24. Nguyễn Văn Hộ. (2007), Triết lí giáo dục, Hà Nội: Đại học Thái Nguyên.
25. Hồ Thị Hòa (2017), "Biện pháp kích thích hứng thú cho trẻ 5-6 tuổi trong trò chơi vận động ở trường mầm non", Luận văn thạc sĩ Khoa học Ứng dụng, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
26. Hội đồng Chính phủ (1966), Chỉ thị về việc đẩy mạnh công tác mẫu giáo nhằm giáo dục tốt các cháu,góp phần giải phóng phụ nữ, phục vụ sản xuất và chiến đấu chống mỹ cứu nước, Hà Nội.
27. Lê Thị Liên Hoan và Nguyễn Thị Lan (2007), Các trò chơi vận động cho trẻ từ 2 đến 6 tuổi, Hà Nội: Giáo dục.
28. Lê Thu Hương (2008), Tổ chức hoạt động phát triển vận động cho trẻ mầm non theo hướng tích hợp, Hà Nội: Giáo dục.
29. Karupxkaia, N. K. (1982), Giáo dục trước tuổi học, Matxcova: Giáo dục.
30. Kenheman, A. V & Khukholeava, D. V. (1987), Lý thuyết và phương pháp giáo dục thể lực cho trẻ em lứa tuổi mầm non, Matxcova: Giáo dục.
31. Khailisop, I. K. (1963), Giáo dục thể chất cho thiếu nhi trong gia đình, ở nhà trẻ, lớp mẫu giáo, Hà Nội: Thể dục Thể thao.
32. Khuclaieva, D. F. (1976), Lý luận và phương pháp Giáo dục Thể chất cho trẻ trước tuổi đi học, Hà Nội: Thể dục Thể thao.
33. Lamoureu, N & Pesquies, S. (1984), Múa vòng và những trò chơi có hát,
Tạp Chí EPS, Paris, 153.
34. Trần Đồng Lâm (1980), Trò chơi vận động (mẫu giáo), Hà Nội: Giáo dục.
35. Trần Đồng Lâm và Đinh Mạnh Cường (2007), Trò chơi vận động (mẫu giáo), Hà Nội: Đại học Sư phạm.
36. Đinh Văn Lẫm và Đào Bá Trì (1999), Giáo trình trò chơi vận động, Hà Nội: Thể dục Thể thao.
37. Leonchiev, A. N. (1980), Sự phát triển tâm lý trẻ em, Trường Cao đẳng Mẫu giáo Trung ương 3.
38. Hà Thị Kim Linh (2012), "Sử dụng trò chơi dân gian nhằm giáo dục đạo đức
cho học sinh tiểu học miền núi Đông Bắc", Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Đại học Thái Nguyên.
39. Nguyễn Thị Yến Linh (2013), "Biện pháp nâng cao tính tích cực vận động trong giờ học thể dục cho trẻ 5 - 6 tuổi", Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
40. Liublinxkaia, A. A. (1980), Tâm lý học trẻ em, Hà Nội: Giáo dục.
41. Bùi Thị Xuân Lụa (2013), "Một số biện pháp phát triển kỹ năng hợp tác cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi trong trò chơi đóng vai theo chủ đề", Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
42. Macarenco, A. X. (1957), Tuyển tập thứ 4, Matxcova.
43. Macarenco, A. X. (1987), Về giáo dục trẻ em, Bản tin Khoa học Kỹ thuật Thể dục Thể thao.
44. Tuyết Minh (2019), Xác định đúng về môn giáo dục thể chất. http://hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Giao-duc/948804/xac-dinh-dung-ve-mon- giao-duc-the-chat.
45. Nguyễn Viết Minh (2007), Phương pháp dạy học thể dục và trò chơi vận động cho học sinh tiểu học, Hà Nội: Giáo dục.
46. Mai Nguyệt Nga (2007), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, Hà Nội: Giáo dục.
47. Phan Khắc Nghệ (2012), Một số biện pháp bồi dưỡng năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy sinh học, Tạp chí Giáo dục, 286, 55.
48. Hoàng Phê (2016), Từ điển Tiếng Việt, Hà Nội: Hồng Đức.
49. Đặng Hồng Phương (2003), "Nghiên cứu phương pháp dạy học bài tập vận động cơ bản cho trẻ mẫu giáo lớn (5 - 6 tuổi"), Luận án tiến sĩ, Viện Khoa học giáo dục.
50. Đặng Hồng Phương (2007), Phát triển tính tích cực vận động cho trẻ mầm non, Hà Nội: Đại học Sư phạm.
51. Đặng Hồng Phương (2008), Giáo trình Phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm non, Hà Nội: Đại học Sư phạm.
52. Đặng Hồng Phương (2013), Giáo trình Phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm non, Hà Nội: Đại học Sư phạm.
53. Platonop, K. K. (2000), Tâm lý vui, Hà Nội: Thanh niên.
54. Quốc hội (2006), Luật Thể dục Thể thao.
55. Quốc hội (2019), Luật Giáo dục.
56. Quốc hội (2005), Luật Giáo dục năm 2005.
57. Quốc hội (2009), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục.
58. Rudich, P. A. (1986), Tâm lý học, Hà Nội: Thể dục Thể thao.
59. Siskinna, V. A. (1998), Giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo, Giáo trình học tập. Matxcơva.
60. Huỳnh Văn Sơn (2011), Thực trạng tính tích cực nhận thức của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi trong trò chơi phân vai có chủ đề, Tạp Chí Đại Học Sài Gòn, 7(9).
61. Huỳnh Văn Sơn (2018), Giáo trình Tâm lý học đại cương, Thành phố Hồ Chí Minh: Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
62. Tatrova, H. và Mexia, M. (1985), Thể dục và trò chơi nhà trẻ, Hà Nội: Thể dục Thể thao.
63. Nguyễn Văn Thành (2017), "Ứng dụng phương pháp trò chơi trong giảng dạy môn thể dục cho học sinh tiểu học Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An", Luận án tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Trường Đại học Thể dục Thể thao Thành phố Hồ Chí Minh.
64. Nguyễn Thị Thảo (2018), Lựa chọn trò chơi vận động nâng cao tố chất thể lực và kĩ năng vận động cơ bản cho trẻ trường mầm non TH SCHOOL, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr 122-124.
65. Hà Nhật Thăng (1995), Lịch sử giáo dục thế giới, Hà Nội: Đại học Sư phạm Hà Nội.
66. Lê Anh Thơ (1995), "Nghiên cứu sử dụng một số trò chơi vận động dân gian trong giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi", Luận án Phó Tiến sĩ khoa học Sư phạm - Tâm lý, Viện Khoa học Thể dục Thể thao.
67. Đỗ Văn Thông (2001), Giáo trình Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lý học Sư phạm, Trường Đại học An Giang.
68. Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 149 QĐ-TTg ngày 23/6/2006 phê duyệt Đề án "Phát triển Giáo dục mầm non giai đoạn 2006 -2015", Hà Nội.
69. Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 711 QĐ-TTg ngày 13/6/2012 phê duyệt "Chiến lược phát triển Giáo dục 2011 - 2020", Hà Nội.
70. Thủ tướng Chính phủ (2016). Quyết định số 1076 QĐ-TTg ngày 17/6/2016 về việc phê duyệt đề án tổng thể phát triển giáo dục thể chất và thể thao trường học giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2025, Hà Nội.
71. Phan Thị Thu (2006), Giáo trình Phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm non, Hà Nội: Giáo dục.
72. Lâm Tuyết Thúy (2013), Đề cương Lý luận và phương pháp giáo dục thể chất, Trường Đại học Vinh.
73. Lâm Thị Tuyết Thúy (2008), Phát triển thể lực của trẻ em mẫu giáo ở một số tỉnh miền Trung", Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học Thể dục Thể thao.
74. Nguyễn Thị Thủy (2013), "Giáo dục tính tự tin cho trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi thông qua hoạt động vui chơi ở trường mầm non", Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
75. Nguyễn Xuân Thức (1997), "Nghiên cứu tính tích cực giao tiếp của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong hoạt động vui chơi", Luận án Phó Tiến sĩ khoa sư phạm Tâm lý, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
76. Nguyễn Toán và Phạm Danh Tốn (2000), Lý luận và phương pháp thể dục thể thao, Hà Nội: Thể dục Thể thao.
77. Tổng cục Thống kê, dân số (2017), Tổng Điều tra dân số và nhà ở, Hà Nội: Thống kê.
78. Tổng Hội Y học Việt Nam (2013), Gia tăng bệnh béo phì ở trẻ em, “http://tonghoiyhoc.vn/gia-tang-benh-beo-phi-o-tre-em.htm”.
79. Nguyễn Thị Xuân Trinh (2001), "Một số biện pháp phát huy tính tích cực của trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi trong giờ học thể dục", Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
80. Trần Thị Tú (2019), "Lựa chọn và ứng dụng trò chơi vận động trong giờ ngoại khóa cho học sinh tiểu học tỉnh Thái Nguyên", Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Thể dục Thể thao Bắc Ninh.
81. Từ điển Tiếng Việt (1994), Từ điển Tiếng Việt, Hà Nội: Khoa học Xã hội.
82. Thái Duy Tuyên (2007), Triết học giáo dục Việt Nam, Hà Nội: Đại học Sư phạm.
83. Nguyễn Ánh Tuyết (2006), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non (từ lọt lòng đến 6 tuổi), Hà Nội: Đại học Sư phạm.
84. Nguyễn Quang Uẩn (1998), Tâm lý học đại cương, Hà Nội: Đại học Quốc gia.
85. Nguyễn Quang Uẩn, Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành (2003), Tâm lý học đại cương, Hà Nội: Đại học Quốc gia.
86. Đinh Văn Vang (2009), Giáo trình Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mầm non (dành cho hệ cao đẳng sư phạm mầm non), Hà Nội: Giáo dục Việt Nam.
87. Vugotxki, L. X. (1966), Trò chơi và vai trò của nó trong sự phát triển tâm lý trẻ em, Matxcơva: Giáo dục.
88. Yuri Manovxki. (1989), Chăm sóc sức khỏe trẻ em, Matxcơva: Y học.
TIẾNG NƯỚC NGOÀI
89. Ballard, K. et al. (2005). NC’s Recommended Standards For Physical Activity In School. North Carolina DHHS, NC Division of Public Health, Raleigh.
90. Britannica School (2013). Encyclopaedia Britannica.
91. Corbin, P. & F. (2000). Definitions: Health, Fitness, and Physical Activity. President’s Council on Physical Fitness and Sports.
92. Gordon Slethaug (1995). “Game Theory” and “Play freeplay theories”. Encyclopedia of Contemporary Literary Theory. University of Toronto Press.
93. Mihai Spariosu (1982). Literature, Mimesis and Play, Gunter Narr Verlag Tubingen.
94. New Zealand Ministry of Education (2010). Well-being, hauora. Retrieved October 10, 2012, from Te Kete Ipurangi.
95. Rico Meneghini (2011). The characteristics of an effective physical education program at the elementary - level with elementary classroom teachers as the students’ primary physical education provider. Degree in master of arts in education at Northern Michigan University.
96. Oxford (2003). The Oxford Dictionary of Computing, 5th ed. Oxford University Press.
97. Оsокinа, T. I. (1971). Физические упражнения и подвижные игры для дошкольников. Просвещение, 2(6).
98. U.S. Department of Agriculture. (2015).
www.choosemyplate.gov/physicalactivity.
PHIẾU PHỎNG VẤN
Kính gửi: Chuyên gia
Chúng tôi trân trọng gửi tới Quý chuyên gia phiếu phỏng vấn nhằm xác định các tiêu chí đánh giá thể chất cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi tại Thành phố Hồ Chí Minh. Thông tin phỏng vấn chỉ sử dụng cho mục đích nêu trên và không sử dụng cho bất cứ mục đích nào khác.
Trân trọng cảm ơn sự hỗ trợ của Quý chuyên gia!
NỘI DUNG PHỎNG VẤN
Quý vị vui lòng cho ý kiến bằng cách đánh dấu “X” hoặc “” vào ô “” lựa chọn Trả lời điểm theo mức độ từ 1 – 5 điểm:
(1) Rất không đồng ý; (2) Không đồng ý; (3) Bình thường; (4) Đồng ý; (5) Rất đồng ý
Tiêu chí | Kết quả phỏng vấn | |||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | ||
1 | Chạy 10 m (giây) | |||||
2 | Bật xa tại chỗ (cm) | |||||
3 | Bò dích dắc qua 7 điểm | |||||
4 | Đập và bắt bóng bằng 2 tay (lần/phút) | |||||
5 | Đi thăng bằng được trên ghế thể dục | |||||
6 | Ném xa bằng tay thuận (m) | |||||
7 | Ngồi gập thân về trước cm) | |||||
8 | Nhảy lò cò 1 chân thuận 4m (điểm) |
Có thể bạn quan tâm!
- Kết Quả Phỏng Vấn Phụ Huynh Trẻ Thực Nghiệm Về Quá Trình Ứng Dụng Tcvđ Cho Trẻ (N = 47)
- Sự Tăng Trưởng Thể Lực Của Nhóm Đối Chứng Trước Thực Nghiệm Và Sau Thực Nghiệm
- Với Sở Giáo Dục Và Đào Tạo, Các Phòng Giáo Dục Và Đào Tạo
- Nghiên cứu lựa chọn ứng dụng trò chơi vận động nâng cao tính tích cực của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi trong hoạt động giáo dục thể chất tại thành phố Hồ Chí Minh - 23
- Nghiên cứu lựa chọn ứng dụng trò chơi vận động nâng cao tính tích cực của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi trong hoạt động giáo dục thể chất tại thành phố Hồ Chí Minh - 24
- Nghiên cứu lựa chọn ứng dụng trò chơi vận động nâng cao tính tích cực của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi trong hoạt động giáo dục thể chất tại thành phố Hồ Chí Minh - 25
Xem toàn bộ 241 trang tài liệu này.
Theo chuyên gia, cần bổ sung thêm tiêu chí nào để đánh giá thể chất cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi tại Thành phố Hồ Chí Minh:
Tiêu chí: ..................................................................................................................
PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN
(dành cho Giáo viên)
Kính gửi: Quý vị
Chúng tôi trân trọng gửi tới Quý vị phiếu khảo sát nhằm phục vụ cho nghiên cứu các tiêu chí đánh giá tính tích cực của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi trong hoạt động giáo dục thể chất tại Thành phố Hồ Chí Minh. Thông tin khảo sát chỉ sử dụng cho mục đích nêu trên và không sử dụng cho bất cứ mục đích nào khác.
Trân trọng cảm ơn sự hỗ trợ của Quý vị!
Quý vị vui lòng cho biết suy nghĩ của mình về những nội dung dưới đây bằng cách “X” vào những miêu tả rò nhất mà Quý vị đồng ý.
Mức độ | ||||||
Hứng thú | Rất không đồng ý | Không đồng ý | Bình thường | Đồng ý | Rất đồng ý | |
1 | Trẻ tham gia trò chơi một cách vui vẻ, say mê, háo hức | ☐1 | ☐2 | ☐3 | ☐4 | ☐5 |
2 | Trẻ tập trung, chú ý lắng nghe GV phổ biến trò chơi | ☐1 | ☐2 | ☐3 | ☐4 | ☐5 |
3 | Trẻ mạnh dạn, tự tin khi tham gia trò chơi | ☐1 | ☐2 | ☐3 | ☐4 | ☐5 |
Chủ động | Rất không đồng ý | Không đồng ý | Bình thường | Đồng ý | Rất đồng ý | |
4 | Trẻ tự chọn đồ chơi | ☐1 | ☐2 | ☐3 | ☐4 | ☐5 |
5 | Trẻ tự phân vai, nhận vai chơi | ☐1 | ☐2 | ☐3 | ☐4 | ☐5 |
6 | Trẻ tự chọn chủ đề chơi | ☐1 | ☐2 | ☐3 | ☐4 | ☐5 |
Trẻ biết rủ bạn cùng chơi | ☐1 | ☐2 | ☐3 | ☐4 | ☐5 | |
8 | Trẻ biết thảo luận với bạn về nội dung chơi | ☐1 | ☐2 | ☐3 | ☐4 | ☐5 |
Giải quyết các vấn đề phát sinh khi chơi | Rất không đồng ý | Không đồng ý | Bình thường | Đồng ý | Rất đồng ý | |
9 | Trẻ biết giải quyết trong tình huống thiếu đồ chơi | ☐1 | ☐2 | ☐3 | ☐4 | ☐5 |
10 | Trẻ biết giải quyết trong tình huống khi bạn cùng chơi muốn đổi vai chơi với trẻ | ☐1 | ☐2 | ☐3 | ☐4 | ☐5 |
11 | Trẻ biết thỏa hiệp, kiềm chế khi chơi | ☐1 | ☐2 | ☐3 | ☐4 | ☐5 |
Nỗ lực | Rất không đồng ý | Không đồng ý | Bình thường | Đồng ý | Rất đồng ý | |
12 | Trẻ cố gắng, nỗ lực thực hiện trò chơi | ☐1 | ☐2 | ☐3 | ☐4 | ☐5 |
13 | Trẻ kiên trì thực hiện đúng quy định của chơi | ☐1 | ☐2 | ☐3 | ☐4 | ☐5 |
14 | Trẻ chơi trò chơi đến cùng | ☐1 | ☐2 | ☐3 | ☐4 | ☐5 |
Hợp tác | Rất không đồng ý | Không đồng ý | Bình thường | Đồng ý | Rất đồng ý | |
15 | Trẻ tự điều khiển trò chơi | ☐1 | ☐2 | ☐3 | ☐4 | ☐5 |
16 | Trẻ lắng nghe ý kiến của bạn cùng chơi | ☐1 | ☐2 | ☐3 | ☐4 | ☐5 |
17 | Trẻ hợp tác với bạn để thực hiện các nhiệm vụ chơi | ☐1 | ☐2 | ☐3 | ☐4 | ☐5 |