Kiểm Định Vai Trò Điều Tiết Của Tính Tích Cực Lên Mối Quan Hệ Yêu Cầu Công Việc


Quan hệ tác động

ML

UE

S.E.

C.R.

P

Kết luận

EM PERF

0,314

0,371

0,079

4,726

0,001

Ủng hộ

EPL PERF

0,186

0,233

0,084

2,786

0,005

Ủng hộ

EPR PERF

0,144

0,235

0,091

2,589

0,010

Ủng hộ

IM PERF

0,191

0,428

0,125

3,425

0,001

Ủng hộ

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 205 trang tài liệu này.

Nguồn: Từ kết quả xử lý dữ liệu Ghi chú: ML: giá trị ước lượng chuẩn hoá, UE: Ước lượng chưa chuẩn hoá; S.E: sai số chuẩn; CR: Giá trị tới hạn.

Dựa trên cơ sở mô hình SEM chuẩn hoá, các hệ số xác định CD, HD, EM, IM, EPR,

M

EPL, PERF có được trong mô hình, theo công thức tính R2 tổng hợp của Pedhazur năm 1982 (xem Nguyễn Đình Thọ, 2013, trang 582). Kết quả tính toán dưới đây thì mô hình nghiên cứu được giải thích 76% bởi các biến tham gia ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp

lên PERF.

M = 1­ (1­R ) (1­R

R2 2EM 2IM) (1­R2EPR) (1­R2EPL) (1­R2PERF) = 1 ­ (1­0,11) (1­0,15) (1­0,16)

(1­0,43) (1­0,35) = 0,76

4.5.2. Kiểm định vai trò điều tiết của tính tích cực lên mối quan hệ yêu cầu công việc

Mô hình tổng thể được xem xét với sự tham gia của POS đại diện cho PR với 5

biến. Biến POS sẽ làm thay đổi mối quan hệ tác động biến độc lập CD lên biến phụ thuộc IM, mối quan hệ tác động biến độc lập HD lên biến phụ thuộc EM.

Để kiểm tra vai trò điều tiết của POS tác giả thực hiện POS với vai trò là biến độc lập ảnh hưởng lên IM và EM. Ngoài ra, để thực hiện phân tích POS có làm thay đổi (điều tiết) mối quan hệ CD lên IM, HD lên EM hay không tác giả sử dụng tích ảnh hưởng của POS x CD lên IM, giữa POS x HD lên EM. Cụ thể, các biến POS, HD, CD thực hiện chuẩn hoá thành các biến đo lường gồm Z_POS_CD và Z_POS_HD, trước khi đưa vào phân tích trong mô hình. Việc thực hiện chuẩn hoá trung bình thang đo (biến trung bình = 0 và phương sai = 1) nhằm tránh xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến (Nguyễn Đình Thọ, 2013 trang 601­615). Quá trình kiểm tra hồi quy thứ bậc theo phương pháp ước lượng bình phương bé nhất (OLS) cho kết quả các thang đo có hệ số VIF đều dưới 2 (xem phụ lục 7.4). Ngoài ra, kết quả cũng cho thấy quá trình tham gia điều tiết của POS làm thay

122

đổi R2 theo chiều hướng tăng dần và có ý nghĩa (P < 0,01) (xem phụ lục 7.4). Như vậy,

khi có sự tham gia biến POS điều tiết lên mối quan hệ CD ảnh hưởng lên IM và HD ảnh hưởng lên EM thì có mức độ ảnh hưởng nhất định của hiện tượng đa cộng tuyến nên các trọng số hồi quy của các biến thay đổi. Do đó, POS đóng vai trò biến điều tiết. Ngoài việc sử dụng phương pháp OLS, có thể dùng SEM để kiểm tra trực tiếp trong mô hình.

Thực hiện phân tích SEM có sự tham gia của biến điều tiết POS. Kết quả mô hình gồm có 749 bậc tự do, CMIN =109,507, P = 0,000. Tuy nhiên, kết quả mô hình nghiên cứu cho thấy dữ liệu thu thập tương thích với thị trường với kết quả CMIN/df = 1,461, GFI = 0,894, TLI = 0,948, CFI = 0,953, RMSEA = 0,033, PCLOSE = 1,000. Bên cạnh đó,

mô hình còn được đánh giá độ

tin cậy trong việc

ước lượng mô hình lý thuyết bằng

phương pháp Bootstrap với mẫu lặp lại N =1.000. Kết quả ước lượng từ mẫu 1.000 tính theo trung bình độ lệch thể hiện các mối quan hệ này không có ý nghĩa (p > 0,03) (xem phụ lục 7.3). Do đó, chúng ta có thể kết luận mô hình ước lượng ổn định và đảm bảo tin cậy được.


Bảng 4.8. Kết quả kiểm định mối quan hệ trực tiếp giữa các khái niệm với sự tham gia biến điều tiết

Quan hệ tác động

ML

S.E.

C.R.

P

Kết luận

CD EM

0,297

0,068

5,293

0,001

Ủng hộ

CD IM

0,390

0,041

6,487

0,001

Ủng hộ

HD EM

­0,144

0,077

­2,672

0,008

Ủng hộ

HDIM

­0,156

0,044

­2,823

0,005

Ủng hộ

Z_POS_HDEM

0,108

0,048

2,233

0,026

Ủng hộ

Z_POS_CDIM

0,206

0,025

4,028

0,001

Ủng hộ

POSIM

0,266

0,036

4,788

0,001

Ủng hộ

POSEM

0,292

0,063

5,308

0,001

Ủng hộ

CD EPR

0,175

0,041

2,845

0,004

Ủng hộ

EM EPL

0,563

0,055

9,768

0,001

Ủng hộ

EM EPR

0,186

0,032

3,220

0,001

Ủng hộ

HD EPL

0,235

0,069

4,667

0,001

Ủng hộ


Quan hệ tác động

ML

S.E.

C.R.

P

Kết luận

IM EPL

0,230

0,087

4,534

0,001

Ủng hộ

IM EPR

0,154

0,059

2,551

0,011

Ủng hộ

EM PERF

0,318

0,079

4,795

0,001

Ủng hộ

EPL PERF

0,181

0,084

2,696

0,007

Ủng hộ

EPR PERF

0,125

0,114

2,390

0,017

Ủng hộ

IM PERF

0,202

0,118

3,659

0,001

Ủng hộ

Nguồn: Từ kết quả phân tích dữ liệu

Ghi chú: ML: giá trị ước lượng chuẩn hoá; S.E: sai số chuẩn; C.R: giá trị tới hạn.

4.5.2.1. Vai trò điều tiết của POS lên mối quan hệ yêu cầu công việc thách thức và động lực nội sinh

Trên cơ sở phân tích SEM với mô hình chưa chuẩn hoá. Các khái niệm có các hệ số

chưa chuẩn hoá ảnh hưởng đến IM như sau: CD = 0,266, POS = 0,171 và Z_POS_CD = 0,099, với hệ số chặn = 3.

Hình 4.6 cho thấy rằng CD có mối quan hệ cùng chiều và có ý nghĩa đối với IM khi POS thấp. Khi yêu cầu công việc mang tính thách thức cao có liên quan mạnh đến IM khi

nhân viên có POS cao. Việc ảnh hưởng điều tiết này có ý nghĩa và tác động cùng chiều lên IM.

Như vậy, POS có tác động cùng chiều đến IM và mối quan hệ tương tác POS x CD

ảnh hưởng cùng chiều đến IM. Do đó, biến POS là biến tham gia điều tiết trong mô hình.

124

Hình 4 6 Ảnh hưởng của yêu cầu công việc thách thức và tính tích cực lên 1


Hình 4.6. Ảnh hưởng của yêu cầu công việc thách thức và tính tích cực lên động lực nội sinh

Nguồn: Kết quả việc thu thập và xử lý dữ liệu


4.5.2.2 Vai trò điều tiết của tính tích cực lên mối quan hệ yêu cầu công việc cản trở lên động lực ngoại sinh

Dựa trên cơ sở phân tích SEM với mô hình chưa chuẩn hoá. Các khái niệm có các

hệ số

chưa chuẩn hoá

ảnh hưởng đến EM như

sau: HD = ­ 0,206, POS = 0,337 và

Z_POS_HD = 0,108, với hệ số chặn = 3.

Hình 4.7 cho thấy rằng HD có mối quan hệ ngược chiều và có ý nghĩa đối với EM khi POS của nhân viên thấp. Tuy nhiên, khi nhân viên có POS cao thì mối quan hệ ngược chiều giữa EM và HD giảm đi. Việc ảnh hưởng điều tiết này có ý nghĩa và ảnh hưởng thuận chiều lên EM.


Hình 4 7 Ảnh hưởng của yêu cầu công việc cản trở và tính tích cực lên 2


Hình 4.7. Ảnh hưởng của yêu cầu công việc cản trở và tính tích cực lên động lực ngoại sinh

Nguồn: Kết quả việc thu thập và xử lý dữ liệu

Như

vậy, POS có tác động đến EM và mối quan hệ

tương tác POS x HD

ảnh

hưởng cùng chiều lên EM. Do đó, POS là biến tham gia điều tiết trong mô hình.

4.6. Kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu

Mô hình nghiên cứu bao gồm 16 giả thuyết nghiên cứu với các ký hiệu gồm H1a, H1b, H2a, H2b, H3a, H3b, H4, H5, H6, H7, H8a, H8b, H9a, H9b, H10a, H10b.

Kết quả ước lượng (chuẩn hoá) của các tham số chính được trình bày tại Bảng 4.9 cho

thấy các giá trị ước lượng chuẩn hóa (ML), sai số chuẩn (S.E.) và giá trị P của các giả thuyết đều nhỏ hơn 0,05. Vì thế các giả thuyết đều có ý nghĩa về mặt thống kê và được chấp nhận.


Bảng 4.9. Kết luận giả thuyết nghiên cứu và các giá trị ước lượng

126

Giả thuyết

Quan hệ tác động

ML

S.E.

P

Kết luận

H1a

HD EM

­0,144

0,077

0,008

Ủng hộ

H1b

HDIM

­0,156

0,044

0,005

Ủng hộ

H2a

CD EM

0,297

0,068

0,001

Ủng hộ

H2b

CD IM

0,390

0,041

0,001

Ủng hộ

H3a

Z_POS_CDIM

0,206

0,025

0,001

Ủng hộ

POSIM

0,266

0,036

0,001

H3b

Z_POS_HDEM

0,108

0,048

0,026

Ủng hộ

POS EM

0,292

0,063

0,001

H4

HD EPL

0,235

0,069

0,001

Ủng hộ

H5

CD EPR

0,175

0,041

0,004

Ủng hộ

H6

EM PERF

0,318

0,079

0,001

Ủng hộ

H7

IM PERF

0,202

0,118

0,001

Ủng hộ

H8a

EM EPR

0,186

0,032

0,001

Ủng hộ

H8b

EM EPL

0,563

0,055

0,001

Ủng hộ

H9a

IM EPR

0,154

0,059

0,011

Ủng hộ

H9b

IM EPL

0,230

0,087

0,001

Ủng hộ

H10a

EPL PERF

0,181

0,084

0,007

Ủng hộ

H10b

EPR PERF

0,125

0,114

0,017

Ủng hộ

Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu

4.7. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả công việc nhân viên

Dựa trên kết quả mô hình lý thuyết có 16 giả thuyết nghiên cứu được chấp nhận. Tuy nhiên, trong mô hình nghiên cứu để có thể kết luận các yếu tố nào ảnh hưởng hay tác động gián tiếp đến PERF cần phải làm rõ hơn.

Để thực hiện đánh giá sự tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến PERF của nhân

viên thông qua các biến trung gian (gián tiếp). Tác giả

sử dụng công cụ

phần mềm

AMOS hỗ trợ xử lý các biến ảnh hưởng gián tiếp (Indirect Effects) thông qua việc thiết lập sẵn trong quá trình thực hiện Bootstrap với N = 1.000, khoảng tin cậy 90%. Kết quả này chứng tỏ mô hình nghiên cứu có tính ổn định và các biến trong mô hình ảnh hưởng đến biến PERF thông qua trực tiếp hoặc gián tiếp (xem phụ lục 7.5).

Các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến PERF: Kết quả kiểm định các giả thuyết tại bảng 4.9 cho thấy EM, IM, EPL, EPR có tác động cùng chiều lên PERF và có ý nghĩa.

Các yếu tố ảnh hưởng gián tiếp đến PERF: Kết quả nghiên cứu cho thấy các yếu

tố có tác động gián tiếp cùng chiều đến PERF trừ HD tác động gián tiếp ngược chiều PERF (tại xem phụ lục 7.5).

Dựa trên cơ sở mô hình SEM chuẩn hoá, đã thực hiện Bootstrap có được, dựa theo công thức tính R2M tổng hợp của Pedhazur năm 1982 (xem Nguyễn Đình Thọ, 2013, trang 582). Kết quả tính toán dưới đây thì mô hình nghiên cứu được giải thích 82% bởi các biến tham gia ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp lên PERF. Do đó, mô hình này được xem là mô hình ước lượng tốt nhất khi có sự tham gia của biến điều tiết POS trong mô hình.

M = 1­ (1­R ) (1­R

R2 2EM 2IM) (1­R2EPR) (1­R2EPL) (1­R2PERF) = 1 ­ (1­0,21) (1­0,26) (1­0,14)

(1­0,45) (1­0,35) = 0,82

Như vậy, tất cả các mối quan hệ ảnh hưởng trong nghiên cứu đều có ý nghĩa (xem bảng 4.9) nên các giả thuyết đều được chấp nhận.

4.8. Sự khác biệt giữa các nhân viên trong việc đạt hiệu quả công việc

4.8.1. Sự khác biệt giữa nam và nữ

Kết quả kiểm định sự khác biệt giữa hai nhóm nam và nữ thể hiện tại bảng 4.10 cho thấy giá trị sai biệt giữa hai mô hình khả biến và bất biến là 34,252 tương ứng bậc tự do là 16 và p = 0,005 (<5%). Do đó, có sự khác biệt Chi­square giữa mô hình khả biến và mô hình bất biến. Vì thế, nghiên cứu này chọn mô hình khả biến để phân tích vì nó có tính tương thích cao hơn so với mô hình bất biến.

Bảng 4.10. Sự khác biệt giữa mô hình khả biến và bất biến đối với nhóm nam và nữ

So sánh mô hình

Chi­square

df

Mô hình bất biến

1980,305

1.514

Mô hình khả biến

1946,053

1.498

Sai biệt

34,252

16

Giá trị P

0,005

Nguồn: Từ việc xử lý và tổng dữ liệu


Kết quả so sánh sự khác biệt giữa hai nhóm nam và nữ trong mô hình khả biến tại

bảng 4.11 giữa nhóm nam và nữ như sau:

128

Các mối quan hệ tác động của nhóm nam và nữ trong mô hình cùng có ý nghĩa thống

kê như CD tác động cùng chiều lên IM và EM; mối quan hệ tương tác giữa CD và POS có quan hệ cùng chiều đến IM; POS có tác động cùng chiều đến IM và EM; EM ảnh hưởng cùng chiều đến EPL và EPR. Tất cả các mối quan hệ này cho thấy đối với nhóm nữ tác động mạnh hơn so với nhóm nam. Ngoài ra, hai nhóm này có mối quan hệ giống nhau như HD và IM có tác động cùng chiều đến EPL, EM có tác động cùng chiều đến PERF. Tuy nhiên, các mối quan hệ này thể hiện nhóm nam tác động mạnh hơn so với nhóm nữ.

Ngoài ra, các mối quan hệ chỉ có nhóm nữ tác động như HD tác động ngược chiều đến EM; mối quan hệ tương tác giữa POS và HD tác động cùng chiều đến EM; CD có mối liên hệ cùng chiều đến EPR; EPL và EPR tác động cùng chiều đến PERF.

Các mối quan hệ chỉ có nhóm nam tác động như: HD tác động ngược chiều với IM; IM có tác động cùng chiều đến EPR; IM quan hệ cùng chiều đến PERF.

Các mối quan hệ tác động còn lại của hai nhóm nam và nữ đều không có ý nghĩa.

Khi xem xét mối quan hệ ảnh hưởng gián tiếp giữa hai nhóm nam và nữ cũng thể hiện rõ sự khác biệt giữa hai nhóm này tại phụ lục 7.6, cụ thể:

Nhóm nam: CD tác động cùng chiều đến PERF thông qua IM, HD tác động ngược chiều đến PERF thông qua IM; mối quan hệ tương tác POS x CD tác động cùng chiều đến PERF; POS tác động cùng chiều đến PERF thông qua IM; POS tác động cùng chiều đến PERF thông qua trung gian IM và EPR. Nhóm nam tác động mạnh hơn nhóm nữ trong các mối quan hệ tác động cùng chiều của CD đến PERF thông qua EM; POS tác động cùng chiều đến PERF thông qua EM.

Nhóm nữ: CD tác động cùng chiều đến PERF thông qua vai trò trung gian của EPR, EM – EPL, EM – EPR; HD ảnh hưởng ngược chiều lên PERF thông qua vai trò trung gian của EM, EM – EPL, EM – EPR; CD có mối liên hệ cùng chiều lên PERF thông qua EPL; mối quan hệ tương tác POS x HD tác động cùng chiều lên PERF thông qua vai trò trung gian của EM – EPL, EM – EPR, IM – EPR, IM – EPL, EM; POS tác động cùng chiều đến PERF thông qua vai trò trung gian của EM – EPL, EM – EPR, IM – EPL; EM tác động đến PERF thông qua vai trò trung gian của EPL, EPR; IM có tác động cùng chiều lên PERF thông qua vai trò trung gian của EPL.

Ngày đăng: 07/02/2025

Gửi bình luận


Đồng ý Chính sách bảo mật*