ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
--------------
VÀNG SẢO HAI
NGHIÊN CỨU TRI THỨC BẢN ĐỊA SỬ DỤNG CÂY THUỐC TẠI XÃ LÊ LAI, HUYỆN THẠCH AN, TỈNH CAO BẰNG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : ST&BTĐDSH
Lớp : K48 - ST&BTĐDSH
Khoa : Lâm nghiệp
Khóa học : 2016 – 2020
Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Thu Hiền
Thái Nguyên – Năm 2020
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài: “Nghiên cứu tri thức bản địa sử dụng cây thuốc tại xã Lê Lai, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng” là một công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Thu Hiền, số liệu được trình bày trong đề tài không có sự sao chép từ bất kì công trình nào, hoàn toàn là do bản thân tôi thực hiện điều tra nghiên cứu một cách trung thực. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước khoa và nhà trường về sự cam đoan này.
Thái Nguyên, ngày 29 tháng 6 năm 2020
NGƯỜI VIẾT CAM ĐOAN | |
Nguyễn Thị Thu Hiền | Vàng Sảo Hai |
Có thể bạn quan tâm!
- Nghiên cứu tri thức bản địa sử dụng cây thuốc tại xã Lê Lai, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng - 2
- Điều Kiện Tự Nhiên Khu Vực Nghiên Cứu
- Đối Tượng, Phạm Vi Thời Gian Và Địa Điểm Nghiên Cứu
Xem toàn bộ 96 trang tài liệu này.
Xác nhận của giáo viên chấm phản biện
Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên đã sửa sai sót sau khi hội đồng chấm yêu cầu.
(Ký, ghi rò họ tên)
LỜI CẢM ƠN
Đề tài “Nghiên cứu tri thức bản địa sử dụng cây thuốc tại xã Lê Lai, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng” là nội dung tôi chọn để nghiên cứu và làm đề tài tốt nghiệp sau 4 năm theo học chương trình đai học, chuyên nghành Sinh thái và Bảo tồn đa dạng sinh học tại trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên.
Để hoàn thành và hoàn thiện đề tài khóa luận này, lời đầu tiên tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến cô: Nguyễn Thị Thu Hiền thuộc khoa Lâm nghiệp Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên đã tận tình chỉ bảo và hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu để kiến thức của tôi ngày càng hoàn thiện hơn. Ngoài ra, tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô Khoa Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên những người đã truyền đạt kiến thức quý báu cho tôi suốt trong thời gian học tập vừa qua.
Nhân dịp này, tôi cũng xin cảm ơn Khoa lâm nghiệp Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, lãnh đạo và các anh chị đang công tác tại UBND xã Lê Lai, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng đã tạo điều kiện cho tôi trong trong suốt quá trình nghiên cứu về đề tài. Mặc dù đã nỗ lực cố gắng, tuy nhiên do hạn chế về kinh nghiệm cũng như thời gian và trình độ nghiên cứu nên khóa luận không thể tránh khỏi thiếu sót. Vì vậy tôi rất mong nhận được những ý kiến góp ý, chỉ bảo của thầy cô cũng như bạn đọc khác để khoá luận được hoàn thiện hơn nữa.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên |
Vàng Sảo Hai |
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Mẫu bảng điều tra cây thuốc được các cộng đồng dân tộc ở khu vực nghiên cứu 19
Bảng 4.1. Phân bố các ngành thực vật làm thuốc ở xã Lê Lai, huyện Thạch An
....................................................................................................... 23
Bảng 4.2. Số lượng họ, chi, loài thuộc 2 lớp trong ngành Ngọc lan 24
Bảng 4.3. Sự phân bố số lượng loài cây thuốc trong các họ 26
Bảng 4.4. Các họ đa dạng nhất ở khu vực nghiên cứu 28
Bảng 4.5. So sánh các họ giầu loài ở KVNC (1) với số loài của từng họ trong hệ thực vật Việt Nam (2). 29
Bảng 4.6. Đa dạng về dạng sống của nguồn cây thuốc ở KVNC 30
Bảng 4.7. Sự phân bố nguồn cây thuốc theo môi trường sống ở KVNC 32
Bảng 4.8. Danh lục cây thuốc thuộc diện cần bảo tồn ghi nhận ở xã Lê Lai, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng 34
Bảng 4.9. Bộ phận sử dụng của cây thuốc theo kinh nghiệm sử dụng trong cộng đồng dân tộc ở KVNC. 38
Bảng 4.10. Tỷ lệ số loài có công dụng chữa các nhóm bệnh cụ thể 39
Bảng 4.11. Danh sách cây thuốc được cả 3 dân tộc ở KVNC sử dụng 43
Bảng 4.12. Danh sách cây thuốc các dân tộc cùng sử dụng chữa bệnh về xương khớp 45
Bảng 4.13. Danh sách cây thuốc các dân tộc cùng sử dụng chữa bệnh về gan, dạ dày 46
Bảng 4.14. Số lượng thầy thuốc được phỏng vấn theo từng dân tộc ở KVNC
....................................................................................................... 47
Bảng 4.15. Hoạt tính kháng khuẩn của cao chiết từ cây sói rừng và cây Khoan cân đằng 50
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1. Các dụng cụ sử dụng cho nghiên cứu trong đề tài 20
Hình 4.1. Hình ảnh một số loài cây thuốc ở KVNC 25
Hình 4.2. Tỷ lệ nhóm bệnh chữa trị từ nguồn cây thuốc theo kinh nghiệm sử dụng trong cộng đồng dân tộc Tày, Nùng, Dao tại xã Lê Lai 41
Hình 4.3. Tỷ lệ về độ tuổi của các thầy thuốc ở KVNC 48
Hình 4.4. Hoạt tính ức chế e. Coli và s. Aureus của cây sói rừng và cây Khoan cân đằng 51
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Cụm từ đầy đủ | |
DLĐCT | Danh lục đỏ cây thuốc |
EN | Nguy cấp |
IA | Nghiêm cấm khai thác sử dụng vì mục đích thương mại |
IIA | Hạn chế khai thác sử dụng vì mục đích thương mại |
KVNC | Khu vực nghiên cứu |
SĐVN - 2007 | Sách đỏ Việt Nam 2007 |
VU | Sắp nguy cấp |
UBND | Ủy Ban nhân dân |
SL | Số lượng |
HTKK | Hoạt tính kháng khuẩn |
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN I
LỜI CẢM ƠN ii
DANH MỤC CÁC BẢNG iii
DANH MỤC CÁC HÌNH iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v
MỤC LỤC vi
PHẦN 1:MỞ ĐẦU 1
1.1 Đặt vấn đề 1
1.2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài 2
1.3. Ý nghĩa của đề tài 3
1.3.1. Ý nghĩa về mặt khoa học 3
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn 3
PHẦN 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4
2.1. Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu 4
2.2. Tình hình nghiên cứu và sử dụng cây thuốc trong nước và trên Thế giới 5 2.2.1. Tình hình nghiên cứu trên Thế giới 5
2.2.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam 9
2.3. Tổng quan khu vực nghiên cứu 14
2.3.1. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 14
2.3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 16
PHẦN 317 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17
3.1. Đối tượng, phạm vi thời gian và địa điểm nghiên cứu 17
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 17
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu 17
3.2. Nội dung nghiên cứu 17
3.3. Phương pháp nghiên cứu 18
3.3.1. Phương pháp kế thừa 18
3.3.2. Phương pháp điều tra cộng đồng 18
3.3.3. Phương pháp thu thập mẫu 20
3.3.4. Phương pháp đánh giá tính đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc 20
3.3.5. Phương pháp đánh giá mức độ nguy cấp 21
3.3.6. Phương pháp nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn 21
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23
4.1. Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc được sử dụng trong cộng đồng các dân tộc thiểu số ở xã Lê Lai, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng 23
4.1.1 Đa dạng về các bậc Taxon 23
4.1.2. Đa dạng về dạng cây của nguồn tài nguyên cây thuốc 29
4.1.3. Đa dạng về nơi sống của nguồn tài nguyên cây thuốc 31
4.2. Những cây thuốc thuộc diện cần bảo tồn ở Việt Nam đã ghi nhận được ở khu vực nghiên cứu. 33
4.3. Vốn tri thức trong việc sử dụng cây thuốc của cộng đồng dân tộc thiểu số ở xã Lê Lai, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng 36
4.3.1. Kinh nghiệm sử dụng bộ phận làm thuốc của cộng đồng dân tộc thiểu số ở xã Lê Lai 36
4.3.2. Kinh nghiệm về nhóm bệnh chữa trị của cộng đồng dân tộc thiểu số ở xã Lê Lai 39
4.3.3. Ảnh hưởng của sự giao thoa giữa các dân tộc đến vốn tri thức bản địa trong việc sử dụng cây thuốc 42
4.3.4. Vấn đề truyền thụ kiến thức về cây thuốc trong cộng đồng các dân tộc ở xã Lê Lai 47