,8

SSC443

3,0

2,0

SSC946

3,0

2,0

SSC474

3,3

2,3

TB16

3,3

3,5

SSC672

3,5

2,7

VS1499

2,5

2,0

V118

4,0

3,7

VS26

4,2

2,5

SSC946

3,0

2,7

VS6721

2,5

2,3

VS26

3,3

4,3

VS686

3,2

3,2

VS1499

2,5

3,0

VS7672

3,0

2,0

VS36

3,7

3,3

VS71

3,0

3,3

VS6721

2,5

2,5




VS71

2,3

3,7

VS8

3,2

2,3

VS7672

3,0

3,7




T. bình

3,1

3,1

T. bình

3,4

2,8

T. bình

2,8

2,8

T. bình

2,8

2,1

Nhỏ nhất

1,7

2,0

Nhỏ nhất

2,7

1,7

Nhỏ nhất

2,0

2,0

Nhỏ nhất

2,5

1,7

Lớn nhất

4,7

4,3

Lớn nhất

4,2

3,5

Lớn nhất

3,5

3,7

Lớn nhất

2,0

2,7

LA: Long An, ĐT: Đồng Tháp, T. bình: Trung bình


Kết quả cho thấy trạng thái cây chịu ảnh hưởng bởi mùa vụ và địa điểm thí nghiệm. Ở Long An có tỉ lệ nhiễm sâu đục thân và bệnh khô vằn cao hơn so với ở Đồng Tháp. Ngoài ra dinh dưỡng cũng là yếu tố hạn chế sự sinh trưởng của cây ngô đã đưa đến trạng thái cây xấu hơn trong cùng mùa vụ. Tóm lại, trạng thái cây ngô được đánh giá ở mức trung bình đến khá đẹp ở Đồng Tháp và thấp ở Long An qua các mùa vụ khác nhau.

iii) Trạng thái bắp

Trạng thái bắp là tổng hợp của các tiêu chí như độ đồng đều kích thước bắp, độ kín bắp (tỉ lệ kết hạt), kẽ hàng hạt thưa hay xít, màu sắc hạt và mức độ nhiễm sâu bệnh (Lê Quý Kha, 2013) [22]. Kết quả trình bày trong Bảng 3.10 cho thấy ở các địa điểm khác nhau đưa đến trạng thái bắp biến động khác nhau trong cùng mùa vụ canh tác. Nhìn chung, trạng thái bắp của các giống được đánh giá trung bình đến đẹp theo thang đánh giá từ 1 - 5 điểm.

Ở Long An, trạng thái bắp được đánh giá trung bình đến khá đẹp (2,2 - 2,5 điểm) và đạt cao nhất trong vụ Đông Xuân 2015 - 2016 (2,2 điểm). Ở Đồng Tháp, trạng thái bắp được đánh giá trung bình qua các vụ Xuân Hè 2014, Đông Xuân 2014 - 2015 và Xuân Hè 2015 (2,6 - 2,9 điểm); trạng thái bắp được đánh giá đẹp trong vụ Đông Xuân 2015 - 2016 (1,9 điểm) (Bảng 3.10).

Trạng thái bắp trở thành chỉ tiêu lựa chọn ưu tiên sau năng suất đối với nông dân. Chỉ tiêu này liên quan đến giá trị thương phẩm của phần thu hoạch, bảo quản, chế biến sau thu hoạch. Vì vậy, một giống ngô phù hợp với đất lúa vùng ĐBSCL bao gồm tổng hợp của nhiều yếu tố để có trạng thái bắp đẹp khi thu hoạch (Lê Quý Kha và cộng sự, 2015) [23]. Đây là những chỉ tiêu quan trọng khi trồng ngô trên đất lúa tại ĐBSCL, đặc biệt trong vụ Xuân Hè thường có mưa, ẩm độ không khí cao là điều kiện thuận lợi cho sâu bệnh phát triển và gây hại, nhất là trong điều kiện BĐKH hiện nay.

Tóm lại, trạng thái bắp của các giống ngô thí nghiệm được đánh giá từ mức trung bình đến đẹp (phần lớn ở mức trung bình) ở Long An và Đồng Tháp. Trạng thái bắp chịu ảnh hưởng bởi các vùng sinh thái khác nhau trong cùng mùa vụ.


Bảng 3.10 Trạng thái bắp của các giống ngô tuyển chọn qua các vụ tại Long An và Đồng Tháp


Vụ Xuân Hè 2014

Vụ Đông Xuân 2014 - 2015


Vụ Xuân Hè 2015

Vụ Đông Xuân 2015 - 2016

Giống

LA

ĐT

Giống

LA

ĐT

Giống

LA

ĐT

Giống

LA

ĐT

DK9901

2,0

3,0

CNC366

2,5

2,0

30T60

2,8

2,8

CN13-12

2,3

2,0

H818

3,3

1,0

DK9901

2,3

2,5

CN13-12

3,0

3,0

CNC123

2,8

4,0

HLB1104

3,3

4,0

HLB1103

2,3

2,3

CNC234

2,5

3,2

CNC234

1,7

1,7

HN46

3,0

2,3

HLB1104

2,2

2,3

CNC366

2,5

3,0

CNC366

2,7

1,7

KK1

1,7

2,0

LCH9A

2,3

2,8

CNC97

3,0

2,8

CNC97

2,0

1,3

KK2

2,3

2,7

MN1

2,8

2,7

DK9901

2,0

2,0

DK6919

2,7

1,3

LCH9A

2,0

1,0

MN1-moi

2,7

2,8

GS6869

2,5

2,8

GS6869

2,3

1,7

LCH9B

2,7

2,3

MN585

2,5

2,0

GS9989

2,5

2,8

GS9989

2,8

1,8

LVN61

1,0

2,0

NK67

1,7

2,3

HLB1402

2,5

3,5

LCH9A

2,7

1,5

LVN8960

1,7

3,0

QL12

2,7

3,0

HLB1404

2,0

2,7

LCH9M2

2,0

2,2

MN1

2,3

3,0

QL13

2,2

2,3

LCH9A

2,0

3,2

MN585

1,5

2,0

NK67

2,3

3,0

QL6

2,3

1,8

MN585

2,3

2,2

NL131A

2,0

1,8

NL13-1

2,0

4,0

SSC2095

2,0

2,5

NK67

2,5

2,0

SSC120946

2,5

1,2

NSC87

2,0

3,0

SSC474

2,3

2,3

SSC068

2,5

3,3

SSC443

2,3

1,5

SSC2095

2,3

2,7

TB15

2,3

2,0

SSC443

2,5

3,0

SSC946

1,8

2,8

SSC474

3,3

2,0

TB16

1,3

2,3

SSC672

2,5

2,7

VS1499

1,8

1,3

V118

2,7

3,0

VS26

3,2

2,2

SSC946

2,5

2,5

VS6721

2,3

2,5

VS26

2,3

2,0

VS686

2,7

2,5

VS1499

3,0

3,0

VS7672

1,8

1,3

VS36

2,7

3,0

VS71

1,8

2,5

VS6721

2,0

3,0




VS71

2,7

3,0

VS8

3,0

2,8

VS7672

2,5

3,7




T.bình

2,4

2,6

T.bình

2,4

2,4

T.bình

2,5

2,9

T.bình

2,2

1,9

Nhỏ nhất

1,0

1,0

Nhỏ nhất

1,3

1,8

Nhỏ nhất

2,0

2,0

Nhỏ nhất

1,5

1,2

Lớn nhất

3,3

4,0

Lớn nhất

3,2

3,0

Lớn nhất

3,0

3,7

Lớn nhất

2,8

4,0

LA: Long An, ĐT: Đồng Tháp, T.bình: trung bình


3.1.1.5 Năng suất các giống ngô lai tuyển chọn ở Long An và Đồng Tháp

Nhìn chung, năng suất các giống ngô khác biệt qua phân tích thống kê (P<0,05) trong cùng mùa vụ canh tác nhưng ở các địa điểm nghiên cứu khác nhau. Trung bình năng suất ngô đạt cao hơn trong vụ Đông Xuân so với vụ Xuân Hè.


i) Năng suất ngô tại Long An

Kết quả tuyển chọn trong vụ Xuân Hè 2014 cho thấy phần lớn các giống ngô đạt năng suất từ 5,0 - < 6,0 tấn/ha tương đương giống đối chứng NK67 (5,85 tấn/ha). Các giống có năng suất tương đương so với giống DK9901 (6,94 tấn/ha) gồm KK2 (6,05 tấn/ha), LVN61 (6,16 tấn/ha), VS26 (6,45 tấn/ha), LCH9A (6,88 tấn/ha), VS71 (7,24 tấn/ha) và SSC474 (7,28 tấn/ha). Bình quân năng suất ngô trong vụ này đạt 5,75 tấn/ha.

Vụ Đông Xuân 2014 - 2015 năng suất của tất các giống đều cao hơn so với giống đối chứng NK67 (5,07 tấn/ha). Giống DK9901 đạt năng suất cao nhất (8,10 tấn/ha), các giống đạt năng suất từ 7,00 tấn gồm MN585 (7,00 tấn/ha), QL6 (7,00 tấn/ha), HLB1104 (7,10 tấn/ha), QL12 (7,12 tấn/ha), LCH9A (7,74 tấn/ha), SSC474 (7,88 tấn/ha) và MN1-mới (8,02 tấn/ha). Bình quân năng suất ngô trong vụ này đạt 6,78 tấn/ha.

Vụ Xuân Hè 2015 giống đối chứng NK67 đạt năng suất cao nhất (7,73 tấn/ha), các giống có năng suất từ 7,0 tấn/ha tương đương giống đối chứng DK9901 (7,25 tấn/ha) gồm SSC946 (7,02 tấn/ha), VS6721 (7,02 tấn/ha), SSC443 (7,27 tấn/ha), LCH9A (7,32 tấn/ha), GS9989 (7,50 tấn/ha) và MN585 (7,60 tấn/ha). Bình quân năng suất ngô trong vụ này đạt 6,71 tấn/ha.

Vụ Đông Xuân 2015 - 2016, bình quân năng suất ngô đạt 7,30 tấn/ha. Năng suất các giống phần lớn đạt thấp hơn so với giống đối chứng (8,71 tấn/ha). Các giống có năng suất tương đương giống đối chứng gồm VS6721 (7,96 tấn/ha), VS7672 (7,98 tấn/ha), SSC443 (8,06 tấn/ha), SSC946 (8,31 tấn/ha), MN585 (8,41

tấn/ha), CNC234 (8,58 tấn/ha), VS1499 (8,93 tấn/ha) và NL131A (9,37 tấn/ha).

Tóm lại, năng suất ngô đạt thấp nhất trong vụ Xuân Hè 2014 (5,75 tấn/ha) và đạt cao nhất trong vụ Đông Xuân 2015 - 2016 (7,30 tấn/ha). Trung bình năng suất ngô vụ Đông Xuân đạt 7,04 tấn/ha, vụ Xuân Hè đạt 6,23 tấn/ha. Bình quân năng suất ngô ở Long An đạt 6,41 tấn/ha. Trong đó năng suất của giống ngô lai triển vọng MN585 đạt trung bình 7,0 - 8,41 tấn/ha qua ba vụ thí nghiệm cần được tiếp tục theo dõi (Bảng 3.11).

Xem tất cả 213 trang.

Ngày đăng: 15/02/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí