Sự Tăng Trưởng Thể Lực Của Nhóm Đối Chứng Trước Thực Nghiệm Và Sau Thực Nghiệm


Bảng 3.46. Sự tăng trưởng thể lực của nhóm đối chứng trước thực nghiệm và sau thực nghiệm



TT


Test

Trẻ nam nhóm đối chứng (n=72)

Trẻ nữ nhóm đối chứng (n=58)

X 1

S 1

X 2

S 2

W

t

P


X 1

S 1


X 2

S 2

W

t

P

1

Chạy 10 m (giây)

2.61

0.16

2.43

0.15

7.14

6.96

<0.05

2.85

0.27

2.65

0.30

7.27

3.77

<0.05

2

Bật xa tại chỗ (cm)

96.36

9.05

101.43

9.10

5.13

3.35

<0.05

93.72

7.02

97.91

6.84

4.37

3.26

<0.05

3

Đập và bắt bóng

bằng 2 tay (lần/phút)

18.65

3.49

19.76

3.48

5.78

1.91

>0.05

18.16

3.67

20.60

3.65

12.59

3.59

<0.05

4

Ném xa bằng tay

thuận (m)

6.34

0.50

7.12

0.50

11.59

9.36

<0.05

5.37

0.63

5.95

0.74

10.25

4.55

<0.05

5

Ngồi gập thân về

trước (cm)

2.86

2.11

3.94

2.02

31.76

3.14

<0.05

3.03

1.97

3.78

2.46

22.03

1.81

>0.05

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 241 trang tài liệu này.

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả

129


Bảng 3.46 cho thấy:

- Trẻ em nam:

+ Chạy 10 m (giây): trẻ em nam có sự tăng trưởng W=7.14%, với ttính= 6,96> tbảng , sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P<0.05;

+ Bật xa tại chỗ (cm): trẻ em nam có sự tăng trưởng W=5.13%, với ttính= 3.35> tbảng sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P<0.05;

- Đập và bắt bóng bằng 2 tay (lần/phút): trẻ em nam có sự tăng trưởng W=5.78%, với ttính= 1.91< tbảng, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P>0.05;

- Ném xa bằng tay thuận (m): trẻ em nam có sự tăng trưởng W=11.59%, với ttính= 9.36> tbảng , sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P<0.05;

- Ngồi gập thân về trước (cm): trẻ em nam có sự tăng trưởng W=31.76%, với

ttính= 3.14> tbảng, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P<0.05.

- Trẻ em nữ:

+ Chạy 10 m (giây): trẻ em nữ có sự tăng trưởng W=7.27%, ttính= 3.77> tbảng , sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P<0.05.

+ Bật xa tại chỗ (cm): trẻ em nữ có sự tăng trưởng W=4.37%, ttính= 3.26> tbảng, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P<0.05.

- Đập và bắt bóng bằng 2 tay (lần/phút): trẻ em nữ có sự tăng trưởng W=12.59%, ttính= 3.59> tbảng, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P<0.05.

- Ném xa bằng tay thuận (m): trẻ em nữ có sự tăng trưởng W=10.25%, ttính=4.55> tbảng, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P<0.05.

- Ngồi gập thân về trước (cm): trẻ em nữ có sự tăng trưởng W=22.03%,

ttính=1.81< tbảng, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P>0.05.

Như vậy, sau thời gian thực nghiệm các test thể lực của trẻ em nam và nữ nhóm đối chứng đều có sự phát triển, riêng test Đập và bắt bóng bằng 2 tay (lần/phút) của trẻ em nam và test Ngồi gập thân về trước (cm) của trẻ em nữ có sự khác biệt theo chiều hướng tăng nhưng không có ý nghĩa thống kê.

3.3.5.5. Đánh giá sự phát triển thể lực của nhóm nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm

Bảng 3.47 cho thấy:


Bảng 3.47. Sự tăng trưởng thể lực của nhóm thực nghiệm trước thực nghiệm và sau thực nghiệm



TT


Test

Trẻ nam nhóm thực nghiệm (n=73)

Trẻ nữ nhóm thực nghiệm (n=66)

X 1

S 1

X 2

S 2

W

t

P


X 1

S 1


X 2

S 2

W

t

P

1

Chạy 10 m (giây)

2.59

0.15

2.31

0.17

11.43

10.55

<0.05

2.85

0.17

2.54

0.21

11.50

9.32

<0.05

2

Bật xa tại chỗ (cm)

96.30

8.65

106.44

8.74

10.00

7.05

<0.05

93.85

6.45

101.50

7.19

7.83

6.43

<0.05

3

Đập và bắt bóng

bằng 2 tay (lần/phút)

18.63

4.83

21.90

4.87

16.14

4.07

<0.05

17.71

2.91

22.52

2.97

23.91

9.40

<0.05

4

Ném xa bằng tay

thuận (m)

6.33

0.45

7.53

0.85

17.32

10.66

<0.05

5.49

0.53

6.69

0.69

19.70

11.20

<0.05

5

Ngồi gập thân về

trước (cm)

3.04

2.53

4.42

2.57

37.00

3.27

<0.05

2.95

2.24

4.42

2.76

39.89

3.36

<0.05

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả


- Trẻ em nam:

+ Chạy 10 m (giây): trẻ em nam có sự tăng trưởng W=11.43%, %, với ttính= 10.55> tbảng , sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P<0.05;

+ Bật xa tại chỗ (cm): trẻ em nam có sự tăng trưởng W=10.00%, với ttính= 7.05> tbảng , sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P<0.05;

+ Đập và bắt bóng bằng 2 tay (lần/phút): trẻ em nam có sự tăng trưởng W=16.14%, với ttính= 4.07> tbảng , sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P<0.05;

+ Ném xa bằng tay thuận (m): trẻ em nam có sự tăng trưởng W=17.32%, với ttính= 10.66> tbảng , sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P<0.05;

+ Ngồi gập thân về trước (cm): trẻ em nam có sự tăng trưởng W= 37.00%, với

ttính= 3.27> tbảng , sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P<0.05.

- Trẻ em nữ:

+ Chạy 10 m (giây): trẻ em nữ có sự tăng trưởng W=11.50%, %, với ttính= 9.32> tbảng , sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P<0.05.

- Bật xa tại chỗ (cm): trẻ em nữ có sự tăng trưởng W=7.83%, với ttính= 6.43> tbảng , sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P<0.05

- Đập và bắt bóng bằng 2 tay (lần/phút): trẻ em nữ có sự tăng trưởng W=23.91%, với ttính= 9.40> tbảng , sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P<0.05

- Ném xa bằng tay thuận (m): trẻ em nữ có sự tăng trưởng W=19.70%, với ttính= 11.20> tbảng , sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P<0.05

- Ngồi gập thân về trước (cm): trẻ em nữ có sự tăng trưởng W=39.89%, với

ttính= 3.36> tbảng , sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P<0.05.

Nhận xét:

Sau thời gian thực nghiệm trẻ em nam và trẻ em nữ nhóm nhóm thực nghiệm đều có sự phát triển và có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P<0,05.


3.3.5.6. Đánh giá tác động của trò chơi vận động trong hoạt động giáo dục thể chất đến sự phát triển thể lực của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ở các trường mầm non tại Thành phố ồ Chí Minh

Và để chứng minh tính hiệu quả của TCVĐ trong hoạt động GDTC của trẻ MG 5 – 6 tuổi, luận án đã tiến hành so sánh song song kết quả kiểm tra thể lực lần 2 của nhóm TN và nhóm ĐC bằng công thức kiểm định t student 2 mẫu độc lập kết quả thể hện tại bảng 3.48, 3.49.

- Trẻ em nam:

Bảng 3.48. So sánh các test đánh giá thể lực của trẻ em nam giữa nhóm thực nghiệm với nhóm đối chứng sau thực nghiệm


TT


Test

Nhóm thực

nghiệm (n=73)

Nhóm đối

chứng (n=72)

Sự khác biệt

thống kê


X TN2

S TN2


X ĐC2

S ĐC2

t

P

1

Chạy 10 m (giây)

2.31

0.17

2.43

0.15

4.51

<0.05

2

Bật xa tại chỗ (cm)

106.44

8.74

101.43

9.10

3.38

<0.05

3

Đập và bắt bóng bằng 2 tay

(lần/phút)

21.90

4.87

19.76

3.48

3.05

<0.05

4

Ném xa bằng tay thuận (m)

7.53

0.85

7.12

0.50

3.55

<0.05

5

Ngồi gập thân về trước (cm)

4.42

2.57

3.94

2.02

1.25

>0.05

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả Từ kết quả so sánh tại bảng 3.48 cho thấy, sau thời gian thực nghiệm các test

đánh giá thể lực của nhóm thực nghiệm phát triển tốt hơn nhóm đối chứng. Cụ thể:

+ Test Chạy 10 m (giây), nhóm TN tốt hơn nhóm ĐC (TN= 2.31 giây, ĐC =

2.43 giây), có ý nghĩa thống kê với t tính = 4.51> t bảng ở ngưỡng xác suất P<0,05;

+ Test Bật xa tại chỗ (cm), nhóm TN tốt hơn nhóm ĐC (TN= 106.44 cm, ĐC =

101.43 cm), có ý nghĩa thống kê với t tính = 3.38> t bảng ở ngưỡng xác suất P<0,05;

+ Test Đập và bắt bóng bằng 2 tay (lần/phút), nhóm TN tốt hơn nhóm ĐC (TN=

21.90 lần/phút, ĐC = 19.76 lần/phút), có ý nghĩa thống kê với t tính = 3.05> t bảng ở ngưỡng xác suất P<0,05;

+ Test Ném xa bằng tay thuận (m), nhóm TN tốt hơn nhóm ĐC (TN= 7.53 m, ĐC = 7.12 m), có ý nghĩa thống kê với t tính = 3.55> t bảng ở ngưỡng xác suất P<0,05;


+ Test Ngồi gập thân về trước (cm), nhóm TN và nhóm ĐC có sự khác biệt theo chiều hướng phát triển (TN= 4.42 cm, ĐC = 3.94 cm), nhưng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với t tính = 1.25< t bảng ở ngưỡng xác suất P>0,05;

- Trẻ em nữ:

Bảng 3.49. So sánh các test đánh giá thể lực của trẻ em nữ giữa nhóm thực nghiệm với nhóm đối chứng sau thực nghiệm


TT


Test

Nhóm thực

nghiệm (n=66)

Nhóm đối

chứng (n=58)

Sự khác biệt

thống kê


X TN2

S TN2


X ĐC 2

S ĐC2

t

P

1

Chạy 10 m (giây)

2.54

0.21

2.65

0.30

2.33

<0.05

2

Bật xa tại chỗ (cm)

101.50

7.19

97.91

6.84

2.85

<0.05

3

Đập và bắt bóng bằng 2 tay

(lần/phút)

22.52

2.97

20.60

3.65

3.19

<0.05

4

Ném xa bằng tay thuận (m)

6.69

0.69

5.95

0.74

5.73

<0.05

5

Ngồi gập thân về trước (cm)

4.42

2.76

3.78

2.46

1.37

>0.05

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả Từ kết quả so sánh tại bảng 3.49 cho thấy, sau thời gian thực nghiệm các test

đánh giá thể lực của nhóm thực nghiệm phát triển tốt hơn nhóm đối chứng. Trong đó:

+ Test Chạy 10 m (giây), nhóm TN tốt hơn nhóm ĐC (TN= 2.54 giây, ĐC =

2.65 giây), có ý nghĩa thống kê với t tính = 2.33> t bảng ở ngưỡng xác suất P<0,05;

+ Test Bật xa tại chỗ (cm), nhóm TN tốt hơn nhóm ĐC (TN= 101.50 cm, ĐC =

97.91 cm), có ý nghĩa thống kê với t tính = 2.85> t bảng ở ngưỡng xác suất P<0,05;

+ Test Đập và bắt bóng bằng 2 tay (lần/phút), nhóm TN tốt hơn nhóm ĐC (TN=

22.52 lần/phút, ĐC = 20.60 lần/phút), có ý nghĩa thống kê với t tính = 3.19> t bảng ở ngưỡng xác suất P<0,05;

+ Test Ném xa bằng tay thuận (m), nhóm TN tốt hơn nhóm ĐC (TN= 6.69 m, ĐC = 5.95 m), có ý nghĩa thống kê với t tính = 5.73> t bảng ở ngưỡng xác suất P<0,05;


+ Test Ngồi gập thân về trước (cm), nhóm TN và nhóm ĐC có sự khác biệt theo chiều hướng phát triển (TN= 4.42 cm, ĐC = 3.78 cm), nhưng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với t tính = 1.37< t bảng ở ngưỡng xác suất P>0,05;

Tóm lại:

Sau thời gian thực nghiệm 06 tháng, các test thể lực của nhóm thực nghiệm hơn hẳn nhóm đối chứng đề có sự phát triển. Tuy nhiên nếu trẻ tập luyện theo các TCVĐ mà luận án đã lựa chọn trong hoạt động GDTC sẽ phát triển tốt hơn. Riêng test Ngồi gập thân về trước (cm) phát triển tương đương nhau.

Kết quả còn thể hiện ở biểu đồ biểu đồ 3.9 và biểu đồ 3.10.


Biểu đồ 3.9. Nhịp tăng trưởng của các nhóm trẻ em nam sau thực nghiệm


Biểu đồ 3.10. Nhịp tăng trưởng của các nhóm trẻ em nữ sau thực nghiệm

3.3.6. Bàn luận về kết quả ứng dụng trò chơi vận động nâng cao tính tích cực của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi trong hoạt động giáo dục thể chất tại Thành phố Hồ Chí Minh

Hoạt động vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ MG, góp phần phát triển tâm lý, thể lực cho trẻ. TCVĐ trong hoạt động GDTC không chỉ giúp trẻ phát triển thể chất mà còn giúp trẻ cảm thấy hứng thú, vui vẻ, thoải mái, tích cực tham gia các hoạt động hơn.

Để khẳng định ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn của việc ứng dụng TCVĐ của trẻ MG 5 – 6 tuổi trong hoạt động GDTC tại TP. HCM luận án đã tiến hành thực nghiệm so sánh song song. Nhóm thực nghiệm được tập luyện theo các TCVĐ mà

Xem tất cả 241 trang.

Ngày đăng: 09/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí