103. Trần Ngọc Thêm (2013), Những vấn đề Văn hoá học – Lí luận và ứng dụng, Nxb. Văn hoá – Văn nghệ, Tp. HCM.
104. Ngô Đức Thịnh, Frank Proschan (chủ biên) (2005), Folklore: Một số thuật ngữ đương đại, Nxb. KHXH, HN.
105. Ngô Đức Thịnh, Frank Proschan (chủ biên) (2005), Folklore thế giới: Một số công trình nghiên cứu cơ bản, Nxb. KHXH, HN.
106. Ngô Đức Thịnh (chủ biên) (1995), Văn hóa vùng và sự phân vùng văn hóa ở Việt Nam, Nxb. KHXH, HN.
107. Ngô Đức Thịnh (2006), Văn hoá, Văn hoá tộc người và văn hoá Việt Nam , Nxb. KHXH, HN.
108. Đỗ Lai Thuý (2006), Theo vết chân những người khổng lồ - tân Guylivơ phiêu lưu lí về các lí thuyết văn hoá, Nxb. Văn hoá Thông tin – Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, HN.
109. Huỳnh Công Tín (2011), “Văn hoá Khmer trong sự phát triển văn hoá cộng đồng các dân tộc ở Nam Bộ”, Nam Bộ nhìn từ Văn hoá, Văn học và Ngôn ngữ, Nxb. KHXH, HN.
110. Tỉnh uỷ - Uỷ ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng (2012), Địa chí tỉnh Sóc Trăng, Nxb. Chính trị Quốc gia – Sự thật, HN.
111. Lê Ngọc Trà (tập hợp và giới thiệu) (2001), Văn hóa Việt Nam, đặc trưng và cách tiếp cận, Nxb. Giáo dục, Tp. HCM.
112. Nguyễn Thị Bích Trang (2013), Đặc điểm truyện ngụ ngôn Khmer ở đồng bằng Sông Cửu Long, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Cần Thơ.
113. Huỳnh Ngọc Trảng, Nguyễn Liệu, Văn Đình Hy (1983), Truyện cổ Khmer Nam Bộ, Nxb. Văn hóa, HN.
114. Huỳnh Ngọc Trảng (1987), Truyện dân gian Khơme -2 tập, Hội Văn học Nghệ thuật Cửu Long xuất bản.
115. Huỳnh Ngọc Trảng, Văn Xuân Chí, Hoàng Túc, Đặng Vũ Thị Hảo, Phan Thị Yến Tuyết (1985), Người Khmer tỉnh Cửu Long, Sở Văn hoá- Thông tin tỉnh Cửu Long xb.
116. Huỳnh Ngọc Trảng (2009), “Ý nghĩa Văn hoá - Tâm linh của lễ Ooc- oom-book”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học “bảo tồn và phát huy lễ hội Ooc-oom-booc – đua ghe Ngo Sóc Trăng”, UBND tỉnh Sóc Trăng – Phân viện Văn hoá Nghệ thuật Việt Nam tại Tp. HCM xb., tr78-82.
117. Tiền Văn Triệu (sưu tầm) (2011), Tích xưa về người Khmer Sóc Trăng,
Hội VHNT Sóc Trăng – Nxb. Phương đông, Tp. HCM.
118. Lưu Đức Trung (1999), Văn học Đông Nam Á, Nxb. Giáo dục, HN.
119. Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia (2003), Tổng tập văn học dân gian người Việt, tập 19: Nhận định và Tra cứu, Nxb. KHXH, HN.
120. Trung tâm nghiên cứu Việt Nam-Đông Nam Á (2000), Văn hóa Nam Bộ trong không gian văn hóa Đông Nam Á, Nxb. Đại học Quốc gia Tp. HCM.
121. Phan Thị Yến Tuyết (1993), Nhà ở, trang phục, ăn uống của các dân tộc vùng đồng bằng Sông Cửu Long, Nxb. KHXH, HN.
122. Hoàng Tiến Tựu (2007), Mấy vấn đề phương pháp giảng dạy-nghiên cứu Văn học dân gian, Nxb. Giáo dục, HN.
123. Nguyễn Thị Như Uyên (2006), Khảo sát nguồn truyện dân gian Khmer Nam Bộ, Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam, trường Đại học Sư phạm Tp. HCM.
124. Đặng Nghiêm Vạn (2003), Cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam, Nxb. Đại học Quốc gia Tp. HCM.
125. Nghiêm Đa Văn (1987), Vị chúa nối nghiệp bất đắc dĩ (huyền thoại Mê Kông), Nxb. Tổng hợp Kiên Giang.
126. Trần Tường Vi (2011), Cổ tích Khơ me ở đồng bằng Sông Cửu Long,
Luận văn thạc sĩ Văn học Việt Nam, trường Đại học Cần Thơ.
127. Viện Nghiên cứu Xã hội Tp. HCM (2008), Tín ngưỡng dân gian ở Thành phố Hồ Chi Minh, Nxb. Đại học Quốc gia Tp. HCM.
128. Viện văn hóa (1987), Mấy đặc điểm văn hóa đồng bằng Sông Cửu Long (in lần thứ 2), Nxb. tổng hợp Hậu Giang.
129. Viện văn hóa (1988), Tìm hiểu vốn văn hóa Khmer Nam Bộ, Nxb. tổng hợp Hậu Giang.
130. Viện văn hóa Dân gian (1990), Văn hóa dân gian, những phương pháp nghiên cứu, Nxb. KHXH, HN.
131. Viện Văn hoá Nghệ thuật Việt Nam-Phân viện Văn hoá Nghệ thuật Việt Nam tại Tp. HCM (2012), Sổ tay hành hương đất phương nam, Nxb. Văn hoá dân tộc, HN.
132. Viện Văn học (2002), Tổng tập Văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam, Tập 2: Truyện cổ dân gian, Nxb. Đà Nẵng.
133. Viện Văn học (1999), Tuyển tập Văn học dân gian Việt Nam, tập 3: Truyện cười - Trạng cười - Ngụ ngôn, Nxb. Giáo dục, HN.
134. V. IA Propp (2004), “Đặc trưng của Folklore”, tuyển tập V. Ia. Propp- Tập 2, (bản dịch tiếng Việt của Chu Xuân Diên, Nguyễn Quang Lê, Nguyễn Thị Kim Loan, Trần Thị Phương Phương), Nxb. Văn hoá dân tộc – Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật, HN., tr.267-302.
135. Thạch Voi (2011), Bản sắc văn hoá dân tộc Khmer Nam Bộ, Trung tâm Văn hoá Tp. HCM xuất bản.
136. Trần Quốc Vượng (chủ biên) (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb. Giáo dục, HN.
137. Lê Thị Thanh Vy (2013), Tục ngữ trong văn học: Một trường hợp của nghiên cứu Folklore trong bối cảnh, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn Trường Đại học KHXH&NV - Đại học Quốc gia Tp. HCM.
138. Sơn Wang, Lâm Xai, Thạch Xarat (1998), Chuyện kể Khmer - tập 2, Nxb. Giáo dục, HN.
139. Choi ByungWook (2011), Vùng đất Nam Bộ dưới triều Minh Mạng,
Nxb. Thế giới, HN.
II. Tiếng nước ngoài
140. Alan Dundes (1965), “The Study of Folklore in Literature and Culture: Identification and Interpretation”, Journal of American Folklore, (78: 308), p.136-165.
141. Barbara Kirshenblatt-Gimblett (1998), "Mistaken Dichotomies", The Journal of American Folklore, Vol.101, No. 400, pp.140-155.
142. Barbara Kirshenblatt-Gimblett (1998), "Folklore's Crisis", The Journal of American Folklore, Vol.111, No. 441, Folklore: What's in a Name? pp.281-327.
143. Charles W. Joyner (1975). “A Model for the Analysis of Folklore Performance in Historical Context”, The Journal of American Folklore, Vol.88, No. 349, pp.245-256.
144. Chor Chanthyda (2004), An Analysis of the Trickster Archetype as Represented by the Rabbit Character in Khmer Folktales, A Thesis
Presented to the Committee of the Ministry of Education, Youth and Sport in Partial Fulfillment of the Requirement for the Degree of Master of Arts, The Royal University of Phnom Penh.
145. Dan Ben-Amos (1982), Folklore in Context Essays, South Asian Publishers, New Delhi, Madras.
146. Daniel A. Kelin (2007), “The Drama of Folklore: stories as teachers”,
Indian Folklore Research Journal,Vol.4, No.7, pp. 64-76
147. Dell Hymes (1964), “Introduction: Toward Ethnographies of Communication”, American Anthropologist New Series, Vol. 66, No. 6, Part 2: The Ethnography of Communication (Dec.), pp. 1-34
148. Donald Haase (2008), The Greenwood Encyclopedia of Folktales and Fairy Tales, Greenwood Press, USA.
149. Hans-Jörg Uther (2006), “the Fox in World Literature – Reflections on a Fictional Animal”, Asian Folklore Studies, (Volume 65), pp.133-160.
150. Hassan M. El-Shamy (1976), "Behaviorism and the Text", published in: Folklore Today: A Festschrift for Richard M. Dorson, eds. by Linda Dégh, Henry Glassie and Felix Oinas, Bloomington, Idiana, pp.145- 160.
151. Jacob, J.M (1993), “The Short Stories of Cambodia Tradition”, Cambodia Linguistics, Literature and History, School of Oriental and African Studies of University of London, pp.243-262.
152. John Frow (1995), Cutural Studies and Cultural Value, Claredon Press – Oxford, New York.
153. Library of Utah University, Life Folklore Archives and Guide to Folklore Collecting Assignments [online], available at: https://library.usu.edu/folklo/guide/front.htm, accessed on 22/3/2014
154. Lisa Gabbert (1999), “The “Text/Context” Controversy and the Emergency of Behavioral Approaches in Folklore”, Folklore Forum 30: ½, pp.119-128.
155. Miriam Mencej , “The role of Legend in Contructing manual cycle”, Folklore (32), available at: http://www.folklore.ee/, accessed on 16/3/2012
156. Maria Ines Pallerio (2012). “Beliefs and Narratives in Sillong, India”,
NSFNR Newsletter, No.6, pp.20-22.
157. Mario Louis Small (2009), “How many cases do I need?: On science and the logic of case selection in field-based research”, Ethnography, 10 (1), pp.5-38.
158. Michel Verdon (2007) “Franz Boas: cultural history for the present, or obsolete natural history?”, Journal of Royal Anthropological Institute, 13:2, pp.433-451
159. Peter Bartis (2002), Foklife and Fieldwork – an Introduction to Field Techniques, Library of Congress, Washington.
160. Richard Bauman and Charles L. Briggs (1990), "Poetics and Performance as Critical Perspectives on Language and Social Life", Annual Review of Anthropology, Vol. 19, pp. 59-88.
161. Roger D. Abrahams (1993), “After New Perspective: Folklore Study in the Late Twentieth Century”, Western Folklore (52), pp. 379-400.
162. Simon J. Browner (2012), “Practice Theory in Folklore and Folklife Studies”, Folklore, (123), p.23-47.
163. Thomas A. Green ed. (1997), Folklore: an Encyclopedia of beliefs, customs, tales, music, and art, Santa Babara, CA., USA.
PHỤ LỤC
Trong quá trình sưu tầm điền dã, chúng tôi đã ghi nhận rất nhiều vấn đề, nhiều sự kiện có liên quan đến việc diễn xướng kể chuyện trong đời sống văn hóa của người Khmer Nam Bộ. Tuy nhiên, với cấu trúc của bối cảnh tạo nên sự kiện kể chuyện, nhiều tài liệu đã ghi chép của chúng tôi phải chuyển sang để phục vụ cho một hướng nghiên cứu khác. Bởi lẽ, trong định hướng ban đầu còn nhiều bỡ ngỡ chúng tôi đã thực hiện theo phương pháp điền dã truyền thống nên nhiều tài liệu không đáp ứng yêu cầu của cấu trúc bối cảnh (truyện thứ nhất trong phụ lục này là một minh chứng cho phương pháp truyền thống). Truyện đầu tiên là sự dò dẫm, tìm tòi cách thể hiện còn nhiều yếu tố bất hợp lí nhưng chúng tôi chủ trương giữ nguyên trạng để minh chứng cho quá trình thực hiện. Truyện thứ hai chúng tôi dẫn từ tài liệu sưu tầm và văn bản hóa để đối chiếu, so sánh. 05 truyện còn lại được thực hiện theo phương pháp mới.
Mục lục
trang | |
1. Sự tích lễ vào năm mới (Chol Chnam Thmay) của người Khmer | 2 |
2. Sự tích bông cau trong lễ cưới của dân tộc khmer | 7 |
3. Bốn anh tài | 11 |
4. Các câu chuyện xung quanh bàn rượu | 20 |
5. Sự tích địa danh Chằng Ré | 26 |
6. Những câu chuyện trong buổi thương thảo chuẩn bị đám cưới theo truyền thống | 29 |
7. Truyện kể trong lễ cúng trăng (Ooc om booc) | 46 |
Có thể bạn quan tâm!
- Nghiên cứu truyện dân gian Khmer Nam bộ dưới góc nhìn bối cảnh - 26
- Nghiên cứu truyện dân gian Khmer Nam bộ dưới góc nhìn bối cảnh - 27
- Nghiên cứu truyện dân gian Khmer Nam bộ dưới góc nhìn bối cảnh - 28
- Sự Tích Lễ Vào Năm Mới (Chol Chnam Thmay) Của Người Khmer
- Nghiên cứu truyện dân gian Khmer Nam bộ dưới góc nhìn bối cảnh - 31
- Nghiên cứu truyện dân gian Khmer Nam bộ dưới góc nhìn bối cảnh - 32