Kết Quả Phỏng Vấn Phụ Huynh Trẻ Thực Nghiệm Về Quá Trình Ứng Dụng Tcvđ Cho Trẻ (N = 47)


Kết quả từ bảng 3.42 cho thấy 100% GV chủ nhiệm lớp thực nghiệm đều thống nhất trẻ thể hiện rò các biểu hiện của TTC khi tham gia các TCVĐ trong hoạt động GDTC. Quá trình thực nghiệm các TCVĐ mà luận án nghiên cứu lựa chọn và ứng dụng đã giúp trẻ có nhiều chuyển biến tích cực cả về sự phát triển thể chất và tinh thần; 100% GV cho rằng các TCVĐ đã làm cho giờ học trở nên hấp dẫn hơn và trẻ học tập tích cực hơn, 87.5% GV đồng ý lớp học vui vẻ hơn. Bên cạnh đó, với việc xây dựng các TCVĐ mang tính chất thi đua, tập thể chứa đựng nhiều màu sắc mới lạ cùng sự sắp xếp bố trí các TCVĐ với lượng vận động phù hợp đã kích thích được TTC tham gia các trò chơi của trẻ cũng như phát triển thể chất cho trẻ (100% GV cho biết trẻ khỏe mạnh hơn, hứng thú với hoạt động trên lớp hơn và hào hứng tham gia các trò chơi hơn; 87.5% GV cho rằng trẻ nhanh nhẹn, vui vẻ hơn; 75% ý kiến trẻ tập trung, kiên trì hơn và 62.5% trẻ đoàn kết và thân thiện hơn).

* Kết quả đánh giá của phụ huynh về quá trình thực nghiệm

Để có những đánh giá cụ thể về TTC của trẻ, luận án tiến hành phỏng vấn 47 phụ huynh có con cháu thuộc nhóm thực nghiệm đang chơi những TCVĐ mà luận án đã lựa chọn ứng dụng có kết quả như sau:

Bảng 3.43. Kết quả phỏng vấn phụ huynh trẻ thực nghiệm về quá trình ứng dụng TCVĐ cho trẻ (n = 47)

TT

Nội dung phỏng vấn

Ý kiến

n

Tỉ lệ %


1

Quan điểm của Quý vị về hoạt động vận động vui chơi của

con cháu mình



Rất quan trọng

27

57.45

Quan trọng

12

25.53

Có cũng được - Không cũng được

4

8.51

Không quan trọng

3

6.38

Hoàn toàn không quan trọng

1

2.12


2

Những biểu hiện gần đây của con, cháu Quý vị phụ huynh



Ăn khỏe hơn

43

91.49

Ngủ tốt hơn

39

82.98

Khỏe mạnh và cao lớn hơn

45

95.74

Nhanh nhẹn, vui vẻ hơn

42

89.36

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 241 trang tài liệu này.

Nghiên cứu lựa chọn ứng dụng trò chơi vận động nâng cao tính tích cực của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi trong hoạt động giáo dục thể chất tại thành phố Hồ Chí Minh - 19


TT

Nội dung phỏng vấn

Ý kiến

n

Tỉ lệ %

Khả năng tập trung tốt hơn

38

80.85

Bình thường

12

25.53


3

Quý vị có mong muốn con cháu mình được chơi TCVĐ trong

hoạt động giáo dục thể chất ở trường học không



41

87.23

Không

6

12.77


4

Việc rèn luyện thông qua TCVĐ giúp trẻ phát triển toàn

diện cả về thể chất và trí tuệ



Đồng ý

42

89.36

Không đồng ý

0

0

Phân vân

5

10.64

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả

Nhận xét:

Số liệu tại bảng 3.43 cho thấy, 82.68% phụ huynh quan niệm hoạt động vui chơi dành cho trẻ là rất quan trọng và quan trọng. Có 87.23% phụ huynh mong muốn con cháu mình được tham gia chơi các TCVĐ trong hoạt động GDTC. Qua phỏng vấn về các biểu hiện của trẻ thì 91.49% phụ huynh cảm nhận được trẻ ăn khỏe hơn, 82.98% trẻ ngủ tốt hơn, 95.74% trẻ khỏe mạnh và cao lớn hơn, 89.36% trẻ nhanh nhẹn vui vẻ hơn, 80.85% trẻ có khả năng tập trung tốt hơn, và chỉ có 25.53% phụ huynh đánh giá trẻ có những biểu hiện bình thường. Điều này cho thấy hiệu quả của việc ứng dụng TCVĐ của tác giả trong quá trình thực nghiệm. Có đến 89.36% phụ huynh thừa nhận việc rèn luyện thông qua TCVĐ giúp trẻ phát triển toàn diện cả về thế chất lẫn tinh thần cũng là một minh chứng khá thuyết phục.

* Kết quả so sánh TTC của nhóm TN trước và sau thực nghiệm

Sau khi tiến hành khảo sát đánh giá từ phía GV, phụ huynh về tác động của TCVĐ đến TTC của trẻ MG 5 - 6 tuổi. Luận án tiến hành đánh giá sự phát triển TTC của nhóm TN thông qua so sánh TTC trước và sau thực nghiệm. Kết quả bảng 3.44

Bảng 3.44. Sự phát triển TTC của nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm (n=139)



TT


Tính tích cực

Trước thực

nghiệm

Sau thực

nghiệm




W


t


P


X 1

S 1


X 2

S 2

Hứng thú









1

Trẻ tham gia trò chơi một cách

vui vẻ, say mê

2.05

0.25

2.30

0.24

0.25

11.49

8.51

<0.05

2

Trẻ tập trung, chú ý lắng nghe

phổ biến trò chơi

2.14

0.24

2.35

0.23

0.21

9.35

7.45

<0.05

3

Trẻ mạnh dạn, tự tin khi tham

gia trò chơi

2.17

0.24

2.34

0.24

0.17

7.54

5.91

<0.05

Chủ động









4

Trẻ tự chọn đồ chơi

2.12

0.31

2.37

0.27

0.25

11.14

7.17

<0.05

5

Trẻ tự phân vai, nhận vai chơi

2.02

0.27

2.34

0.23

0.32

14.68

10.64

<0.05

6

Trẻ biết rủ bạn cùng chơi

2.11

0.33

2.35

0.29

0.24

10.76

6.44

<0.05

7

Trẻ biết thảo luận với bạn về

nội dung chơi

2.22

0.24

2.38

0.24

0.16

6.96

5.56

<0.05

Giải quyết các vấn đề phát sinh

khi chơi









8

Trẻ biết giải quyết trong tình

huống thiếu đồ chơi

1.60

0.30

2.23

0.32

0.63

32.90

16.93

<0.05


9

Trẻ biết giải quyết trong tình

huống khi bạn cùng chơi muốn đổi vai chơi với trẻ


1.65


0.29


2.31


0.28


0.66


33.33


19.30


<0.05

10

Trẻ biết thỏa hiệp, kiềm chế

khi chơi

1.68

0.32

2.28

0.35

0.6

30.30

14.92

<0.05

Nỗ lực









11

Trẻ cố gắng, nỗ lực thực hiện

trò chơi

2.05

0.27

2.27

0.28

0.22

10.19

6.67

<0.05

12

Trẻ kiên trì thực hiện đúng quy

định của trò chơi

2.31

0.24

2.39

0.22

0.08

3.40

2.90

<0.05

13

Trẻ chơi trò chơi đến cùng

2.14

0.28

2.31

0.26

0.17

7.64

5.25

<0.05

Hợp tác









14

Trẻ tự điều khiển trò chơi

2.23

0.29

2.37

0.26

0.13

6.09

4.24

<0.05

15

Trẻ lắng nghe ý kiến của bạn

cùng chơi

2.02

0.30

2.33

0.25

0.31

14.25

9.36

<0.05

16

Trẻ hợp tác với bạn để thực

hiện các nhiệm vụ chơi

2.19

0.29

2.36

0.25

0.17

7.47

5.23

<0.05

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả

126


Số liệu tại bảng 3.44 cho thấy sau thời gian thực nghiệm các biểu hiện TTC của nhóm thực nghiệm có sự phát triển rò rệt và đồng đều. Có 12 tiêu chí phát triển TTC làm thay đổi mức độ đánh giá sau thực nghiệm. Cụ thể:

- 10 tiêu chí “Trẻ tập trung, chú ý lắng nghe phổ biến trò chơi”, “Trẻ mạnh dạn, tự tin khi tham gia trò chơi “, “Trẻ tự chọn đồ chơi”, “Trẻ tự phân vai, nhận vai chơi”, “Trẻ biết rủ bạn cùng chơi”, “Trẻ biết thảo luận với bạn về nội dung chơi”, “Trẻ kiên trì thực hiện đúng quy định của trò chơi”, “Trẻ tự điều khiển trò chơi”, “Trẻ lắng nghe ý kiến của bạn cùng chơi”, “Trẻ hợp tác với bạn để thực hiện các nhiệm vụ chơi” của trẻ được đánh giá từ mức trung bình trước thực nghiệm lên mức tích cực ở sau thực nghiệm.

- 02 tiêu chí “Trẻ biết giải quyết trong tình huống thiếu đồ chơi”, “Trẻ biết giải quyết trong tình huống khi bạn cùng chơi muốn đổi vai chơi với trẻ” của trẻ được đánh giá từ mức không tích cực trước thực nghiệm lên mức trung bình ở sau thực nghiệm.

Hầu hết các tiêu chí TTC của nhóm thực nghiệm đều có mức tăng điểm cao và tăng từ 0.08 đến 0.66 điểm.

3.3.5.3. Đánh giá tác động của trò chơi vận động đến tính tích cực của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng

Từ kết quả so sánh tại bảng 3.42 và bảng 3.46 cho thấy TTC trong hoạt động GDTC của trẻ MG 5 – 6 tuổi ở nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng sau thực nghiệm đều có sự phát triển và có ý nghĩa thống kê. Tuy nhiên, để đánh giá tác động của TCVĐ đến TTC trong hoạt động GDTC, luận án so sánh ĐTC của nhóm thực nghiệm và đối chứng sau thực nghiệm. Kết quả thể hiện ở bảng 3.45.


Bảng 3.45. So sánh TTC giữa nhóm thực nghiệm với nhóm đối chứng sau thực nghiệm



TT


Tính tích cực

Nhóm thực nghiệm

(n=139)

Nhóm đối chứng

(n=130)

Sự khác biệt

thống kê


X 2

S 2


X 2

S 2

t

P

I. Hứng thú







1

Trẻ tham gia trò chơi một cách vui vẻ, say mê, háo

hức

2.30

0.24

2.13

0.24

5.81

<0.05

2

Trẻ tập trung, chú ý lắng nghe giáo viên phổ biến

trò chơi

2.35

0.23

2.19

0.24

5.58

<0.05

3

Trẻ mạnh dạn, tự tin khi tham gia trò chơi

2.34

0.24

2.22

0.31

3.53

<0.05

ĐTBC

2.33

2.18

Sự biệt có ý nghĩa

thống kê

Xếp loại

Tích cực

Trung bình

II. Chủ động







4

Trẻ tự chọn đồ chơi

2.37

0.27

2.16

0.29

6.14

<0.05

5

Trẻ tự phân vai, nhận vai chơi

2.34

0.23

2.10

0.32

7.02

<0.05

6

Trẻ biết rủ bạn cùng chơi

2.35

0.29

2.12

0.34

5.95

<0.05

7

Trẻ biết thảo luận với bạn về nội dung chơi

2.38

0.24

2.23

0.30

4.51

<0.05

ĐTBC

2.36

2.15

Sự biệt có ý nghĩa

thống kê

Xếp loại

Tích cực

Trung bình

III. Giải quyết các vấn đề phát sinh khi chơi







8

Trẻ biết giải quyết trong tình huống thiếu đồ chơi

2.23

0.32

1.68

0.30

14.55

<0.05

9

Trẻ biết giải quyết trong tình huống khi bạn cùng

chơi muốn đổi vai chơi với trẻ

2.31

0.28

1.66

0.30

18.34

<0.05

10

Trẻ biết thỏa hiệp, kiềm chế khi chơi

2.28

0.35

1.69

0.31

14.66

<0.05



TT


Tính tích cực

Nhóm thực nghiệm

(n=139)

Nhóm đối chứng

(n=130)

Sự khác biệt

thống kê


X 2

S 2


X 2

S 2

t

P

ĐTBC

2.27

1.68

Sự biệt có ý nghĩa

thống kê

Xếp loại

Trung bình

Trung bình

IV. Nỗ lực







11

Trẻ cố gắng, nỗ lực thực hiện trò chơi

2.27

0.28

2.05

0.33

5.88

<0.05

12

Trẻ kiên trì thực hiện đúng quy định của trò chơi

2.39

0.22

2.33

0.27

1.99

<0.05

13

Trẻ chơi trò chơi đến cùng

2.31

0.26

2.20

0.27

3.40

<0.05

ĐTBC

2.32

2.19

Sự biệt có ý nghĩa

thống kê

Xếp loại

Trung bình

Trung bình

V. Hợp tác







14

Trẻ tự điều khiển trò chơi

2.37

0.26

2.25

0.31

3.43

<0.05

15

Trẻ lắng nghe ý kiến của bạn cùng chơi

2.33

0.25

2.04

0.32

8.24

<0.05

16

Trẻ hợp tác với bạn để thực hiện các nhiệm vụ chơi

2.36

0.25

2.27

0.31

2.61

<0.05

ĐTBC

2.35

2.18

Sự biệt có ý nghĩa

thống kê

Xếp loại

Tích cực

Trung bình

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả


Số liệu tại bảng 3.45 cho thấy: sau thời gian thực nghiệm hầu hết các tiêu chí đánh giá biểu hiện TTC của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng đều có điểm TBC cao hơn nhóm đối chứng và có ý nghĩa thống kê. Cụ thể:

- Tiêu chí 1 về “Hứng thú”, nhóm TN là 2,33 điểm, nhóm ĐC 2,18 điểm. Trong đó từng nội dung của tiêu chí như: “Trẻ tham gia trò chơi một cách vui vẻ, say mê, háo hức” (TN= 2,30 điểm, ĐC = 2,13 điểm), “Trẻ tập trung, chú ý lắng nghe giáo viên phổ biến trò chơi” (TN= 2,30 điểm, ĐC = 2,13 điểm) của nhóm TN đều cao hơn nhóm ĐC và có ý nghĩa thống kê với ttính= 3,53 – 3,81 > tbảng ở ngưỡng xác suất P<0,05;

- Tiêu chí 2 về “Chủ động”, nhóm TN là 2,36 điểm, nhóm ĐC 2,15 điểm. Trong

đó từng nội dung của tiêu chí như: “Trẻ tự chọn đồ chơi” (TN= 2,37 điểm, ĐC=2,16 điểm), “Trẻ tự phân vai, nhận vai chơi” (TN= 2,34 điểm, ĐC = 2,10 điểm), “Trẻ biết rủ bạn cùng chơi (TN= 2,35 điểm, ĐC = 2,12 điểm)”, “Trẻ biết thảo luận với bạn về nội dung chơi” (TN= 2,38 điểm, ĐC = 2,23 điểm) của nhóm TN đều cao hơn nhóm ĐC và có ý nghĩa thống kê với ttính= 4,51 – 7,02 > tbảng ở ngưỡng xác suất P<0,05;

- Tiêu chí 3 về “Giải quyết các vấn đề phát sinh khi chơi”, nhóm TN là 2,27 điểm, nhóm ĐC 1,68 điểm. Trong đó từng nội dung của tiêu chí như: “Trẻ biết giải quyết trong tình huống thiếu đồ chơi” (TN= 2,23 điểm, ĐC=1,68 điểm), “Trẻ biết giải quyết trong tình huống khi bạn cùng chơi muốn đổi vai chơi với trẻ” (TN= 2,31 điểm, ĐC = 1,66 điểm), “Trẻ biết thỏa hiệp, kiềm chế khi chơi” (TN= 2,28 điểm, ĐC = 1,69 điểm) của nhóm TN đều cao hơn nhóm ĐC và có ý nghĩa thống kê với ttính= 4,51 – 7,02 > tbảng ở ngưỡng xác suất P<0,05;

- Tiêu chí 4 về “Nỗ lực”, nhóm TN là 2,32 điểm, nhóm ĐC 2,19 điểm. Trong

đó từng nội dung của tiêu chí như: “Trẻ cố gắng, nỗ lực thực hiện trò chơi” (TN= 2,27 điểm, ĐC=2,05 điểm), “Trẻ kiên trì thực hiện đúng quy định của trò chơi” (TN= 2,39 điểm, ĐC=2,33 điểm) , “Trẻ chơi trò chơi đến cùng” (TN= 2,31 điểm, ĐC = 2,20 điểm), của nhóm TN đều cao hơn nhóm ĐC và có ý nghĩa thống kê với ttính= 1,99 – 5,88 > tbảng ở ngưỡng xác suất P<0,05;

- Tiêu chí 5 về “Hợp tác”, nhóm TN là 2,35 điểm, nhóm ĐC 2,18 điểm. Trong

đó từng nội dung của tiêu chí như: “Trẻ tự điều khiển trò chơi” (TN= 2,37 điểm,


ĐC=2,25 điểm), “Trẻ lắng nghe ý kiến của bạn cùng chơi” (TN= 2,33 điểm, ĐC=2,04 điểm) , “Trẻ hợp tác với bạn để thực hiện các nhiệm vụ chơi” (TN= 2,36 điểm, ĐC = 2,27 điểm), của nhóm TN đều cao hơn nhóm ĐC và có ý nghĩa thống kê với ttính= 2,61

– 3,43 > tbảng ở ngưỡng xác suất P<0,05;

3.3.5.4. Đánh giá sự phát triển thể lực của nhóm nhóm đối chứng sau thực nghiệm

Sau thời gian thực nghiệm luận án đánh giá sự tăng trưởng trung bình các test thể lực của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng. Kết quả thể hiện ở bảng 3.46

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 09/06/2022