Nghiên cứu năng lực động của các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

-------------------------


Nguyễn Phương Linh


NGHIÊN CỨU NĂNG LỰC ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP BÁN LẺ VIỆT NAM


Luận án tiến sĩ kinh tế


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 235 trang tài liệu này.

Hà Nội, Năm 2021


Nghiên cứu năng lực động của các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

-------------------------


Nguyễn Phương Linh


NGHIÊN CỨU NĂNG LỰC ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP BÁN LẺ VIỆT NAM


Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 934.01.01

Luận án tiến sĩ kinh tế


Người hướng dẫn khoa học:

1. PGS, TS. Cao Tuấn Khanh

2. PGS, TS. Nguyễn Đức Nhuận


Hà Nội, Năm 2021


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập và duy nhất của riêng tôi, do tôi thực hiện và không vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật.

Hà Nội, ngày 27 tháng 09 năm 2021

Nghiên cứu sinh


Nguyễn Phương Linh


LỜI CẢM ƠN

Trước hết, tôi xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô trường Đại học Thương mại đã tận tình giảng dạy hướng dẫn tôi hoàn thành các học phần trong chương trình đào tạo. Đây là những kiến thức nền tảng quan trọng trang bị cho tôi những kiến thức cơ bản để hoàn thành và đáp ứng các yêu cầu về học thuật cũng như kỹ năng cho quá trình học tập và nghiên cứu của tôi.

Tôi xin bày tỏ sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Cao Tuấn Khanh và PGS.TS Nguyễn Đức Nhuận – hai giảng viên hướng dẫn khoa học của tôi. Trong suốt thời gian qua, hai Thầy đã tận tình chỉ bảo, động viên, định hướng và hướng dẫn tôi thực hiện Luận án. Những nhận xét và góp ý của các Thầy giúp tôi dần hé mở cánh cửa của Luận án; những lời động viên, khích lệ của hai Thầy giúp tôi thêm vững bước để hoàn thành Luận án.

Trong quá trình làm Luận án, tôi còn nhận được sự trợ giúp từ Phòng Quản lý sau Đại học – nơi quản lý trực tiếp nghiên cứu sinh, luôn tạo điều kiện tốt nhất để chúng tôi hoàn thành chương trình học. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới bộ môn Quản trị chiến lược, khoa Quản trị kinh doanh - nơi tôi đang công tác đã có những đóng góp quý báu cũng như những động viên, hỗ trợ để tôi có thể dành nhiều thời gian cho việc hoàn thành công trình nghiên cứu này. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến bộ môn Quản trị Marketing – nơi tôi được phân công sinh hoạt chuyên môn, đã giúp tôi được trau dồi thêm nhiều kiến thức và tạo điều kiện để tôi có thể hoàn thành vai trò của một nghiên cứu sinh tại bộ môn.

Cuối cùng, tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc tới Gia đình. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn vô hạn dành cho Bố Mẹ tôi – người luôn quan tâm và động viên tôi để tôi thêm vững bước trong suốt thời gian qua. Tôi xin dành lời cảm ơn từ trái tim tới chồng và các con của tôi – những người luôn sẵn lòng giúp đỡ, chia sẻ, và luôn thương yêu tôi để tôi có thể tập trung cho công trình nghiên cứu này.

Xin trân trọng cảm ơn!

Nghiên cứu sinh


Nguyễn Phương Linh


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

DANH MỤC BẢNG BIỂU vi

DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ vii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1. Tính cấp thiết của đề tài 1

2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 3

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

4. Câu hỏi nghiên cứu 4

5. Phương pháp nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu của luận án 5

a) Phương pháp luận nghiên cứu 5

b) Phương pháp nghiên cứu cụ thể 5

6. Những đóng góp mới của luận án 6

7. Kết cấu của luận án 8

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN 8

1.1 Tổng quan các nghiên cứu lý thuyết 8

1.2 Tổng quan các nghiên cứu thực chứng 12

1.2.1 Tổng quan các nghiên cứu về sự ảnh hưởng của năng lực động đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 12

1.2.2 Tổng quan các nghiên cứu về ngành bán lẻ nói chung và năng lực động của các doanh nghiệp bán lẻ nói riêng 20

1.3 Khoảng trống nghiên cứu 23

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 25

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU VỀ NĂNG LỰC ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP BÁN LẺ 26

2.1 Một số vấn đề và lý thuyết có liên quan 26

2.1.1 Lý thuyết về nguồn lực 26

2.1.2 Lý thuyết về năng lực động 27

2.1.3 Quan điểm và một số chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 30

2.2 Phân định những nội dung nghiên cứu năng lực động của doanh nghiệp bán lẻ.32 2.2.1 Khái niệm và đặc điểm của doanh nghiệp bán lẻ 32

2.2.2 Khái niệm và bản chất năng lực động của doanh nghiệp bán lẻ 33

2.2.3 Các thành tố năng lực động của doanh nghiệp bán lẻ 35

2.3 Mô hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu về ảnh hưởng của năng lực động đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bán lẻ 48

2.3.1 Mô hình nghiên cứu đề xuất 48

2.3.2 Giả thuyết nghiên cứu 50

2.4 Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến doanh nghiệp bán lẻ 56

2.4.1 Các yếu tố môi trường vĩ mô 56

2.4.2 Các yếu tố môi trường ngành 58

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 60

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 61

3.1 Phương pháp nghiên cứu định tính 61

3.2.1 Tiền thẩm định bảng hỏi (pre-test) 61

3.2.2 Phỏng vấn chuyên sâu 62

3.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng 62

3.3.1 Thiết kế bảng hỏi 62

3.3.2 Phương pháp chọn mẫu và thu thập dữ liệu 70

3.3.3 Phương pháp phân tích dữ liệu 73

3.3.4 Quy trình và nội dung phân tích dữ liệu trong nghiên cứu định lượng 74

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 79

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ NĂNG LỰC ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP BÁN LẺ VIỆT NAM 80

4.1 Khái quát chung về doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam và các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam 80

4.1.1 Khái quát chung về doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam 80

4.1.2 Đánh giá sự ảnh hưởng của môi trường vĩ mô đến doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam 82

4.1.3 Đánh giá sự ảnh hưởng của môi trường ngành đến doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam 86

4.2 Kết quả mô tả mẫu nghiên cứu 89

4.3 Kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu 93

4.3.1 Đánh giá mô hình đo lường 93

4.3.2 Đánh giá mô hình cấu trúc 97

4.3.3 Đánh giá các phát hiện nghiên cứu từ nghiên cứu định lượng 106

4.4 Phân tích thực trạng các thành tố năng lực động và kết quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam 112

4.4.1 Thực trạng năng lực hấp thụ của các DNBLVN 112

4.4.2 Thực trạng năng lực đổi mới sáng tạo của các DNBLVN 116

4.4.3 Thực trạng năng lực xây dựng & phát triển thương hiệu của các DNBLVN 119

4.4.4 Thực trạng năng lực tích hợp đa kênh của các DNBLVN 120

4.4.5 Thực trạng kết quả hoạt động kinh doanh của các DNBLVN 122

KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 124

CHƯƠNG 5: QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP BÁN LẺ VIỆT NAM 125

5.1 Quan điểm và định hướng nâng cao năng lực động của các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam 125

5.1.1 Triển vọng phát triển ngành bán lẻ Việt Nam 125

5.1.2 Quan điểm phát triển ngành bán lẻ Việt Nam 126

5.1.3 Định hướng nâng cao năng lực động của các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam 128

5.2 Các giải pháp nâng cao năng lực động để cải thiện kết quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam 129

5.2.1 Giải pháp nâng cao năng lực hấp thụ 129

5.2.2 Giải pháp nâng cao năng lực tích hợp đa kênh 135

5.2.3 Giải pháp nâng cao năng lực xây dựng & phát triển thương hiệu 139

5.2.4 Giải pháp nâng cao năng lực đổi mới sáng tạo 144

5.3 Một số kiến nghị 149

5.3.1 Một số kiến nghị với Nhà nước và cơ quan quản lý vĩ mô 149

5.3.2 Một số kiến nghị với Hiệp hội bán lẻ Việt Nam 152

KẾT LUẬN CHƯƠNG 5 154

KẾT LUẬN 155

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC


DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1: Tổng hợp các khái niệm về năng lực động 28

Bảng 3.1: Bảng tổng hợp thang đo của các nhân tố 67

Bảng 4.1: Tổng số doanh nghiệp bán lẻ trên cả nước 80

Bảng 4.2: Cơ cấu DNBL trên cả nước theo quy mô 81

Bảng 4.3: Thống kê doanh thu từ bán lẻ hàng hóa của Việt Nam giai đoạn 2017 - 2019 81

Bảng 4.4: Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của các DNBLVN giai đoạn 2017 – 2019 82

Bảng 4.5: Thống kê mô tả năm thành lập của DNBLVN 89

Bảng 4.6: Thống kê mô tả quy mô của các DNBLVN 90

Bảng 4.7: Thống kê mô tả về loại hình kinh doanh của DNBL 92

Bảng 4.8: Kết quả đánh giá mô hình đo lường 93

Bảng 4.9: Bảng chỉ số HTMT của các nhân tố 97

Bảng 4.10: Kết quả kiểm tra tình trạng đa cộng tuyến 98

Bảng 4.11: Kết quả sự phù hợp của mô hình với số liệu nghiên cứu 99

Bảng 4.12: Kết quả kiểm định hệ số Q2 99

Bảng 4.13: Kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu tác động trực tiếp 99

Bảng 4.14: Kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu tác động gián tiếp thông qua biến trung gian 100

Bảng 4.15: Báo cáo kết quả tổng mức tác động 102

Bảng 4.16: Bảng giá trị hệ số R2; R2adj 105

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 23/02/2024