Đánh Giá Riêng Các Chỉ Tiêu Của Loại Cảnh Quan Đối Với Ngành Sản Xuất Nông Nghiệp Vùng Đnn Đồng Tháp Mười Tỉnh Đồng Tháp.

+ Vị trí khá thuậ lợi: gần sông, kênh rạch lớn.

+ Vị trí ít thuận lợi: xa sông, kênh rạch lớn.

­ Thi gian ngp: Do có một mùa lũ kéo dài từ 3 – 4 tháng (có nơi hơn 4

tháng) nên

ảnh hưởng rất nhiều đến khả

năng sản xuất nông nghiệp. Thời gian

ngập liên quan trực tiếp đến thời điểm xuống giống và xác định vụ mùa cho sản xuất lúa, hoa màu. Thông thường, nếu 1 khu vực nào đấy có thời gian ngập dưới 3 tháng thì có khả năng sản xuất 3 vụ lúa/năm hoặc 2 vụ lúa và 1 vụ màu/năm (1 lúa, 1 màu, 1 lúa), thậm chí nơi có địa hình cao và thời gian ngập ngắn hoặc nơi có đê bao có thể sản xuất 4 vụ/năm. Do đó, dựa vào thời gian bị ngập nước trong mùa lũ của cảnh quan, có thể phân cấp cho chỉ tiêu này trong lãnh thổ nghiên cứu thành 3 cấp: Thời gian ngập ≤ 3 tháng, thời gian ngập > 3 tháng đến ≤ 4 tháng và thời gian ngập > 4 tháng.

­ Độ sâu ngp: độ sâu ngập phụ thuộc vào địa hình cao hay trũng của từng nơi, nhưng hiện nay do mức độ nhân tác của con người quá lớn nên cũng đã tác động làm thay đổi độ sâu ngập ở nhiều nơi. Độ sâu ngập càng lớn thì khả năng nước rút càng chậm, do đó thời gian sản xuất càng bị rút ngắn vì đất vẫn còn ngập nước. Do sự phân hóa đó nên độ sâu ngập có thể được phân thành 3 cấp: < 60cm, 60 – 100cm, > 100cm.

­ Giao thông: là yếu tố cơ sở hạ tầng xã hội quan trọng đóng vai trò hỗ trợ cho các hoạt động sản xuất nông nghiêp. Mạng lưới giao thông tốt sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho xây dựng hệ thống thuỷ lợi, cho cung cấp các dịch vụ đầu vào của nông nghiệp cũng như thu hoạch sản phẩm... Ở khu vực nghiên cứu, mạng lưới giao thông cũng có sự phân hoá thành 3 cấp: Tốt, trung bình, kém.

Trong tất cả các yếu tố trên, yếu tố “loại đất” và “độ sâu ngập” có vai trò quan trọng đặc biệt đối với sản xuất nông nghiệp ở đây, vì vậy đây là hai chỉ tiêu chúng tôi lựa chọn có trọng số cao. Theo mức độ quan trọng, chúng tôi lựa chọn chỉ tiêu loại đất là yếu tố có trọng số là 3, trọng số của yếu tố độ sâu ngập là 2.

Bảng 3.1: Đánh giá riêng các chỉ tiêu của loại cảnh quan đối với ngành sản xuất nông nghiệp vùng ĐNN Đồng Tháp Mười tỉnh Đồng Tháp.


Chỉ tiêu


Bậc trọng số

Mức độ thuận lợi

Rất thuận lợi.

(3 điểm)

Thuận lợi trung bình

(2 điểm)

Ít thuận lợi

(1 điểm)

1. Loại đất

3

Đất cát và đất

xám, đất phù sa

Đất nhiễm phèn, đất phèn

sâu.

Đất phèn nông

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 132 trang tài liệu này.

Nghiên cứu đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển Nông - Lâm nghiệp và du lịch khu vực Đồng Tháp Mười tỉnh Đồng Tháp - 12


ven sông, đất phù

sa xa sông.



2. Độ sâu tầng

J hoặc P


Không có

≥ 50cm

< 50cm

3. Độ phì


Độ phì khá (đất phù sa ven sông, đất phù sa xa

sông)

Độ phì trung bình (đất phèn nông, đất phèn sâu, đất nhiễm phèn)

Độ phì thấp (đất cát và đất xám)

4. Vị trí phân bố của đơn vị cảnh quan đối với các sông và

kênh lớn.


Có sông, kênh rạch lớn chảy qua

Gần sông, kênh rạch lớn

Xa sông, kênh rạch lớn

5. Thời gian

ngập


≤ 3 tháng

> 3 tháng đến ≤ 4 tháng

> 4 tháng

6. Độ sâu ngập

2

< 60cm

60 – 100cm

> 100cm

7. Giao thông


Tốt

Trung bình

Kém



* Đối với trồng rừng sản xuất:

Trồng rừng sản xuất hiện nay là một trong những hướng phát triển được chú trọng trong sản xuất lâm nghiệp, Đồng Tháp cũng có những dạng địa hình thích hợp cho việc phát triển trồng rừng, nhất là trồng rừng tràm (Melaleuca) ở nơi địa hình trũng thấp và đất bị nhiễm phèn nặng…. Bởi tràm (Melaleuca) sinh trưởng trên đất

phèn, hàng năm trả lại cho đất một khối lượng lớn chất hữu cơ, do lá cành và

những lớp vỏ tách từ thân, đặc biệt xác cây Dương xỉ, Dớn, Choại ở tầng thảm

tươi trong rừng tràm. Do bị ngập úng trong nước thời gian dài nên chất hữu cơ

được tích lũy nhiều trong đất đã tạo thành một lớp mùn dày đến 60 – 70cm và lâu ngày đã thành than bùn dưới rừng tràm [41]. Tầng mùn và đặc biệt là tầng than bùn dưới rừng tràm, đã có tác dụng quan trọng là hạn chế quá trình phèn hóa của đất, vì chất mùn có khả năng giữ chặt ion Al+++, Fe+++ trong đất phèn và hạn chế nguyên nhân gây ra độc hại đối với cây trồng và phản ứng chua trong đất. Do đó, trồng rừng sản xuất là hướng có thể kết hợp các mục đích sử dụng một cách hữu hiệu, hợp lý các nguồn tài nguyên, vừa khai thác lợi ích kinh tế vừa đảm bảo sự phát triển của môi trường sinh thái bền vững. Để phát triển ngành sản xuất này trên lãnh thổ nghiên cứu, các chỉ tiêu chúng tôi lựa chọn đánh giá bao gồm:

­ Thm thc vt: là yếu tố quan trọng nhất đối với ngành lâm nghiệp nói chung. Có thể coi đây là yếu tố ưu tiên hàng đầu của ngành lâm nghiệp khi đánh giá cảnh quan cho các mục đích sử dụng khác nhau. Đặc biệt hơn, đối với Đồng Tháp Mười, có tỷ lệ che phủ rừng vào loại ít của cả nước thì chỉ tiêu về thảm thực vật rừng càng có ý nghĩa quan trọng. Đối với lâm nghiệp khai thác, yếu tố này được phân cấp theo loại rừng bởi loại rừng có ý nghĩa trong việc tạo thuận lợi và đẩy nhanh tốc độ sản xuất và phục hồi của rừng. Chỉ tiêu này được chia thành 3 cấp: Rừng giàu, rừng trung bình và không có thảm thực vật rừng.

­ Độ sâu tng J (Jarosite – tng phèn) hoc P (Pyrite – tng sinh phèn): do đặc trưng của ĐBSCL nói chung và Đồng Tháp nói riêng là một vùng đồng bằng trầm tích tương đối trẻ và quá trình trầm tích chỉ diễn ra mạnh sau thời kỳ biển

thoái cùng những đặc trưng về vật liệu trầm tích nên trong lãnh thổ nghiên cứu

diện tích nhóm đất phèn chiếm một số lượng lớn và quan trọng. Vì vậy, với nhóm đất phèn chỉ tiêu về độ sâu tầng J hoặc P là rất quan trọng, đối với trồng rừng sản xuất chỉ tiêu này ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng của rừng. Chỉ tiêu này được chia làm 3 cấp ở lãnh thổ nghiên cứu (đơn vị cm): Không có tầng J hoặc P, ≥ 50cm,

< 50cm.

­ Độ sâu ngp: độ sâu ngập phụ thuộc vào địa hình cao hay trũng của từng nơi, nhưng hiện nay do mức độ nhân tác của con người quá lớn nên cũng đã tác động làm thay đổi độ sâu ngập ở nhiều nơi. Độ sâu ngập càng lớn thì khả năng nước rút càng chậm, do đó sẽ ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của cây rừng. Do sự phân hóa đó nên độ sâu ngập có thể được phân thành 3 cấp: < 60cm, 60

– 100cm, > 100cm.

­ Vtrí ca cnh quan: do vị trí địa lý đã tạo nên vùng Đồng Tháp Mười những nét đặc trưng riêng, với những vị trí mang ý nghĩa quan trọng về nhiều mặt như: an ninh quốc phòng, bảo tồn sinh thái, hay phát triển kinh tế… Nhằm phát triển rừng trồng ở những vị trí ưu tiên thích hợp với những mục tiêu khác nhau, có thể phân chia vị trí của cảnh quan để ưu tiên phát triển rừng thành 3 cấp sau: Gần biên giới, vùng thuận lợi để bảo tồn các hệ sinh thái ngập nước úng phèn, vùng trũng của ĐTM.

­ Hthng cơ svt cht, htng: bất cứ một ngành sản xuất nào, giao thông cũng là yếu tố cơ sở hạ tầng quan trọng thúc đẩy sự phát triển. Đối với trồng rừng khai thác, mạng lưới giao thông tốt sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng máy móc, thiết bị, cũng như việc chăm sóc, tu bổ và khai thác, vận chuyển sản

phẩm. Căn cứ vào tình trạng phát triển của cơ sở vật chất, hạ tầng trong khu vực có thể chia thành 3 cấp bao gồm: Tốt, trung bình và kém.

Với ngành sản xuất này, do tính chất quan trọng của thảm thực vật rừng và vị trí của cảnh quan (nhất là ở biên giới) nên các chỉ tiêu này lần lượt có trọng số là 3 và 2.

Bảng 3.2: Đánh giá riêng các chỉ tiêu của loại cảnh quan đối với trồng rừng sản xuất vùng ĐNN Đồng Tháp Mười tỉnh Đồng Tháp.

Chỉ tiêu

Trọng số

Mức độ thích hợp

Rất thuận lợi

(3 điểm)

Thuận lợi trung

bình (2 điểm)

Ít thuận lợi

(1điểm)

1. Thảm thực vật

3

Rừng giàu, rừng

trung bình

Rừng nghèo

Không có thảm

thực vật rừng

2. Vị trí của cảnh quan

2

Gần biên giới

Vùng thuận lợi để bảo tồn các HST ngập nước úng

phèn

Vùng trũng của ĐTM

3. Độ sâu ngập


< 60cm

60 ­ 100cm

> 100cm

4. Hệ thống CSVC, HT


Tốt

Trung bình

Kém

5. Độ sâu tầng J hoặc P


Không có

≥ 50cm

< 50cm


* Đối với ngư nghiệp (nuôi trồng thủy sản nước ngọt)

Đối với ngành ngư nghiệp, một ngành phát triển rất mạnh, thu lại nhiều lợi nhuận và được tỉnh chú trọng phát triển trong những năm gần đây. Các chỉ tiêu được lựa chọn như sau:

­ Din tích mt nước: đây là chỉ tiêu quan trọng hàng đầu đối với ngành ngư

nghiệp. Những vùng có hệ

thống sông, kênh rạch, ao, hồ

hay đồng ruộng ngập

nước theo mùa sẽ là khu vực rất thuận lợi cho các hoạt động nuôi trồng thủy sản nước ngọt. Đối với điều kiện vùng ĐNN Đồng Tháp Mười tỉnh Đồng Tháp, hệ thống sông, kênh rạch, ao, hồ phát triển rất phong phú và đa dạng, cùng với hệ thống sông Tiền và sông Hậu, khu vực nghiên cứu còn có một hệ thống kênh đào và những rạch, ao, mương tự nhiên rất chằng chịt. Hơn nữa, việc nuôi trồng thủy sản nước ngọt trong thời gian gần đây lại phát triển mạnh theo hình thức nuôi kết hợp với trồng lúa hoặc nuôi trên các ruộng lúa đã thu hoạch xong trong mùa nước ngập. Hình thức này không cần phải đào ao, hồ để thả cá mà chỉ cần dùng lưới (hoặc dụng cụ khác) đăng bao quanh một diện tích nhất định, sau đó thả cá, tôm (chủ yếu là tôm càng xanh) ngay trên diện tích đất trồng lúa đã thu hoạch đó khi nước trong

mùa lũ đã lên (thông thường áp dụng ở những nơi có thời gian ngập lũ kéo dài từ 3 tháng trở lên) đến khi lũ rút cũng là thời gian thu hoạch. Do đó, hình thức này vừa tận dụng được nguồn nước và thức ăn phù du trong tự nhiên, vừa tận dụng được diện tích đất nông nghiệp trong mùa nước lũ không thể trồng trọt được. Có thể đưa ra các chỉ tiêu đối với diện tích mặt nước cho phát triển ngư nghiệp như sau:

+ Có nhiều hệ thống sông, kênh rạch, ao, hồ lớn.

+ Có hệ thống sông, kênh rạch, ao, hồ trung bình.

+ Có diện tích đất nông nghiệp ngập nước thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản nước ngọt trong mùa lũ.

­ Cht lượng nước (Vtrí phân bca đơn vcnh quan đối vi các sông và kênh ln): Đây cũng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hoạt động nuôi trồng thủy sản nước ngọt bởi nó có liên quan trực tiếp đến chất lượng nguồn nước ở đây, nếu vị trí càng gần các con sông, kênh rạch lớn thì chất lượng nguồn nước càng tốt, thích hợp với sự phát triển của các loài thủy sản nước ngọt ở đây. Ngược lại, khi càng vào sâu trong nội đồng, chất lượng nguồn nước càng ít thuận lợi hơn cho việc nuôi trồng thủy sản nước ngọt bởi độ nhiễm phèn (độ chua) của nước càng lớn do sự tích lũy phèn ở đây, hơn nữa do việc sản xuất nông nghiệp sử dụng ngày nhiều các chất hóa học độc hại nên nguồn nước càng cách xa các sông, kênh rạch lớn thì càng bị ô nhiễm các chất hóa học này do khả năng tự làm sạch của nước bị giảm đi.

Do sự phân hoá về yếu tố thuỷ văn trên lãnh thổ nghiên cứu nên có thể phân cấp chỉ tiêu cho yếu tố này như sau:

+ Chất lượng nước tốt (có sông, kênh rạch lớn chảy qua)

+ Chất lượng nước trung bình (gần sông, hồ, kênh rạch lớn)

+ Chất lượng nước kém (xa sông, kênh rạch lớn).

­ Truyn thng nuôi trng thy sn nước ngt: Với nuôi trồng thủy sản, đặc biệt trong lãnh thổ nghiên cứu có hệ thống mặt nước rất thuận lợi cho phát triển thủy sản phân bố đều khắp lãnh thổ thì truyền thống nuôi trồng thủy sản là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá cho chất lượng và phát triển nuôi trồng thủy sản ở các đơn vị cảnh quan khác nhau. Và thực tế lãnh thổ cũng cho thấy rằng, người dân ở phía đầu nguồn của sông Tiền và sông Hậu đã có truyền thống nuôi cá từ lâu, nhất là nuôi cá bè trên sông, người dân ở dọc theo các sông lớn cũng đã biết tận dụng nguồn mặt nước quý giá này để nuôi thủy sản. Có thể thấy rằng truyền

thống nuôi trồng thủy sản là một thế mạnh của người dân Đồng Tháp nên có thể phân chỉ tiêu này thành 2 cấp: Truyền thống tốt và lâu đời, truyền thống trung bình.

­ Hthng cơ svt cht, htng cho ngư nghip: ngư nghiệp là một ngành đòi hỏi rất lớn trong khâu khai thác, bảo quản và tiêu thụ sản phẩm. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến giá trị và giá thành của sản phẩm cũng như ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển toàn diện của ngành nói chung. Bên cạnh đó, giao thông phát triển tốt sẽ thuận lợi cho việc đầu tư, chăm sóc cũng như khai thác và vận chuyển các sản phẩm đến những nơi chế biến và tiêu thụ. Vì vậy, chỉ tiêu này đối với tỉnh Đồng Tháp có thể được phân thành 3 cấp sau: Tốt, trung bình và kém.

Trong 4 chỉ tiêu được lựa chọn đối với ngành ngư nghiệp của vùng Đồng Tháp Mười tỉnh Đồng Tháp, chỉ tiêu diện tích mặt nước được lựa chọn có trọng số là 2 vì tính chất quan trọng và không thể thiếu của nó cho phát triển ngư nghiệp.

Bảng 3.3: Đánh giá riêng các chỉ tiêu của loại cảnh quan đối với ngành ngư nghiệp của vùng ĐNN Đồng Tháp Mười tỉnh Đồng Tháp


Chỉ tiêu

Bậc trọng số

Mức độ thuận lợi

Rất thuận lợi (3 điểm)

Thuận lợi trung bình

(2 điểm)

Ít thuận lợi (1 điểm)

1. Diện tích mặt

nước

2

Có nhiều hệ

thống sông, kênh rạch, ao, hồ lớn

Có hệ thống

sông, kênh rạch, ao, hồ trung bình

Có diện tích đất

nông nghiệp ngập nước thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản nước ngọt trong mùa

2. Chất lượng nước


Chất lượng

nước tốt (có

sông, kênh rạch lớn chảy qua)

Chất lượng

nước trung bình

(gần sông, hồ, kênh rạch lớn)

Chất lượng nước

kém (xa sông, kênh rạch lớn).

3. Truyền thống

nuôi trồng thủy sản nước ngọt


Truyền thống

tốt và lâu đời

Truyền thống

trung bình


4. Hệ thống CSVC,

HT


Tốt

Trung bình

Kém

* Đối với hoạt động khai thác du lịch

Đặc thù của các cảnh quan du lịch vùng Đồng Tháp Mười của tỉnh Đồng Tháp là không lớn, mặt khác tỷ lệ bản đồ nghiên cứu là nhỏ do đó chúng tôi không sử

dụng phương pháp đánh giá thang điểm tổng hợp có trọng số để đánh giá cho hoạt động khai thác du lịch mà chúng tôi chỉ liệt kê các điểm, tuyến du lịch nổi tiếng của tỉnh.

Tỉnh Đồng Tháp cần đâù

tư nâng cấp cać

khu, cụm, điểm, tuyến du lịch sinh

thaí vàdu khảo trong điểm (vườn quốc gia Tram̀

Chim, Xẻo Quit́, Gaó

Giồng …), các

di tićh lịch sử vàcông trình văn hóa lơń (khu GòThaṕ , khu di tićh Nguyễn Sinh Sắc

…), xây dựng Nhàbao

taǹ g Đồng Tháp Mươì, phục vụ vui chơi, giai

tri,́ hoc

tập, có

đủ điêù kiện mở rộng nối tuyến lữhaǹ h với TP Phnom Penh, TP HồChíMinh, TP

MỹTho, TP Cần Thơ vàcać tinh̉ vuǹ g Đồng bằng sông Cửu Long, phục vụ cho dân

trong vuǹ g, trong nươć vàquốc tế

3.2. Các kết quả đánh giá và phân hạng mức độ thuận lợi của các loại cảnh quan vùng Đồng Tháp Mười tỉnh Đồng Tháp

3.2.1. Đánh giá mức độ thuận lợi đối với các ngành sản xuất.

Đánh giá mức độ thuận lợi của các loại cảnh quan cho mục đích phát triển các ngành kinh tế cụ thể thực chất là sự so sánh tiềm năng của các loại cảnh quan với nhu cầu, khả năng đáp ứng đối với các ngành sản xuất trong khu vực nghiên cứu. Các dữ liệu đầu vào cho các bước đánh giá là các đặc điểm của các địa tổng thể (loại cảnh quan), những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của các ngành sản xuất, còn đầu ra là kết quả đánh giá mức độ thuận lợi của các địa tổng thể với việc phát triển các ngành sản xuất (nông nghiệp, lâm nghiệp, công nghiệp) dưới dạng cho điểm và phân hạng mức độ thuận lợi cho phát triển sản xuất. Việc đánh giá được thực hiện theo phương pháp cho điểm từng chỉ tiêu của loại cảnh quan có

nhân trọng số

(Nguyễn Cao Huần.

Đánh giá cảnh quan Theo hướng tiếp cận

kinh tế sinh thái). NXB Đại học Quốc gia Hà Nội). Ở đây, thang điểm được đánh giá cho từng chỉ tiêu và phân thành 3 cấp:

- Rất thuận lợi: 3 điểm

- Thuận lợi trung bình: 2 điểm

- Ít thuận lợi: 1 điểm.

Về bậc trọng số trong từng chỉ tiêu đánh giá được xác định tuỳ theo mức độ ảnh hưởng của yếu tố đối với từng ngành sản xuất cụ thể. Áp dụng đối với lãnh thổ nghiên cứu của mình, chúng tôi chia bậc trọng số thành 3 cấp:

­ Ảnh hưởng mang tính chất quyết định, bậc trọng số là 3

­ Ảnh hưởng mạnh, bậc trọng số là 2

­ Ảnh hưởng ít hoặc không đáng kể, bậc trọng số là 1

Trong quá trình đánh giá, đối với từng ngành sản xuất do có yếu tố hạn chế nên chúng tôi đã loại trừ những cảnh quan hoàn toàn không thuận lợi cho ngành sản

xuất đó, chỉ đánh giá những cảnh quan có khả năng cho ngành sản xuất đó phát

triển. Do vậy, có thể coi những cảnh quan không được đưa vào hệ thống đánh giá

từng ngành là những cảnh quan không thuận lợi (có một chỉ tiêu nào đó bằng 0

điểm) hoặc không được ưu tiên cho phát triển ngành sản xuất đó.

3.2.1.1. Đối với sản xuất nông nghiệp

Do yếu tố hạn chế đối với sản xuất nông nghiệp nên những cảnh quan hoàn toàn không thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp không được đưa vào hệ thống đánh giá này, bao gồm các loại cảnh quan còn thảm thực vật rừng và cảnh quan mặt nước (sinh vật thủy sinh). Đó là các cảnh quan số: 1, 9, 13, 17, 22, 8, 16, 21, 25. Như vậy, ở đây chúng tôi tiến hành đánh giá 16 loại cảnh quan cho sản xuất nông nghiệp.

Bảng 3.4: Đánh giá riêng mức độ thuận lợi của các loại cảnh quan đối với ngành nông nghiệp của vùng Đồng Tháp Mười


Số hiệu CQ

Chỉ tiêu đánh giá


Tổng số điểm


Loại đất

Độ sâu

tầng J hoặc P

Độ phì

Vị trí của

CQ…

Thời gian

ngập


Độ sâu ngập

Giao thông

Trọng

số

Điểm

Điểm

Điểm

Điểm

Điểm

Trọng

số

Điểm

Điể

m

2

3

3

3

1

1

3

2

3

1

24

3

3

3

3

1

2

3

2

3

2

26

4

3

3

3

3

3

3

2

3

3

30

5

3

3

3

3

3

3

2

3

3

30

6

3

3

3

3

3

3

2

3

3

30

7

3

3

3

3

3

3

2

3

2

29

10

3

3

3

3

2

2

2

2

3

26

11

3

3

3

3

3

2

2

2

2

26

12

3

3

3

3

3

2

2

2

3

27

14

3

3

3

3

3

2

2

2

3

27

15

3

2

2

2

1

2

2

1

1

16

18

3

2

2

2

2

2

2

1

2

18

3

2

2

2

2

1

2

1

1

16

20

3

2

2

2

1

1

2

1

1

15

23

3

2

2

2

2

1

2

1

2

17

24

3

1

1

2

1

1

2

1

1

11

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 01/04/2024