LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên
cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả
nêu
trong luận án là trung thực, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, không trùng lặp với các công trình khoa học đã công bố.
TÁC GIẢ LUẬN ÁN
Đỗ Thị Minh Nguyệt
TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
MỤC LỤC
2
Trang
5
Chương 1.
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN TỰ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢNG DẠY
CỦA GIẢNG VIÊN 13
1.1. Những nghiên cứu liên quan đến tự
giảng dạy của giảng viên
đánh giá năng lực
13
1.2. Khái quát kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học
đã công bố và những vấn đề luận án tập trung giải quyết 32
Chương 2.
LÝ LUẬN VỀ TỰ
ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢNG
DẠY CỦA GIẢNG VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG SĨ QUAN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM 36
2.1. Lý luận về tự đánh giá năng lực 36
2.2. Lý luận về tự đánh giá năng lực giảng dạy của giảng viên
ở các trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam 47
2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tự đánh giá năng lực giảng dạy
của giảng viên ở
Việt Nam
các trường sĩ quan Quân đội nhân dân
72
Chương 3. TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VỀ
TỰ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢNG DẠY CỦA
GIẢNG VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG SĨ QUAN QUÂN
NA
ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT M 87
3.1. Tổ chức nghiên cứu 87
3.2. Các phương pháp nghiên cứu 92
3.3. Các mức độ 102
Chương 4.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN TỰ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN Ở CÁC
106
3
TRƯỜNG SĨ QUAN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM
4.1. Thực trạng tự đánh giá năng lực giảng dạy của giảng viên
ở các trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam
4.2. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến tự đánh giá năng lực giảng dạy của giảng viên ở các trường sĩ quan Quân đội
nhân dân Việt Nam
4.3. Phân tích chân dung tâm lý điển hình
4.4. Biện pháp tâm lý xã hội nâng cao tự đánh giá năng lực
giảng dạy của giảng viên ở các trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam
106
121
140
151
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 164
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ
CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
167
168
180
DANH MỤC CÁC BẢNG
S TÊN BẢNG | Trang | |
3.1. | Đặc điểm của khách thể nghiên cứu | 89 |
3.2. | Độ tin cậy của các thang đo | 100 |
4.1. | Thực trạng tự đánh giá năng lực thực hiện mục đích, yêu cầu giảng dạy | 107 |
4.2. | Thực trạng tự đánh giá năng lực thu hút học viên | 111 |
4.3. | Thực trạng tự đánh giá năng lực quản lý lớp học | 114 |
Có thể bạn quan tâm!
- Tự đánh giá năng lực của giảng viên ở các trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam - 2
- Những Nghiên Cứu Liên Quan Về Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Tự Đánh Giá Năng Lực Giảng Dạy Của Giảng Viên
- Những Nghiên Cứu Liên Quan Đến Biện Pháp Nâng Cao Tự Đánh Giá Năng Lực Giảng Dạy Của Giảng Viên
Xem toàn bộ 272 trang tài liệu này.
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
TÊN BIỂU ĐỒ | Trang | |
4.1. | Thực trạng các mặt biểu hiện tự đánh giá năng lực giảng dạy của giảng viên | 116 |
4.2. | Thực trạng tự đánh giá năng lực giảng dạy của giảng viên xét theo trình độ học vấn | 118 |
4.3. | Thực trạng tự đánh giá năng lực giảng dạy của giảng viên theo thâm niên | 119 |
4.4. | Thực trạng tự đánh giá năng lực giảng dạy của giảng viên giữa các trường sĩ quan | 120 |
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
TÊN SƠ ĐỒ | Trang | |
2.1. | Sơ đồ các mặt biểu hiện tự đánh giá năng lực giảng dạy của giảng viên | 72 |
2.2. | Sơ đồ các yếu tố ảnh hưởng đến tự đánh giá năng lực giảng dạy của giảng viên | 85 |
4.1. | Mối liên hệ giữa trải nghiệm và các mặt biểu hiện tự đánh giá năng lực giảng dạy của giảng viên | 122 |
4.2. | Mối liên hệ giữa học hỏi kinh nghiệm của những người xung quanh và các mặt biểu hiện tự đánh giá năng lực giảng dạy của giảng viên | 124 |
4.3. | Mối liên hệ giữa sự đánh giá của lãnh đạo chỉ huy các cấp, giảng viên khác, ý kiến phản hồi của học viên và các mặt biểu hiện tự đánh giá năng lực giảng dạy của giảng viên | 126 |
4.4. | Mối liên hệ giữa trạng thái cơ thể, cảm xúc với các mặt biểu hiện tự đánh giá năng lực giảng dạy của giảng viên | 127 |
4.5. | Mối liên hệ giữa sự lạc quan với các mặt biểu hiện tự đánh giá năng lực giảng dạy của giảng viên | 128 |
4.6. | Mối liên hệ giữa cảm nhận hạnh phúc và các mặt biểu hiện tự đánh giá năng lực giảng dạy của giảng viên | 130 |
4.7. | Mối liên hệ giữa sự hài lòng trong công việc với các mặt biểu hiện tự đánh giá năng lực giảng dạy của giảng viên | 131 |
MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài của luận án
Tự đánh giá năng lực đang là vấn đề được nghiên cứu ở nhiều lĩnh vực khác nhau như: y tế, trị liệu, lao động, kinh doanh và giáo dục đào tạo.
Trong hoạt động giáo dục, tự đánh giá năng lực nghiên cứu tổng thể trên
nhiều
khía cạnh
cả về vai trò, biểu hiện, yếu tố ảnh hưởng và biện pháp
nâng cao tự đánh đánh giá năng lực. Đối tượng nghiên cứu tập trung chủ yếu vào học sinh, sinh viên và giảng viên. Đặc biệt, khoảng hai mươi năm gần
đây, tự
đánh giá năng lực là nội dung đã được nhiều tác giả
trên thế
giới
khẳng định về ý nghĩa, tầm quan trọng của nó trong việc nâng cao chất lượng
hoạt động giáo dục đào tạo [5]. Tuy nhiên, nghiên cứu về tự đánh giá năng
lực ở Việt Nam hiện nay còn khá khiêm tốn, chưa có công trình nào đi sâu
nghiên cứu tự đánh giá năng lực một cách hệ thống. Đặc biệt, tự đánh giá
năng lực giảng dạy của giảng viên ở các trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam vẫn còn là một khoảng trống, rất cần được nghiên cứu bổ sung và phát triển.
Với các trường sĩ quan của Quân đội nhân dân Việt Nam, mỗi giảng viên sẽ thường xuyên, liên tục có tự đánh giá năng lực trong thực hiện các công việc, nhiệm vụ cụ thể, đặc biệt khi thực hiện các nhiệm vụ trong hoạt
động giảng dạy. Bởi lẽ,
khi hoạt động, người giảng viên không chỉ
biết
mình cần phải làm gì, mà quan trọng hơn là cần biết mình khả năng hoàn
thành nhiệm vụ của mình ở mức độ nào. Nếu giảng viên có tự đánh giá năng lực hay đánh giá khả năng mình hoàn thành ở mức độ cao, khi đó giảng viên sẽ luôn có sự nỗ lực, sẵn sàng, đối mặt với những khó khăn, coi đó là thử thách mình cần vượt qua. Đồng thời có sự kiên trì, quyết tâm thực hiện bằng
được mục đích của hành động. Ngược lại, nếu giảng viên có mức độ tự
đánh giá năng lực hoàn thành nhiệm vụ ở mức độ thấp, họ sẽ nảy sinh tâm lý nghi ngờ năng lực bản thân, né tránh và thiếu quyết tâm trong thực hiện
nhiệm vụ,
ảnh hưởng không nhỏ
đến hiệu quả
hoạt động.
Chính vì vậy,
nghiên cứu về tự đánh giá năng lực của giảng viên ở các trường sĩ quan là vấn đề không chỉ có ý nghĩa lý luận mà còn có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc và mang tính cấp thiết hiện nay.
Thực tiễn hoạt động giảng dạy ở các trường sĩ quan cũng cho thấy một số giảng viên chưa có tự đánh giá cao về năng lực, cũng như chưa có sự tin tưởng cao vào năng lực của bản thân, tự đánh giá quá thấp thấp khả năng hoàn thành nhiệm vụ của mình, luôn cho mình không giỏi bằng người khác, nghi ngờ khả năng, thiếu tự tin, dễ mặc cảm. Chính điều này dẫn đến tâm lý trông chờ, ỷ lại, ngại nhận những những nhiệm vụ mới, những nhiệm vụ khó. Trong giảng dạy, ngại áp dụng công nghệ, phương pháp giảng dạy mới, không có sự tự tin, quyết tâm, quyết đoán, sự nỗ lực khắc phục khó khăn trong thực hiện nhiệm vụ. Đây là một trong những nguyên nhân gây nên hiệu quả giảng dạy
thấp. Chiêń
lươc
phat́ triên
giaó
duc
vàđaò
tao
trong Quân đôi
giai đoan
2011
2020 khẳng định: Triǹh đô,
năng lưc
cua
môt
bộ phân
nhàgiaó
vàcań
bộ quan
lý
giaó
duc
coǹ
thâṕ
so vơí yêu câù, nhiêm
vu;
“Đổi mới phương pháp giảng dạy
còn thiếu tính toàn diện và đồng bộ, năng lực ứng dụng công nghệ thông tin
vào giảng dạy, trình độ ngoại ngữ, tin học của nhà giáo còn thấp” [4, tr.17].
Đây là những khuyết điểm, hạn chế phản ánh năng lực, đồng thời cũng phản ánh sự hạn chế về tự đánh giá năng lực của một số giảng viên. Điều này đã ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả hoạt động giáo dục đào tạo của mỗi một nhà trường. Từ đó đặt ra yêu cầu khách quan cần được quan tâm nghiên cứu và tìm ra những biện pháp khắc phục kịp thời.
Xuất phát từ những lí do trên, tác giả luận án lựa chọn vấn đề: “Tự
đánh giá năng lực của giảng viên ở các trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu của mình.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu lý luận, thực tiễn tự đánh giá năng lực giảng dạy của
giảng viên ở các trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam, đề xuất biện pháp tâm lý xã hội nâng cao tự đánh giá năng lực giảng dạy, góp phần cải thiện hơn nữa chất lượng và hiệu quả hoạt động giảng dạy của giảng viên ở các trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam.
Nhiệm vụ nghiên cứu
Tổng quan những công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án;
Xây dựng những vấn đề lý luận cơ bản về tự đánh giá năng lực giảng dạy của giảng viên ở các trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam;
Khảo sát, đánh giá thực trạng tự đánh giá năng lực giảng dạy và thực
trạng các yếu tố ảnh hưởng đến tự đánh giá năng lực giảng dạy của giảng
viên ở các trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam;
Phân tích chân dung tâm lý về tự đánh giá năng lực giảng dạy của giảng viên ở các trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam;
Đề xuất biện pháp tâm lý xã hội nâng cao tự đánh giá năng lực giảng dạy của giảng viên ở các trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam.
3. Khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu
Giảng viên ở các trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam
Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu các mặt biểu hiện của tự đánh giá năng lực và các yếu tố