Kết Quả Tuyển Chọn Giống Ngô Phù Hợp Canh Tác Trên Đất Lúa Tại Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long


CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1 Kết quả tuyển chọn giống ngô phù hợp canh tác trên đất lúa tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long

3.1.1.1 Đặc điểm sinh trưởng của các giống ngô tham gia tuyển chọn

Thời gian từ gieo đến trỗ cờ của các giống biến động khác nhau tùy vùng sinh thái và mùa vụ canh tác, dao động trung bình 50 - 53 ngày sau gieo (Bảng 3.1). Thời gian từ gieo đến phun râu trung bình 52 - 56 ngày sau gieo (Bảng 3.2). Khoảng thời gian giữa trỗ cờ và phun râu trung bình là 2 ngày.

Thời gian sinh trưởng trung bình của các giống ngô thí nghiệm dao động từ 94 - 105 ngày (Bảng 3.3) và biến động tùy thuộc mùa vụ mùa vụ trồng và địa điểm (tiểu vùng sinh thái) khác nhau tương tự thời gian từ gieo đến trỗ cờ và từ gieo đến phun râu. Trong vụ Đông Xuân các giống ngô có thời gian sinh trưởng trung bình (98 - 105 ngày) dài hơn so với vụ Xuân Hè (94 - 95 ngày). Nhìn chung, các giống thuộc giống ngắn ngày, có thời gian sinh trưởng tương đương so với các giống đối chứng đang trồng phổ biến tại địa phương như NK67 (93 - 108 ngày), DK9901 (94

- 105 ngày) và DK6919 (99 - 105 ngày). Thời gian sinh trưởng của các giống ngô trong bộ giống tuyển chọn đáp ứng điều kiện canh tác trên đất lúa ở ĐBSCL về tiêu chí thời gian sinh trưởng ngắn, đảm bảo mùa vụ trong hệ thống canh tác của từng địa phương. Hiện nay, vùng ĐBSCL chịu ảnh hưởng mạnh của biến đổi khí hậu, thời tiết diễn biến phức tạp không theo quy luật. Việc chọn giống có thời gian sinh trưởng ngắn đảm bảo thu hoạch trong mùa vụ là cần thiết, nhất là trong điều kiện canh tác trên đất lúa chuyển đổi thường gặp các điều kiện bất thuận như mưa nhiều hoặc ngập úng vào các giai đoạn quan trọng như giai đoạn cây con.

Tóm lại, các giống ngô lai trong bộ giống tuyển chọn thuộc nhóm giống ngắn ngày. Thời gian sinh trưởng của các giống ngô phù hợp cho mùa vụ luân canh trên đất lúa tại vùng ĐBSCL.


Bảng 3.1 Thời gian gieo – trỗ cờ (ngày) của các giống ngô tuyển chọn qua các vụ tại Long An và Đồng Tháp


Vụ Xuân Hè 2014

Vụ Đông Xuân 2014 - 2015


Vụ Xuân Hè 2015

Vụ Đông Xuân 2015 - 2016

Giống

LA

ĐT

Giống

LA

ĐT

Giống

LA

ĐT

Giống

LA

ĐT

DK9901

51

53

CNC366

53

52

30T60

53

49

CN13-12

53

50

H818

52

51

DK9901

52

52

CN13-12

53

49

CNC123

52

52

HLB1104

53

53

HLB1103

54

53

CNC234

54

53

CNC234

50

50

HN46

50

51

HLB1104

55

51

CNC366

54

50

CNC366

54

50

KK1

51

51

LCH9A

54

51

CNC97

53

49

CNC97

53

50

KK2

50

52

MN1

53

52

DK9901

53

50

DK6919

53

53

LCH9A

49

50

MN1-moi

53

52

GS6869

53

50

GS6869

54

50

LCH9B

51

50

MN585

53

53

GS9989

53

50

GS9989

53

50

LVN61

50

50

NK67

54

52

HLB1402

52

49

LCH9A

53

50

LVN8960

49

51

QL12

54

53

HLB1404

52

49

LCH9M2

55

52

MN1

52

52

QL13

53

52

LCH9A

52

50

MN585

55

53

NK67

51

52

QL6

54

52

MN585

53

49

NL131A

53

52

NL13-1

50

52

SSC2095

54

53

NK67

53

49

SSC120946

56

52

NSC87

50

51

SSC474

53

53

SSC068

53

49

SSC443

51

50

SSC2095

51

52

TB15

53

52

SSC443

53

51

SSC946

52

50

SSC474

49

51

TB16

54

53

SSC672

53

51

VS1499

52

50

V118

52

50

VS26

53

53

SSC946

52

49

VS6721

53

51

VS26

53

51

VS686

53

51

VS1499

52

51

VS7672

52

50

VS36

52

51

VS71

54

52

VS6721

52

50




VS71

50

53

VS8

53

52

VS7672

52

49




Trung bình

51

51

TB

53

52

Trung bình

53

50

Trung bình

53

51

Nhỏ nhất

49

50

Min

52

51

Nhỏ nhất

52

49

Nhỏ nhất

50

50

Lớn nhất

53

53

Max

55

53

Lớn nhất

54

53

Lớn nhất

56

53

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 213 trang tài liệu này.

Nghiên cứu tuyển chọn giống và biện pháp kỹ thuật canh tác ngô Zea mays l. Trên nền đất lúa chuyển đổi tại tỉnh Long An và Đồng Tháp - 11

LA: Long An, ĐT: Đồng Tháp


Bảng 3.2 Thời gian gieo - phun râu (ngày) của các giống ngô tuyển chọn qua các vụ tại Long An và Đồng Tháp


Vụ Xuân Hè 2014

Vụ Đông Xuân 2014 - 2015


Vụ Xuân Hè 2015

Vụ Đông Xuân 2015 - 2016

Giống

LA

ĐT

Giống

LA

ĐT

Giống

LA

ĐT

Giống

LA

ĐT

DK9901

53

53

CNC366

55

56

30T60

54

52

CN13-12

55

52

H818

55

53

DK9901

55

56

CN13-12

54

51

CNC123

54

53

HLB1104

55

54

HLB1103

55

56

CNC234

55

55

CNC234

52

52

HN46

53

52

HLB1104

58

54

CNC366

55

52

CNC366

55

52

KK1

53

53

LCH9A

56

54

CNC97

54

51

CNC97

55

51

KK2

52

55

MN1

55

57

DK9901

55

52

DK6919

55

57

LCH9A

52

52

MN1-moi

56

57

GS6869

55

52

GS6869

57

53

LCH9B

54

53

MN585

55

56

GS9989

53

52

GS9989

57

52

LVN61

52

53

NK67

57

55

HLB1402

53

51

LCH9A

55

52

LVN8960

52

54

QL12

56

55

HLB1404

53

51

LCH9M2

57

54

MN1

53

53

QL13

55

54

LCH9A

52

52

MN585

56

55

NK67

53

54

QL6

57

56

MN585

54

50

NL131A

55

53

NL13-1

53

53

SSC2095

56

56

NK67

55

51

SSC120946

58

54

NSC87

52

52

SSC474

55

56

SSC068

55

51

SSC443

52

52

SSC2095

53

52

TB15

55

57

SSC443

54

53

SSC946

55

52

SSC474

51

53

TB16

56

57

SSC672

54

53

VS1499

54

52

V118

53

53

VS26

55

55

SSC946

52

51

VS6721

54

53

VS26

54

53

VS686

56

55

VS1499

53

54

VS7672

54

53

VS36

55

52

VS71

56

57

VS6721

54

51




VS71

52

54

VS8

55

56

VS7672

53

51




Trung bình

53

53

Trung bình

56

56

Trung bình

54

52

Trung bình

55

53

Nhỏ nhất

51

52

Nhỏ nhất

55

54

Nhỏ nhất

52

50

Nhỏ nhất

52

51

Lớn nhất

55

55

Lớn nhất

58

57

Lớn nhất

55

55

Lớn nhất

58

57

LA: Long An, ĐT: Đồng Tháp


Bảng 3.3 Thời gian gieo - chín (ngày) của các giống ngô tuyển chọn qua các vụ tại Long An và Đồng Tháp


Vụ Xuân Hè 2014

Vụ Đông Xuân 2014 - 2015


Vụ Xuân Hè 2015

Vụ Đông Xuân 2015 - 2016

Giống

LA

ĐT

Giống

LA

ĐT

Giống

LA

ĐT

Giống

LA

ĐT

DK9901

94

95

CNC366

106

100

30T60

95

95

CN13-12

104

97

H818

96

93

DK9901

105

99

CN13-12

94

96

CNC123

103

99

HLB1104

97

94

HLB1103

103

99

CNC234

96

98

CNC234

102

100

HN46

94

94

HLB1104

108

101

CNC366

95

92

CNC366

102

99

KK1

94

94

LCH9A

106

97

CNC97

96

94

CNC97

108

98

KK2

93

95

MN1

105

99

DK9901

94

94

DK6919

105

99

LCH9A

93

94

MN1-moi

105

102

GS6869

96

96

GS6869

106

98

LCH9B

94

95

MN585

105

100

GS9989

96

94

GS9989

106

99

LVN61

94

94

NK67

108

99

HLB1402

94

94

LCH9A

105

98

LVN8960

92

93

QL12

105

104

HLB1404

93

93

LCH9M2

105

97

MN1

95

95

QL13

104

99

LCH9A

93

92

MN585

106

98

NK67

93

94

QL6

107

100

MN585

96

93

NL131A

103

97

NL13-1

92

94

SSC2095

104

103

NK67

98

96

SSC120946

105

97

NSC87

93

93

SSC474

103

101

SSC068

97

95

SSC443

103

99

SSC2095

96

94

TB15

106

99

SSC443

95

93

SSC946

104

98

SSC474

92

94

TB16

107

103

SSC672

94

94

VS1499

105

98

V118

94

93

VS26

105

104

SSC946

93

93

VS6721

106

98

VS26

95

94

VS686

103

105

VS1499

94

94

VS7672

103

99

VS36

96

95

VS71

104

100

VS6721

94

93




VS71

94

95

VS8

103

105

VS7672

93

94




Trung bình

94

94

Trung bình

105

101

Trung bình

95

94

Trung bình

104

98

Nhỏ nhất

92

93

Nhỏ nhất

103

97

Nhỏ nhất

93

92

Nhỏ nhất

102

97

Lớn nhất

97

95

Lớn nhất

108

105

Lớn nhất

98

98

Lớn nhất

108

100

LA: Long An, ĐT: Đồng Tháp


3.1.1.2 Đặc điểm hình thái của các giống ngô tham gia tuyển chọn

i) Chiều cao cây

Kết quả thí nghiệm cho thấy chiều cao cây ngô có sự biến động qua các địa điểm khác nhau và các mùa vụ khác nhau. Chiều cao cây ngô ở Long An dao động từ 187,0 - 235,6 cm và từ 205,8 - 249,6 cm ở Đồng Tháp. Chiều cao cây ngô vụ Đông Xuân đạt cao hơn vụ Xuân Hè trong cùng địa điểm canh tác. Chiều cao cây trung bình của các giống tuyển chọn tương đương các giống đối chứng NK67 (185,7 - 239,7 cm), DK9901 (198,3 - 234,7 cm) và DK6919 (209,3 - 272,7 cm)

(Bảng 3.4). Kết quả thí nghiệm cho thấy chiều cao cây ngô phụ thuộc vào đặc tính của giống. Khi xem xét trong cùng mùa vụ và điều kiện thổ nhưỡng thì chiều cao cây của các giống có sự biến động khác nhau. Ngoài ra, kết quả cũng cho thấy chiều cao cây phụ thuộc vào điều kiện thổ nhưỡng khác nhau. Khi so sánh đồng thời cùng một giống ngô, cùng mùa vụ canh tác thì chiều cao cây ngô cũng có sự biến động theo các điều kiện thổ nhưỡng. Nhìn chung, chiều cao cây ngô ở Đồng Tháp cao hơn so với chiều cao cây ngô ở Long An trong cùng mùa vụ (Bảng 3.4).

ii) Chiều cao đóng bắp

Chiều cao đóng bắp của các giống tuyển chọn có xu hướng tương tự như chiều cao cây ở các mùa vụ và địa điểm thí nghiệm. Ở Long An, chiều cao đóng bắp trung bình 99,7 - 127,4 cm và đạt 100,9 - 131,6 cm ở Đồng Tháp (Bảng 3.5). Nhìn chung, các giống cao cây thường có chiều cao bắp cao hơn và ngược lại. Chiều cao đóng bắp tương ứng với khoảng cách từ 49 - 55% chiều cao cây.

Tóm lại, chiều cao cây và chiều cao đóng bắp của các giống ngô được đánh giá ở mức trung bình trong điều kiện thí nghiệm và phù hợp trong điều kiện canh tác trên đất lúa ở ĐBSCL.


Bảng 3.4 Chiều cao cây (cm) của các giống ngô tuyển chọn qua các vụ tại Long An và Đồng Tháp

Vụ Xuân Hè 2014 Vụ Đông Xuân 2014 - 2015 Vụ Xuân Hè 2015 Vụ Đông Xuân 2015 - 2016

Giống

LA

ĐT

Giống

LA

ĐT

Giống

LA

ĐT

Giống

LA

ĐT

DK9901

198,3

201,0

CNC366

240,3

247,7

30T60

194,7

209,0

CN13-12

199,0

240,7

H818

213,7

212,7

DK9901

234,7

228,7

CN13-12

205,0

221,0

CNC123

182,0

259,7

HLB1104

204,7

199,7

HLB1103

235,0

236,7

CNC234

185,3

209,0

CNC234

194,7

224,7

HN46

200,0

201,0

HLB1104

234,7

229,0

CNC366

175,0

216,7

CNC366

179,7

255,0

KK1

205,3

210,7

LCH9A

235,3

252,3

CNC97

180,3

218,7

CNC97

186,7

269,7

KK2

223,3

243,7

MN1

240,0

242,3

DK9901

190,3

214,0

DK6919

209,3

272,7

LCH9A

218,3

213,7

MN1-moi

230,3

233,0

GS6869

209,7

221,3

GS6869

209,7

262,0

LCH9B

225,7

213,7

MN585

230,3

227,0

GS9989

173,0

186,7

GS9989

176,7

235,7

LVN61

197,7

196,7

NK67

239,7

226,7

HLB1402

180,0

201,0

LCH9A

181,3

228,7

LVN8960

218,3

218,3

QL12

230,0

236,3

HLB1404

185,0

222,0

LCH9M2

187,0

271,0

MN1

195,0

199,7

QL13

234,7

247,7

LCH9A

195,3

233,7

MN585

202,0

254,0

NK67

225,0

185,7

QL6

235,0

245,0

MN585

180,0

192,3

NL131A

224,7

263,7

NL13-1

197,3

195,7

SSC2095

235,0

248,7

NK67

201,0

201,7

SSC120946

191,7

244,7

NSC87

212,7

214,7

SSC474

244,7

263,0

SSC068

194,7

203,7

SSC443

199,7

251,7

SSC2095

197,7

210,0

TB15

235,3

231,7

SSC443

179,7

214,7

SSC946

194,3

245,7

SSC474

207,7

200,3

TB16

232,3

222,0

SSC672

180,3

180,7

VS1499

194,3

269,7

V118

202,3

189,0

VS26

240,3

232,0

SSC946

185,3

209,3

VS6721

210,0

266,4

VS26

203,7

199,3

VS686

234,7

227,7

VS1499

180,3

190,3

VS7672

181,7

177,7

VS36

192,0

191,7

VS71

234,7

219,7

VS6721

174,7

191,7




VS71

205,0

218,7

VS8

235,3

227,0

VS7672

189,7

192,0




Trung bình

207,2

205,8

Trung bình

235,6

236,2

Trung bình

187,0

206,5

Trung bình

194,7

249,6

Nhỏ nhất

192,0

185,7

Nhỏ nhất

230,0

219,7

Nhỏ nhất

173,0

180,7

Nhỏ nhất

176,7

177,7

Lớn nhất

225,7

243,7

Lớn nhất

244,7

263,0

Lớn nhất

209,7

233,7

Lớn nhất

224,7

272,7

LA: Long An, ĐT: Đồng Tháp


Bảng 3.5 Chiều cao đóng bắp (cm) của các giống ngô tuyển chọn qua các vụ tại Long An và Đồng Tháp


Vụ Xuân Hè 2014

Vụ Đông Xuân 2014 - 2015

Vụ Xuân Hè 2015

Vụ Đông Xuân 2015 - 2016

Giống LA ĐT

Giống LA ĐT

Giống LA ĐT

Giống LA ĐT

DK9901

112,3

97,3

CNC366

134,7

139,7

30T60

129,0

100,7

CN13-12

94,7

131,0

H818

115,3

109,0

DK9901

124,7

125,0

CN13-12

138,3

100,7

CNC123

91,7

140,7

HLB1104

110,3

100,3

HLB1103

125,3

132,3

CNC234

133,0

111,0

CNC234

91,7

123,7

HN46

108,3

103,3

HLB1104

130,3

121,0

CNC366

122,3

106,7

CNC366

91,7

132,0

KK1

115,0

110,7

LCH9A

120,0

139,3

CNC97

123,3

105,0

CNC97

91,7

150,7

KK2

115,7

130,7

MN1

130,3

126,7

DK9901

133,0

129,3

DK6919

109,7

153,7

LCH9A

112,3

106,3

MN1-moi

119,7

122,0

GS6869

133,0

128,7

GS6869

115,0

139,7

LCH9B

120,3

105,3

MN585

125,0

127,3

GS9989

124,3

106,0

GS9989

85,0

126,0

LVN61

110,3

97,3

NK67

135,0

115,7

HLB1402

120,7

94,3

LCH9A

86,7

118,0

LVN8960

118,3

112,0

QL12

124,7

123,0

HLB1404

123,7

115,3

LCH9M2

90,7

141,0

MN1

112,0

95,0

QL13

130,3

130,7

LCH9A

127,3

89,3

MN585

109,7

133,7

NK67

122,7

85,0

QL6

125,3

127,0

MN585

127,3

106,0

NL131A

119,7

137,7

NL13-1

102,3

90,7

SSC2095

120,0

126,0

NK67

140,3

96,0

SSC120946

89,7

121,3

NSC87

112,3

99,3

SSC474

130,3

121,0

SSC068

134,0

91,3

SSC443

98,0

126,7

SSC2095

98,3

93,7

TB15

125,3

135,3

SSC443

117,3

106,7

SSC946

84,7

114,0

SSC474

113,3

99,0

TB16

124,7

120,0

SSC672

124,7

98,7

VS1499

94,7

150,3

V118

112,3

85,3

VS26

130,0

129,0

SSC946

123,0

102,3

VS6721

119,7

144,0

VS26

108,3

99,7

VS686

135,0

114,0

VS1499

122,0

114,0

VS7672

93,7

85,0

VS36

100,3

87,0

VS71

125,3

127,7

VS6721

117,7

98,0




VS71

115,7

110,7

VS8

125,0

128,0

VS7672

133,7

106,0




Trung bình

111,8

100,9

Trung bình

127,0

126,5

Trung bình

127,4

105,3

Trung bình

97,7

131,6

Nhỏ nhất

98,3

85,0

Nhỏ nhất

119,7

114,0

Nhỏ nhất

117,3

89,3

Nhỏ nhất

84,7

85,0

Lớn nhất

122,7

130,7

Lớn nhất

135,0

139,7

Lớn nhất

140,3

129,3

Lớn nhất

119,7

153,7

LA: Long An, ĐT: Đồng Tháp


3.1.1.3 Mức độ nhiễm sâu bệnh

Kết quả tại các điểm thí nghiệm cho thấy sâu bệnh hại xuất hiện ở ĐBSCL gồm sâu xám giai đoạn cây ngô 1 - 3 lá, sâu đục noãn gây hại mạnh ở giai đoạn ngô 1 - 6 lá và sâu đục thân, đục bắp giai đoạn cây ngô hình thành bắp. Bệnh thường gặp trên cây ngô bao gồm các bệnh: khô vằn, gỉ sắt, thối hạt. Bệnh khô vằn phát sinh và gây hại ở thời điểm 45 - 48 ngày (gần tới giai đoạn trỗ cờ và phun râu). Trong đó sâu bệnh gây hại quan trọng nhất là sâu đục thân và bệnh khô vằn ở ĐBSCL. Theo Lê Quý Kha và cộng sự (2015) [23], các giống có năng suất tốt nhất chủ yếu nhờ vào khả năng chống chịu tốt với sâu bệnh hại, vì thiệt hại do sâu bệnh có thể ảnh hưởng lên đến 30% năng suất ngô (Gerpacio và Pingali, 2007) [90].

i) Mức độ nhiễm sâu đục thân (Chilo partellus)

Mức độ nhiễm sâu đục thân của các giống thí nghiệm biến động khác nhau tùy mùa vụ và địa điểm (Bảng 3.6). Ở Long An được đánh giá từ trung bình đến khá nhiễm (2,4 - 4,3 điểm), ở Đồng Tháp, mức độ nhiễm sâu đục thân được đánh giá từ nhẹ đến trung bình (1,7 - 2,5 điểm). Kết quả thí nghiệm cũng cho thấy, áp lực sâu đục thân ở Long An cao hơn Đồng Tháp trong cùng mùa vụ và qua các vụ thí nghiệm (Bảng 3.6). Sâu đục thân có thể gây hại quanh năm trên cây ngô, đặc biệt trong các tháng có mưa nhiều trong vụ Xuân Hè, nhiệt độ và ẩm độ cao thích hợp cho sâu đục thân phát triển và gây hại.

Tóm lại, ở Đồng Tháp có mức độ nhiễm sâu đục thân từ nhẹ đến trung bình so với ở Long An có mức độ nhiễm sâu đục thân ở mức trung bình đến khá nhiễm.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 15/02/2023