So Sánh Các Test Đánh Giá Thể Lực Giữa Nhóm Thực Nghiệm Với Nhóm Đối Chứng Trước Thực Nghiệm

118


Kết quả nghiên cứu TTC tại bảng 3.38 cho thấy: hầu hết không có sự chênh lệch về biểu hiện TTC của trẻ MG 5 – 6 tuổi trong hoạt động GDTC giữa nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng ở giai đoạn trước thực nghiệm. Tiến hành kiểm định T- test cho thấy P>0.05 chứng tỏ không có sự khác biệt thống kê giữa 2 nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng. Như vậy có thể kết luận trước thực nghiệm biểu hiện TTC của trẻ MG 5 - 6 tuổi trong hoạt động GDTC của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng là tương đồng nhau.

Nhìn một cách tổng thể, mức độ biểu hiện TTC của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng chưa cao, chủ yếu xếp loại ở mức trung bình đối với các tiêu chí ở biểu hiện tính hứng thú, tính chủ động, sự nỗ lực, tính hợp tác. Riêng biểu hiện khả năng giải quyết các vấn đề phát sinh khi chơi của trẻ được đánh giá thấp nhất với các tiêu chí hầu như xếp loại ở mức không tích cực.

Tiếp theo, luận án tiến hành kiểm tra thành tích các test đánh giá thể lực của khách thể nghiên cứu. Kết quả được trình bày tại bảng 3.39.


Bảng 3.39. So sánh các test đánh giá thể lực giữa nhóm thực nghiệm với nhóm đối chứng trước thực nghiệm



TT


Test

Trẻ nam

Trẻ nữ

Nhóm thực nghiệm

(n=73)

Nhóm đối chứng

(n=72)

Sự khác biệt thống

Nhóm thực nghiệm

(n=66)

Nhóm đối chứng

(n=58)

Sự khác biệt thống kê


X TN1

S TN1


X ĐC1

S ĐC1

t

P


X TN1

S TN1


X ĐC1

S ĐC1

t

P

1

Chạy 10 m (giây)

2.59

0.15

2.61

0.16

0.78

>0.05

2.85

0.17

2.85

0.27

0.00

>0.05

2

Bật xa tại chỗ (cm)

96.30

8.65

96.36

9.05

0.04

>0.05

93.85

6.45

93.72

7.02

0.11

>0.05

3

Đập và bắt bóng bằng 2 tay

(lần/phút)

18.63

4.83

18.65

3.49

0.03

>0.05

17.71

2.91

18.16

3.67

0.75

>0.05

4

Ném xa bằng tay thuận (m)

6.33

0.45

6.34

0.50

0.13

>0.05

5.49

0.53

5.37

0.63

1.14

>0.05

5

Ngồi gập thân về trước (cm)

3.04

2.53

2.86

2.11

0.47

>0.05

2.95

2.24

3.03

1.97

0.21

>0.05

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 241 trang tài liệu này.

Nghiên cứu lựa chọn ứng dụng trò chơi vận động nâng cao tính tích cực của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi trong hoạt động giáo dục thể chất tại thành phố Hồ Chí Minh - 18

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả

119


Số liệu bảng 3.39 cho thấy:

- Trẻ em nam nhóm thực nghiệm: Kết quả đo lường các test Chạy 10 m (giây), Ngồi gập thân về trước (cm) tốt hơn trẻ em nam nhóm đối chứng, các test còn lại của trẻ em nam nhóm đối chứng tốt hơn, sự khác biệt các test thể lực của cả 2 nhóm không có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P>0.05.

- Trẻ em nữ nhóm đối chứng: Kết quả đo lường các test Đập và bắt bóng bằng 2 tay (lần/phút), Ngồi gập thân về trước (cm) tốt hơn trẻ em nữ nhóm thực nghiệm, các test còn lại của trẻ em nữ nhóm thực nghiệm tốt hơn, sự khác biệt các test thể lực của cả 2 nhóm không có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P>0.05.

Từ kết quả trên, chứng tỏ trước khi tiến hành thực nghiệm các test thể lực của trẻ em nam nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng là tương đồng nhau; trẻ em nữ nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng là tương đồng nhau. Điều này chứng tỏ việc chia nhóm là khách quan, đảm bảo các yêu cầu về tổ chức thực nghiệm.

3.3.5. Kết quả kiểm định, đánh giá sau thực nghiệm

Sau thời gian thực nghiệm luận án đánh giá sự tăng trưởng trung bình các biểu hiện TTC của từng nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng. Kết quả kiểm tra như sau:

3.3.5.1. Đánh giá sự phát triển tính tích cực của nhóm đối chứng sau thực nghiệm

Số liệu tại bảng 3.40 cho thấy sau thời gian thực nghiệm các biểu hiện TTC của nhóm đối chứng có sự phát triển nhưng chưa thật sự rò rệt và đồng đều. Có 3 tiêu chí phát triển TTC làm thay đổi mức độ đánh giá sau thực nghiệm. Cụ thể:

- 02 tiêu chí “Trẻ biết giải quyết trong tình huống thiếu đồ chơi”, “Trẻ biết thỏa hiệp, kiềm chế khi chơi” của biểu hiện “Khả năng giải quyết các vấn đề phát sinh khi chơi” của trẻ được đánh giá từ mức không tích cực trước thực nghiệm lên mức trung bình ở sau thực nghiệm.

- 01 tiêu chí “Trẻ kiên trì thực hiện đúng quy định của trò chơi” của biểu hiện “Sự nỗ lực” của trẻ được đánh giá từ mức trung bình trước thực nghiệm lên mức tích cực ở sau thực nghiệm.

Hầu hết các tiêu chí TTC của nhóm đối chứng tăng ít điểm từ 0.07 điểm trở

xuống.

Bảng 3.40. Sự phát triển TTC của nhóm đối chứng sau thực nghiệm (n=130)


TT


Tính tích cực

Trước thực nghiệm

Sau thực nghiệm



W


t


P


X 1

S 1


X 2

S 2

Hứng thú









1

Trẻ tham gia trò chơi một cách

vui vẻ, say mê

2.06

0.24

2.13

0.24

0.07

3.34

2.35

<0.05

2

Trẻ tập trung, chú ý lắng nghe

phổ biến trò chơi

2.13

0.24

2.19

0.24

0.06

2.78

2.02

<0.05

3

Trẻ mạnh dạn, tự tin khi tham

gia trò chơi

2.16

0.31

2.22

0.31

0.06

2.74

1.56

>0.05

Chủ động









4

Trẻ tự chọn đồ chơi

2.10

0.28

2.16

0.29

0.06

2.82

1.70

>0.05

5

Trẻ tự phân vai, nhận vai chơi

2.04

0.30

2.10

0.32

0.06

2.90

1.56

>0.05

6

Trẻ biết rủ bạn cùng chơi

2.07

0.34

2.12

0.34

0.05

2.39

1.19

>0.05

7

Trẻ biết thảo luận với bạn về

nội dung chơi

2.19

0.30

2.23

0.30

0.04

1.81

1.07

>0.05

Giải quyết các vấn đề phát sinh khi chơi









8

Trẻ biết giải quyết trong tình

huống thiếu đồ chơi

1.61

0.28

1.68

0.30

0.07

4.26

1.94

>0.05


9

Trẻ biết giải quyết trong tình huống khi bạn cùng chơi muốn

đổi vai chơi với trẻ

1.62

0.29


1.66


0.30

0.04

2.44

1.09

>0.05

10

Trẻ biết thỏa hiệp, kiềm chế khi

chơi

1.65

0.32

1.69

0.31

0.04

2.40

1.02

>0.05

Nỗ lực









11

Trẻ cố gắng, nỗ lực thực hiện

trò chơi

2.02

0.31

2.05

0.33

0.03

1.47

0.76

>0.05

12

Trẻ kiên trì thực hiện đúng quy

định của trò chơi

2.30

0.27

2.33

0.27

0.03

1.30

0.90

>0.05

13

Trẻ chơi trò chơi đến cùng

2.17

0.26

2.20

0.27

0.03

1.37

0.91

>0.05

Hợp tác









14

Trẻ tự điều khiển trò chơi

2.22

0.30

2.25

0.31

0.03

1.34

0.79

>0.05

15

Trẻ lắng nghe ý kiến của bạn

cùng chơi

1.99

0.33

2.04

0.32

0.05

2.48

1.24

>0.05

16

Trẻ hợp tác với bạn để thực

hiện các nhiệm vụ chơi

2.21

0.30

2.27

0.31

0.06

2.68

1.59

>0.05

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả


3.3.5.2. Đánh giá sự phát triển tính tích cực của nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm

* Kết quả mức độ tác động TCVĐ đối với TTC của nhóm thực nghiệm

Kết quả ứng dụng TCVĐ tác động đến TTC của nhóm thực nghiệm được trình bày cụ thể như sau:

Bảng 3.41. Kết quả mức độ tác động của TCVĐ đối với TTC của nhóm thực nghiệm

TT

Tên TCVĐ

ĐTB

Xếp loại

1

Mèo đuổi chuột

2.36

Tích cực

2

Chuyền bóng

2.38

Tích cực

3

Nhảy dây

2.21

Trung bình

4

Bắt chước tạo dáng

2.37

Tích cực

5

Cáo và thỏ

2.34

Tích cực

6

Ném trúng đích

2.28

Trung bình

7

Nhảy ô

2.36

Tích cực

8

Chim đổi lồng

2.38

Tích cực

9

Lùa vịt

2.34

Tích cực

10

Ai nhanh hơn

2.34

Tích cực

11

Thỏ đánh trống

2.35

Tích cực

12

Chìm - Nổi

2.40

Tích cực

13

Tung bóng cho nhau

2.21

Trung bình

14

Sóng đánh

2.36

Tích cực

15

Đập bóng tiếp sức

2.37

Tích cực

16

Rắn bò

2.25

Trung bình

17

Bóng chuyền 6

2.36

Tích cực

18

Kéo cưa lừa xẻ

2.29

Trung bình

19

Cầu thủ bóng rổ

2.38

Tích cực

20

Tàu hỏa chạy

2.37

Tích cực

21

Diệt các con vật có hại

2.25

Trung bình

22

Nhảy vào nhảy ra

2.36

Tích cực

23

Người thừa thứ ba

2.34

Tích cực

24

Đuổi bắt

2.34

Tích cực

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả


Số liệu từ bảng 3.41 cho thấy, trong 24 TCVĐ được lựa chọn ứng dụng thực nghiệm chỉ có 18 TCVĐ góp phần nâng cao TTC của trẻ MG 5 – 6 tuổi trong hoạt động GDTC một cách rò nét, bao gồm: mèo đuổi chuột, chuyền bóng, bắt chước tạo dáng, cáo và thỏ, nhảy ô, chim đổi lồng, lùa vịt, ai nhanh hơn, thỏ đánh trống, chìm - nổi, sóng đánh, đập bóng tiếp sức, bóng chuyền 6, cầu thủ bóng rổ, tàu hỏa chạy, nhảy vào nhảy ra, người thừa thứ ba, đuổi bắt. Đây là những TCVĐ tạo cho trẻ cảm giác hứng thú, mong muốn tham gia trò chơi, chủ động, nỗ lực thực hiện các nhiệm vụ chơi, trẻ biết hợp tác với bạn cùng chơi, cùng giải quyết các vấn đề phát sinh trong khi chơi.

Các TCVĐ như nhảy dây, ném trúng đích, tung bóng cho nhau, rắn bò, kéo cưa lừa xẻ, diệt các con vật có hại có tác động và làm thay đổi các biểu hiện về TTC của trẻ nhưng sự thay đổi này chưa thật sự tích cực đối với trẻ MG 5 – 6 tuổi.

Có thể mô tả kết quả thông qua biểu đồ sau:


3

2.36

2.38

2.37

2.34

2.36

2.38

2.34 2.34

2.35

2.4

2.36

2.37 2.36

2.38

2.37 2.36

2.34 2.34

2

1

0

Biểu đồ 3.8. Điểm trung bình TTC của nhóm thực nghiệm qua TCVĐ


* Phân tích kết quả thực nghiệm qua nghiên cứu trường hợp

Với mục đích kiểm định hiệu quả thực nghiệm, luận án thực hiện phân tích 2 khách thể cụ thể sau:

Trường hợp 1. NH là một trẻ khá hiếu động trong lớp, khả năng tập trung của H không tốt, thay vì tham gia trò chơi thì lại hay trêu chọc các bạn, khi bị GV nhắc nhở thì H có tham gia chơi nhưng chỉ làm qua loa cho xong rồi lại tiếp tục trêu các bạn. Khi tác giả hỏi H “tại sao con không tham gia chơi cùng các bạn” thì H trả lời “con chơi trò này rồi nên con không thích chơi nữa”. Sau thời gian được trải nghiệm với những trò chơi của luận án trong hoạt động GDTC cùng với sự động viên, nhắc nhở của cô chủ nhiệm lớp, H đã có những chuyển biến rất tích cực tuy vẫn còn bị xao lãng bởi những thứ xung quanh nhưng H đã có thể lắng nghe cô giáo nói, hào hứng tham gia chơi các trò chơi thi đua cùng bạn. Đặc biệt, khi đội của H thắng thì H tỏ ra rất là vui sướng thậm chí còn chạy đến nói với cô là “cô ơi, nhóm con thắng”. Trong các hoạt động vui chơi, H đã chủ động tham gia trò chơi mà không cần GV nhắc nhở. Nói khác đi, các biểu hiện cơ bản của TTC trong hoạt động GDTC thể hiện khá rò qua trường hợp của NH.

Trường hợp 2. VH là trẻ hình thể khá thấp so với các bạn cùng lớp. Trong lớp H khá nhút nhát nên hầu như bé ít tham gia các hoạt động vui chơi của lớp. Trong khi GV tổ chức TCVĐ thì H thường chọn ngồi ở một góc để quan sát các bạn chơi hoặc là ngồi tô, vẽ, gấp giấy. Khi tác giả hỏi H “tại sao con không tham gia chơi cùng các bạn” thì H trả lời “con chơi không lại các bạn ấy”. Trong quá trình thực nghiệm, tác giả đã cùng với cô giáo chủ nhiệm đã động viên, khuyến khích H tham gia trò chơi, mỗi khi H thực hiện khá tốt một tình huống nào đó sẽ được GV khen ngay trước lớp. Lúc bắt đầu chơi H rất rụt rè, thậm chí nhiều lần bật khóc nhưng sau thời gian trải nghiệm với nhiều trò chơi khác nhau, với các cách chơi mới lạ cùng nhiều màu sắc vui nhộn, H trở lên mạnh dạn, vui vẻ hơn. Khi nhóm của H thắng, H tỏ ra phấn khích, khuôn mặt rạng rỡ.


* Kết quả đánh giá của GV về quá trình thực nghiệm

Qua quá trình thực nghiệm GV trực tiếp phụ trách các lớp của nhóm thực nghiệm đánh giá về kết quả ứng dụng TCVĐ trong hoạt động GDTC được trình bày ở bảng 3.42.

Bảng 3.42. Kết quả phỏng vấn GV ở các lớp thực nghiệm về kết quả ứng dụng TCVĐ trong hoạt động GDTC (n=8)


TT


Nội dung

Ý kiến

n

Tỉ lệ %


1

Biểu hiện của trẻ khi tham gia thực nghiệm



Tích cực

8

100

Trung bình

0

0

Không tích cực

0

0


2

Tác động của TCVĐ đối với trẻ khi tham gia

hoạt động GDTC như thế nào



Giờ học hấp dẫn hơn

8

100

Lớp học vui vẻ hơn

7

87.5

Trẻ học tập tích cực hơn

8

100

Trung bình

0

0

Không tốt

0

0


3

Biểu hiện của trẻ sau khi tham gia các TCVĐ

trong hoạt động GDTC



Trẻ khỏe mạnh hơn

8

100

Hứng thú với hoạt động trên lớp hơn

8

100

Nhanh nhẹn, vui vẻ hơn

7

87.5

Hào hứng tham gia các trò chơi hơn

8

100

Đoàn kết và thân thiện hơn

5

62.5

Tập trung, kiên trì hơn

6

75

Bình thường

0

0

Không tốt

0

0

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả

Xem tất cả 241 trang.

Ngày đăng: 09/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí