Nghiên cứu truyện dân gian Khmer Nam bộ dưới góc nhìn bối cảnh - 28


27. Nguyễn Tấn Đắc (2001), Truyện kể dân gian – đọc bằng type và motif,

Nxb. KHXH, HN.


28. Nguyễn Tấn Đắc (2005), Văn hoá Đông Nam Á, Nxb. Đại học Quốc gia Tp. HCM.

29. Trần Văn Đoàn (2004), Phương pháp thông diễn (Hermeneutical Methods), bản điện tử tại địa chỉ: http://www.simonhoadalat.com/HOCHOI/TRIETHOC/ThongDienHoc/HermeneuticsChapter2.htm truy cập ngày 13/3/2015 lúc 5:10:30 PM.

30. Anh Động (sưu tầm) (1985), Công chúa tóc thơm (truyện dân gian Khmer Nam Bộ), Nxb. Mũi Cà Mau.

31. Mạc Đường (chủ biên) (1991), Vấn đề dân tộc ở Đồng bằng Sông Cửu Long, Nxb. KHXH, HN.

32. Lâm Es, Trần Chinh, Trần The (1997), Chuyện kể Khmer, tập 3, Nxb. Giáo dục, HN.

33. Edgar Morin (2009), Nhập môn tư duy phức hợp (Chu Tiến Ánh và Chu Trung Can dịch), Nxb. Tri thức, HN.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 284 trang tài liệu này.

34. Emily A. Schultz – Robert H. Lavenda (2001), Nhân học – Một quan điểm về tình trạng nhân sinh,(Phan Ngọc Chiến, Hồ Liên Biện dịch) Nxb. Chính trị Quốc gia, HN.

35. E.M.Metelinxky (2004), Thi pháp huyền thoại, (Trần Nho Thìn, Song Mộc dịch), Nxb. Đại học Quốc gia HN..

Nghiên cứu truyện dân gian Khmer Nam bộ dưới góc nhìn bối cảnh - 28

36. G.E.Coedès (2011), Cổ sử các quốc gia Ấn Độ hoá ở viễn đông,

(Nguyễn Thừa Hỷ dịch), Nxb. Thế giới, HN.


37. La Mai Thi Gia (2014), Motif trong nghiên cứu truyện kể dân gian: Lí thuyết và ứng dụng – trường hợp motif tái sinh, luận án tiến sĩ Ngữ văn, trường Đại học KHXH&NV-Đại học Quốc gia Tp. HCM.

38. Nguyễn Trường Giang (2014), “Tiếp cận dựa vào cộng đồng trong nghiên cứu, điền dã nhân học qua một số phương pháp và thực hành”, Kỉ yếu hội thảo Nghiên cứu cùng cộng đồng: Ứng dụng nhân học trong phát triển ở vùng dân tộc thiểu số Việt Nam, Viện dân tộc học, iSEE, Trường Đại học KHXH&NV, HN., tr.17-32.

39. Minh Hạnh (1991), Ngụ ngôn các dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb. Văn hóa Dân tộc, HN.

40. Phạm Thị Phương Hạnh (chủ biên) (2012), Văn hoá Khmer Nam Bộ - Nét đẹp trong bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb. Chính trị Quốc gia-Sự Thật, HN.

41. Đinh Minh Hằng tuyển chọn (2007), Đinh Gia Khánh tuyển tập, Tập 1 và tập 3, Nxb. Giáo dục, HN.

42. Nguyễn Thị Hiền (1999) “Quan niệm mới về folklore và quá trình văn bản hóa folklore ở Hoa Kì”, Văn hoá Dân gian (68), tr.79-98.

43. Nguyễn Thị Hiền (2000) “Một số phương pháp nghiên cứu folklore ở phương Tây”, Văn hóa dân gian (71), tr.105-126.

44. Phan Thu Hiền, Đỗ Văn Đăng (2009), “Ảnh hưởng của Jataka trong văn hoá Đông Nam Á”, Kỉ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế “Relationship between India and Southeast Asia - A strategic commitment or regional integration”, do Maulana Abul Kalam Azad Institute of Asian Studies (Makaias - Kolkata, India) và Trường Đại học Khoa học XH&NV, Đại học Quốc gia Tp. HCM tổ chức.


45. Nguyễn Hữu Hiếu (2010), Diễn trình văn hoá Đồng bằng Sông Cửu Long, Nxb. Thời đại, HN.

46. Lí Tùng Hiếu (2012), Ngôn ngữ văn hoá vùng đất Sài Gòn và Nam Bộ,

Nxb. Tổng hợp Tp. HCM.


47. Đỗ Đức Hiểu (chủ biên) (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb. Thế giới, HN.

48. Lê Trung Hoa (2002), Tìm hiểu nguồn gốc địa danh Nam Bộ và tiếng Việt văn học, Nxb. KHXH, HN.

49. Nguyễn Hòa (2008), Phân tích diễn ngôn: một số vấn đề lí luận và phương pháp, Nxb. Đại học Quốc gia HN.

50. Nguyễn Thái Hòa (2006), Từ điển Tu từ - Phong cách – Thi pháp học,

Nxb. Giáo dục, HN.


51. Phan Trọng Hòa, Phan Thị Đào (2006), Truyện cười logic, Nxb. Văn học, HN.

52. Sơn Phước Hoan, Sơn Ngọc Sang (1999), Chuyện kể Khmer, tập 4, Nxb. Giáo dục, HN.

53. Sơn Phước Hoan, Sơn Ngọc Sang (1999), Chuyện kể Khmer, tập 5, Nxb. Giáo dục, HN.

54. Vũ Mai Hoàng (2001), “Công việc sưu tầm và biên soạn truyện cười dân gian người Việt: từ manh nha đến hệ thống”, Văn hóa dân gian, (2), tr. 38-48.

55. Nguyễn Văn Huấn (2014), “Một số vấn đề lí luận về thần thoại”, Tạp chí nghiên cứu Văn hoá [online], Trường Đại học văn hoá HN.. Bản điện tử tại trang web: http://huc.edu.vn/vi/spct/id190/MOT-SO-VAN-DE- LI-LUAN-VE-THAN-THOAI/ truy cập ngày 11/5/2014, lúc 12: 58.


56. Hồ Quốc Hùng (2011), “Nghiên cứu văn học dân gian và vấn đề văn bản”, Nghiên cứu văn học, (7), tr.38-45.

57. Hồ Quốc Hùng (2015), “Nguyễn Đổng Chi – nhà sưu tầm, khảo cứu văn học dân gian từ thực tiễn đến lí luận”, Nguyễn Đổng Chi: Học giả - Nhà văn (Kỉ yếu Hội thảo khoa học kỉ niệm 100 năm ngày sinh học giả, nhà văn Nguyễn Đổng Chi), Hội Nghiên cứu và Giảng dạy Văn học Tp. Hồ Chí Minh –Tập đoàn truyền thông Thanh Niên – Nxb.Trẻ, tr. 100-116.

58. Trương Sĩ Hùng, Nguyễn Đức Hiền, Đào Văn Tiến (1987), Trạng Đông Nam Á (Thơ Mênh Chây -Xiêng Miệng- Trạng Quỳnh), Sở Văn hóa- Thông tin Gia Lai-Kon Tum xb.

59. Đỗ Thị Thu Huyền (2013), “tình hình nghiên cứu văn học dân tộc thiểu số trên tạp chí Nghiên cứu văn học từ 1960 đến nay”, Nghiên cứu văn học, (11), tr.107-119.

60. Lê Hương (1969), Người Việt gốc Miên, Tác giả tự xuất bản.


61. Lương Văn Hy và Trương Huyền Chi (2012), “Thương thảo để tái lập và sáng tạo – truyền thống: tiến trình tái cấu trúc lễ hội cộng đồng tại một làng Bắc bộ”, Những thành tựu bước đầu của khoa Nhân học, Nxb. Đại học Quốc gia Tp. HCM, tr.221-235.

62. H. Russel Bernard (2009), Các phương pháp nghiên cứu trong nhân học: tiếp cận định tính và định lượng, (nhiều người dịch), Nxb. Đại học Quốc gia Tp. HCM.

63. Jacques Dournes (2013), Potao - một lí thuyết về quyền lực ở người Jorai Đông Dương (Nguyên Ngọc dịch), Nxb. Tri thức, HN.


64. Jean Chevalier, Alain Ghreebrant (2002), Từ điển biểu tượng văn hoá thế giới, (nhiều người dịch), Nxb. Đà Nẵng – Trường viết văn Nguyễn Du.

65. Đinh Gia Khánh (chủ biên) (1998), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb. Giáo dục, HN.

66. Vũ Ngọc Khánh (1990), “Trò chuyện với người làm công tác sưu tầm folklore”, trong Văn hóa dân gian, những phương pháp nghiên cứu, Viện Văn hóa Dân gian - Nxb. KHXH, HN., tr.77-91.

67. Vũ Ngọc Khánh (2005), Hành trình vào thế giới Folklore Việt Nam, Nxb. Thanh niên, HN.

68. Phạm Tiết Khánh (2007), Khảo sát truyện kể dân gian Khơ me Nam Bộ (qua thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm HN.

69. Khoa Ngữ văn Đại học Cần Thơ (1997), Văn học dân gian Đồng bằng Sông Cửu Long, Nxb. Giáo dục, HN.

70. Khoa Nhân học – Đại học KHXH&NV, ĐH Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh (2008), Nhân học đại cương, Nxb. Đại học Quốc gia Tp. HCM.

71. Huỳnh Vũ Lam (2008), Giá trị văn hóa thực tiễn của truyện cười dân gian Khmer Nam Bộ, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Sư phạm Tp. HCM.

72. Ngô Văn Lệ, Nguyễn Văn Tiệp, Nguyễn Văn Diệu (1992), Văn hóa các dân tộc thiểu số ở Việt Nam, Nxb. Giáo dục, HN.

73. Bửu Lịch (1971), Lí thuyết Xã hội học, Nxb. Bắc đẩu, Sài Gòn.


74. Vũ Tuyết Loan, Nguyễn Tấn Đắc (1986), Tuyển tập văn học Campuchia, Nxb. Văn học, HN.


75. Tăng Tấn Lộc (2009), Đồng dao trong đời sống văn hóa Vĩnh Long,

Luận văn thạc sĩ Văn học, trường Đại học Cần Thơ.


76. Trường Lưu (chủ biên) (1993), Văn hoá người Khmer vùng Đồng bằng Sông Cửu Long, Nxb. Văn hoá Dân tộc, HN.

77. Thích Tâm Minh (2008), Khảo cứu về Văn học Pàli – Văn học luật tạng (Vinaya Pitaka), Nxb. Phương đông, Tp.HCM.

78. Mikhain Bakhtin (2006), Sáng tác của François Rabelais và nền văn hoá Trung cổ và Phục hưng, Nxb. KHXH, HN.

79. Sơn Nam (1992), Văn minh miệt vườn, Nxb. Văn hóa, HN.


80. Phan Ngọc, Phạm Đức Dương (2011), Tiếp xúc ngôn ngữ ở Đông Nam Á, Nxb. Từ điển Bách khoa, HN.

81. Triều Nguyên (2010) "Nói trạng Vĩnh Hoàng trong hệ thống truyện các làng cười Việt", Nghiên cứu và Phát triển số 2 (79), tr.23-31.

82. Phan Đăng Nhật (1979), “Cố gắng phân loại Văn học dân gian các dân tộc ít người như nó vốn tồn tại trong cuộc sống”, Tạp chí Văn học, (6), tr.29-42.

83. Bùi Mạnh Nhị (chủ biên) (2002), Văn học Việt Nam: Văn học dân gian, Những công trình nghiên cứu, Nxb. Giáo dục, Tp. HCM.

84. Bùi Mạnh Nhị, Trần Tấn Vĩnh, Nguyễn Tấn Phát (1989), Truyện cười dân gian Nam Bộ, Nxb. Văn nghệ, Tp. HCM.

85. Nhiều tác giả (1981), Văn hóa, Văn nghệ truyền thống của người Khmer đồng bằng Sông Cửu Long (Kỉ yếu hội nghị khoa học tại Hậu Giang), Viện Nghiên cứu lí luận và Lịch sử Nghệ thuật xb, HN.


86. Nhiều tác giả (2001), Nam Bộ xưa và nay, Nxb. Tp. HCM và Tạp chí Xưa và Nay

87. Nhiều tác giả (2004), Xây dựng đời sống văn hóa vùng dân tộc Khmer Nam Bộ (kỉ yếu hội thảo khoa học), Bộ VHTT và Vụ Văn hóa-Dân tộc xb, HN.

88. Nhiều tác giả (2010), Hiện đại và những động thái của những truyền thống ở Việt Nam: những cách tiếp cận nhân học (quyển 2), Nxb. Đại học Quốc gia Tp. HCM.

89. Đoàn Thanh Nô (2002), Người Khmer ở Kiên Giang, Nxb. Văn hóa Dân tộc, HN.

90. Đặng Thị Kim Oanh (2007), Hôn nhân và gia đình của người Khmer ở Đồng bằng Sông Cửu Long, Luận án tiến sĩ Khoa học Lịch sử, Trường Đại học KHXH&NV- Đại học Quốc gia Tp. HCM.

91. Cao Xuân Phổ (2004), “Văn hoá phật giáo của người Khmer Nam Bộ”, Kỉ yếu Hội thảo Xây dựng đời sống văn hoá vùng dân tộc Khmer Nam Bộ, Bộ Văn hoá Thông tin xb, HN.

92. Lê Chí Quế (1975), “Mấy nét đặc thù trong phương pháp sưu tầm chỉnh lí văn học dân gian các dân tộc thiểu số” in trong Kỉ yếu Để đẩy mạnh hoạt động Văn học dân gian tại Hội nghị Bồi dưỡng kinh nghiệm sưu tầm Văn học dân gian toàn miền Bắc, tháng 9 – 1975. In lại trong Văn học dân gian khảo sát và nghiên cứu, Nxb. Đại học Quốc gia HN. 2001.

93. Lê Chí Quế, Vò Quang Nhơn, Nguyễn Hùng Vĩ (2004), Văn học Dân gian Việt Nam, Nxb. Đại học Quốc gia HN.


94. Robert M. Emerson – Rachel I. Fretz – Lida L. Shaw (2014), Viết các ghi chép điền dã Dân tộc học, bản tiếng Việt do Ngô Thị Phương Lan và Trương Thị Thu Hằng dịch, Nxb. Tri thức, HN.

95. Roland Barthes (2008), Những huyền thoại, Nxb. Tri thức, HN.


96. R. John Mcgee – Richard L. Warms (2010), Lí thuyết Nhân loại học – giới thiệu lịch sử,(nhiều người dịch), Nxb. Từ điển Bách khoa, HN.

97. Nguyễn Thị Ngọc San (2009), Tìm hiểu những công trình nghiên cứu truyện dân gian Nam Bộ từ năm 1975 đến nay, Luận văn thạc sĩ Văn học Việt Nam, trường Đại học Cần Thơ.

98. Vò Văn Sen và Trần Nam Tiến (2011), “Những vấn đề cấp bách đặt ra trong quá đồng bào Khmer ở đồng bằng Sông Cửu Long đi lên công nghiệp hóa – hiện đại hóa”, Tạp chí phát triển Khoa học và Công nghệ, Đại học Quốc gia Tp. HCM, tập 14, số X1, tr.14-29.

99. Vương Hồng Sển (2012), Ăn cơm mới, nói chuyện cũ: Hậu Giang-Ba Thắc (di cảo), Nxb. Trẻ, Tp. HCM.

100. Lâm Thanh Tòng (1977), “Một số đặc điểm cư trú của người Khmer ở Sóc Trăng”, Tạp chí Dân tộc học, (4), tr. 37- 48.

101. Nguyễn Phương Thảo (2008), “Lễ hội và nguồn truyện dân gian của người Khmer Nam Bộ”, Văn hóa dân gian Nam Bộ - những phác thảo (Tái bản lần 3), Nxb. Văn hoá – Thông tin, tr.223-233.

102. Trần Ngọc Thêm (chủ nhiệm đề tài) (2005), Những vấn đề Khoa học xã hội và nhân văn khu vực Nam Bộ giai đoạn 2005-2010, Đề án nghiên cứu khoa học trọng điểm của Đại học quốc gia Tp. HCM giai đoạn 2005 -2010.

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 20/07/2022