Bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp trong thi hành pháp luật thuế giá trị gia tăng ở Việt Nam - 1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT


BÙI THỊ HẢI HUYỀN


BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA DOANH NGHIỆP TRONG THI HÀNH PHÁP LUẬT THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG

Ở VIỆT NAM


LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC


HÀ NỘI - 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT


BÙI THỊ HẢI HUYỀN


BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA DOANH NGHIỆP TRONG THI HÀNH PHÁP LUẬT THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG

Ở VIỆT NAM


Chuyên ngành : Luật kinh tế

Mã số : 60 38 50


LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC


Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Lan Hương


HÀ NỘI - 2014


Lời cam đoan


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong luận văn đảm bảo độ tin cậy, chính xác và trung thực. Những kết luận khoa học của luận văn chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.


Tác giả luận văn


Bùi Thị Hải Huyền

MỤC LỤC




Trang


Trang phụ bìa



Lời cam đoan



Mục lục



Danh mục các từ viết tắt



Danh mục các bảng



MỞ ĐẦU

1


Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG, PHÁP LUẬT THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ QUYỀN LỢI CỦA DOANH NGHIỆP TRONG PHÁP

LUẬT THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG

5

1.1.

Những vấn đề cơ bản về thuế giá trị gia tăng và pháp luật thuế giá trị gia tăng

5

1.1.1.

Khái niệm và đặc điểm thuế giá trị gia tăng

5

1.1.2.

Vai trò của thuế giá trị gia tăng và pháp luật thuế giá trị gia tăng

6

1.1.3.

Lịch sử hình thành phát triển của pháp luật thuế giá trị gia tăng

10

1.2.

Những vấn đề cơ bản về quản lý thuế và pháp luật quản lý thuế

11

1.2.1.

Khái niệm quản lý thuế

11

1.2.2.

Khái niệm luật quản lý thuế và mối quan hệ đối với Luật thuế giá trị gia tăng trong việc bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp

12

1.2.3.

Cơ chế quản lý thuế

14

1.2.4.

Mô hình quản lý thuế giá trị gia tăng

18

1.3.

Nội dung chủ yếu của pháp luật thuế giá trị gia tăng điều chỉnh quyền và nghĩa vụ nộp thuế của doanh nghiệp

22

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 127 trang tài liệu này.

Bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp trong thi hành pháp luật thuế giá trị gia tăng ở Việt Nam - 1


1.3.1.

Chủ thể quản lý thuế

22

1.3.2.

Chủ thể nộp thuế là doanh nghiệp

23

1.3.3.

Phạm vi, mức độ nghĩa vụ thuế giá trị gia tăng

29

1.3.4.

Cơ chế thực hiện thuế giá trị gia tăng

37


Chương 2: THỰC TRẠNG THI HÀNH PHÁP LUẬT THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA DOANH NGHIỆP VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN

43

2.1.

Bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp theo luật thuế giá trị gia tăng

43

2.1.1.

Thực hiện nghĩa vụ kê khai hàng hóa, dịch vụ chịu thuế

43

2.1.2.

Quyền được khấu trừ thuế

52

2.1.3.

Quyền được hoàn thuế giá trị gia tăng

71

2.1.4.

Quản lý hóa đơn giá trị gia tăng

73

2.2.

Bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp theo luật quản lý thuế

78

2.2.1.

Hình thức kê khai thuế giá trị gia tăng

78

2.2.2.

Phương thức kê khai thuế giá trị gia tăng

79

2.2.3.

Thời hạn nộp thuế giá trị gia tăng

83

2.2.4.

Cơ chế hỗ trợ doanh nghiệp

85

2.3.

Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật thuế giá trị gia tăng

93

2.3.1.

Kiến nghị đối với Luật Thuế giá trị gia tăng

93

2.3.2.

Kiến nghị đối với Luật Quản lý thuế

96


KẾT LUẬN

100


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

101


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


GTGT

: Giá trị gia tăng

NNT

: Người nộp thuế

NSNN

: Ngân sách nhà nước

TTĐB

: Tiêu thụ đặc biệt


DANH MỤC CÁC BẢNG


Số hiệu

bảng

Tên bảng

Trang

1.1

Phân loại quy mô các doanh nghiệp vừa và nhỏ năm 2009

26

1.2

Tiêu chí xác định doanh nghiệp lớn ở Việt Nam

26

MỞ ĐẦU


1. Tính cấp thiết của đề tài

Chính sách thuế là một trong những nội dung quan trọng của chính sách tài chính quốc gia được xuất phát từ vai trò quan trọng của thuế trong việc điều tiết kinh tế vĩ mô nền kinh tế quốc dân, điều tiết mọi hoạt động giữa các thành phần kinh tế, giữa các ngành, giữa các vùng nhằm đảm bảo sự công bằng, bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ của mọi tổ chức, cá nhân trong xã hội. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, khi nước ta đã gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, các doanh nghiệp với đủ mọi loại hình được tự do, tự chủ, cạnh tranh công bằng trong hoạt động kinh doanh, hoạt động kinh tế đa dạng, phong phú thì chính sách thuế ngày càng đóng vai trò quan trọng.

Trong thời gian qua, chính sách và cơ chế quản lý thu thuế đã có nhiều đổi mới góp phần tăng thu cho ngân sách, khuyến khích sản xuất, kinh doanh đúng hướng. Chính sách thuế là một bộ phận không thể thiếu được trong hệ thống chính sách tài chính quốc gia, là một trong những công cụ quản lý vĩ mô quan trọng trong việc thực hiện đường lối phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Trong đó, không thể không nhắc đến Luật Thuế giá trị gia tăng (GTGT) năm 2008, Luật sửa đổi, bổ sung thuế GTGT đã được Quốc hội khóa VIII thông qua và có hiệu lực từ ngày 1/7/2013. Luật Thuế GTGT sửa đổi, bổ sung có tác động trực tiếp đến doanh nghiệp và được xem như là một trong các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp, kích thích nền kinh tế, củng cố nguồn thu cho ngân sách nhà nước (NSNN) mà Chính phủ đề xuất. Luật thuế GTGT bao gồm các quy định điều chỉnh các quan hệ thuế GTGT, tác động vào các quan hệ thuế GTGT nhằm thiết lập và duy trì một trật tự nhất định trong quá trình thực hiện nghĩa vụ thuế GTGT. Bằng việc điều chính quan hệ thuế GTGT bằng Luật thuế GTGT, kết hợp với Luật Quản lý thuế điều chỉnh các quan hệ trong hoạt

Xem tất cả 127 trang.

Ngày đăng: 19/12/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí