Nghiên cứu chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch tại vùng Đồng bằng sông Hồng và Duyên hải Đông Bắc Việt Nam - 22


Bốn là, đánh giá thực trạng kết quả hoạt động chuỗi cung ứng DVDL tại ĐBSH&DHĐB thông qua dữ liệu thứ cấp và sơ cấp. Kết quả cho thấy kết quả hoạt động chuỗi cung ứng DVDL tại ĐBSH&DHĐB chỉ dừng ở mức trung bình, tuy nhiên kết quả đó chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế hiện có.

Năm là, phân tích thống kê mô tả; giá trị trung bình các thang đo kết quả hoạt động chuỗi cung ứng DVDL phần lớn đạt mức trung bình khá theo đánh giá của 350 phiếu khảo sát phù hợp. Đây là mức điểm không cao, đòi hỏi các thành viên phải tập trung mọi nguồn lực để nâng cao kết quả hoạt động chuỗi cung ứng DVDL trong thời gian tới.

Sáu là, kiểm định độ tin cậy của các thang đo trong khung nghiên cứu kết quả hoạt động chuỗi cung ứng DVDL bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha. Kết quả tất cả các thang đo đều đạt độ tin cậy để đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA. Sau khi kiểm định tương quan thì các biến độc lập Cấu hình chuỗi cung ứng, Quan hệ chuỗi cung ứng và Điều phối chuỗi cung ứng và đều có mối quan hệ tác động đến kết quả hoạt động chuỗi cung ứng.

Bảy là, mô hình SEM1 đánh giá sự tác động 3 biến độc lập với 1 biến phụ thuộc kết quả hoạt động chuỗi cung ứng; mô hình SEM2 đánh giá sự tác động của 3 biến độc lập đối với 2 yếu tố đo lường kết quả chuỗi cung ứng DVDL (Sự hài lòng và Tài chính). Kết quả phân SEM1 hpản ánh, trong 3 yếu tố đưa vào mô hình phân tích, cả 3 yếu tố tác động thuận chiều đến kết quả hoạt động chuỗi cung ứng DVDL; trong đó Quan hệ chuỗi cung ứng có tác động lớn nhất còn Cấu hình chuỗi cung ứng là yếu tố có tác động thấp nhất đến kết quả hoạt động chuỗi cung ứng DVDL tại vùng ĐBSH&DHĐB. Kết quả phân tích SEM2 phản ánh, trong 3 yếu tố đưa vào mô hình phân tích, cả 3 yếu tố tác động thuận chiều đến Sự hài lòng và Tài chính; trong đó Quan hệ chuỗi cung ứng có tác động lớn nhất còn Cấu hình chuỗi cung ứng là yếu tố có tác động thấp nhất đến Sự hài lòng và Tài chính.

Tám là, trên cơ sở các kết quả phân tích định tính và định lượng, cũng như các dự báo, quan điểm phát triển chuỗi cung ứng DVDL, tác giả luận án đề xuất tập trung vào 3 nhóm giải pháp 3 nhóm giải pháp cơ bản và 1 nhóm giải pháp hỗ trợ nhằm nâng cao kết quả hoạt động chuỗi cung ứng DVDL tại vùng ĐBSH&DHĐB trong thời gian tới

Đồng thời, luận án cũng đã đề cập một số kiến nghị với Nhà nước, với Bộ VHTTDL, với các Hiệp hội du lịch nhằm nâng cao kết quả hoạt động chuỗi cung ứng DVDL trong thời gian tới.

Tóm lại, luận án đã giải quyết căn bản được mục tiêu, nhiệm vụ và câu hỏi nghiên cứu đề ra. Song nội dung nghiên cứu luận án khá phức tạp nên chắc chắn còn những hạn chế nhất định. Một trong những hạn chế đó là trong khuôn khổ luận án


này, còn một số vấn đề lý luận chưa thể làm rõ hay lý giải cặn kẽ. Những thắc mắc này hiện thời chưa thể giải thích được do sự hạn chế về thông tin cũng như trình độ chuyên môn và thời gian nghiên cứu.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 241 trang tài liệu này.

Nghiên cứu này thu thập các dữ liệu thứ cấp chủ yếu thông qua báo chí, tài liệu, niên giám thống kê và các báo cáo từ các bộ ngành, cơ quan liên quan. Tuy nhiên, nhiều tài liệu quan trọng liên quan đến các số liệu trong ngành Du lịch nói chung và chuỗi cung ứng DVDL không được phổ biến rộng rãi. Với nguồn tiếp cận tài liệu khó khăn nên các thống kê của nghiên cứu này và tính cập nhật của các chỉ số thống kê và chỉ phản ánh được thực tế ở mức độ tương đối, ở những khía cạnh và phương diện cụ thể.

Kết quả phân tích dữ liệu sơ cấp đã đưa ra cơ chế tác động của các biến, tuy nhiên, kết quả này không thể suy rộng ra cho các doanh nghiệp thành viên trên địa bàn cả nước vì đối tượng được hỏi chỉ 350 các doanh nghiệp thành viên chuỗi cung ứng DVDL tại vùng DDBSH&DHĐB (bao gồm 11 tỉnh, thành phố). Vì vậy, hướng nghiên cứu tiếp theo là sử dụng phương pháp chọn mẫu xác suất theo dữ liệu các doanh nghiệp thành viên chuỗi cung ứng trên địa bàn các vùng du lịch còn lại. Cách thức này có thể rất tốn kém nhưng các kết quả nghiên cứu thu được sẽ làm cơ sở để so sánh, phân tích về kết quả hoạt động chuỗi cung ứng DVDL giữa các vùng du lịch khác nhau.

Nghiên cứu chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch tại vùng Đồng bằng sông Hồng và Duyên hải Đông Bắc Việt Nam - 22

Luận án chỉ tập trung nghiên cứu kết quả hoạt động chuỗi cung ứng DVDL thông qua nghiên cứu hoạt động của các thành viên nhà cung cấp DVDL, DNLH, ĐLLH mà chưa đi sâu làm rõ vai trò quan trọng kết quả hoạt động chuỗi cung ứng DVDL với thành viên đặc biệt của chuỗi - khách du lịch; nhà cung cấp dịch vụ du lịch lớp 1. Do đó, các nghiên cứu tiếp theo có thể tìm hiểu và nghiên cứu sâu hơn về các nội dung này để từ đó có được cái nhìn tổng thể và bao quát hơn về hoạt động chuỗi cung ứng giữa các thành viên trong toàn chuỗi cung ứng DVDL.

Mặc dù tồn tại những hạn nêu chế trên, nghiên cứu này vẫn là một tài liệu tham khảo có ý nghĩa. Trong tương lai, nếu có cơ hội tiếp tục nghiên cứu về vấn đề này, nghiên cứu sinh sẽ cố gắng vận dụng các khả năng và hiểu biết của mình để làm rõ những tồn tại nêu trên, đây là một trong những hướng nghiên cứu mà nghiên cứu sinh cần tiếp tục nghiên cứu trong tương lai. Vì vậy, nghiên cứu sinh rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo, các nhà nghiên cứu khoa học và các bạn đồng nghiệp để có thể hoàn thiện hơn trong các nghiên cứu tiếp theo.


DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN‌

CỦA NGHIÊN CỨU SINH


1. Đỗ Minh Phượng (2018), Bàn về chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch Việt Nam, Tạp chí Du lịch số 6/2018.

2. Đỗ Minh Phượng (2018), Nghiên cứu chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch ở Việt Nam,

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường, Đại học Thương mại, Hà Nội.

3. Đỗ Minh Phượng (2019), Chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch trong cách mạng công nghiệp 4.0, Tạp chí Công Thương số 2 - tháng 2/2019.

4. Đỗ Minh Phượng (thành viên tham gia, 2019), Phát triển sản phẩm du lịch vùng Đồng bằng sông Hồng và duyên hải Đông bắc giai đoạn 2020-2030, Đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ, Hà Nội.

5. Đỗ Minh Phượng (2020), Phát triển chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch Việt Nam theo hướng bền vững, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 13 – tháng 5/2020.

6. Đỗ Minh Phượng (2021), Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch tại vùng đồng bằng sông Hồng và duyên hải Đông Bắc, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế ICYREB 2020, tháng 01/2021.


TÀI LIỆU THAM KHẢO


TIẾNG VIỆT

1. Lê Anh (2018), Phát triển du lịch làng nghề ở đồng bằng sông Hồng, Báo Đảng cộng sản Việt Nam, truy cập ngày 24 tháng 4 năm 2018, < https://dangcongsan.vn/kinh-te- va-hoi-nhap/phat-trien-du-lich-lang-nghe-o-dong-bang-song-hong-481578.html>.

2. Đặng Thị Thùy Duyên (2019), Phát triển du lịch ở các tỉnh phía nam đồng bằng sông Hồng theo hướng bền vững, Luận án Tiến sỹ, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội

3. Đinh Văn Điến (2016), Hợp tác để phát triển du lịch ở vùng Đồng bằng sông Hồng, Báo Nhân dân, truy cập ngày 22 tháng 12 năm 2016, < https://nhandan.vn/du- lich/hop-tac-de-phat-trien-du-lich-o-vung-dong-bang-song-hong-281203 >.

4. Nguyễn Thị Hồng Hải (2018), Phát triển du lịch Thành phố Hải Phòng trong liên kết vùng Đồng bằng sông Hồng và duyên hải Đông Bắc, Luận án Tiến sỹ, Viện chiến lược phát triển, Hà Nội

5. Nguyễn Công Hoan (2019), “Nghiên cứu mô hình chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch nông nghiệp tại làng bưởi Tân Triều, Vĩnh Cửu, Đồng Nai”, Tạp chí Công thương, Số 11, trang 196 - 201

6. Vũ Thị Hậu (2019), Phát triển du lịch Mice ở vùng Đồng bằng sông Hồng và duyên hải Đông Bắc, Luận án Tiến sỹ, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội

7. Trần Thị Bích Hằng (2019), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Phát triển sản phẩm du lịch vùng đồng bằng Sông Hồng và duyên hải Đông bắc, Trường Đại học Thương mại, Hà Nội

8. Nguyễn Phạm Hùng (2013), Đề tài nghiên cứu khoa học, Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa vùng đồng bằng sông Hồng, Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam

9. Đinh Thu Hương (2019), ‘Quản trị chuỗi cung ứng du lịch trong cách mạng công nghiệp 4.0’, Kỷ yếu hội thảo Khoa học: Phát triển du lịch trong cách mạng công nghiệp 4.0, NXB Thống kê, Hà Nội, Trang 99 – 108.

10. Nguyễn Thị Thanh Huyền (2020), Phát triển mô hình chuỗi cung ứng theo tiếp cận nâng cao giá trị gia tăng mặt hàng rau quả trên địa bàn thành phố Hà Nội, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Thương mại, Hà Nội

11. Huỳnh Thị Phương Lan và cộng sự (2013), Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động chuỗi cung ứng, Tạp chí khoa học Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh – số 8, Thành phố Hồ Chí Minh


12. Luật số 09/2017/QH14, Luật Du lịch, Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam ban hành ngày 19 tháng 06 năm 2017

13. Lê Văn Minh (2018), Đồng bằng sông Hồng phát triển sản phẩm du lịch đặc thù, Tạp chí Du lịch Việt Nam, truy cập ngày 8 tháng 5 năm 2018,

<http://www.tapchidulich.net.vn/dong-bang-song-hong-phat-trien-pham-du-lich-dac- thu.html>.

14. Nghị quyết 08-NQ/TW về Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, Bộ chính trị ban hành ngày 16 tháng 1 năm 2017.

15. Anh Phong (2020), Gỡ “nút thắt” trong chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch Việt Nam, Tạp chí Bất động sản Việt Nam, truy cập ngày 20/01/2020, < https://reatimes.vn/go- nut-that-trong-chuoi-cung-ung-dich-vu-du-lich-viet-nam-- 20200116160822510.html>

16. Anh Quyền (2019), Xây dựng chuỗi cung ứng du lịch xanh: Nhìn từ thế giới và một vài đề xuất với Việt Nam, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, truy cập ngay 18 tháng 11 năm 2019 <https://kinhtevadubao.vn/xay-dung-chuoi-cung-ung-du-lich-xanh- nhin-tu-the-gioi-va-mot-vai-de-xuat-voi-viet-nam-14947.html>.

17. Quyết định số 2473/QĐ – TTg phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Thủ tướng chính phủ phê duyệt ngày 30 tháng 12 năm 2011.

18. Quyết định số 2613/GĐ – TTg phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Đồng bằng sông Hồng và duyên hải Đông Bắc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”, Thủ tưởng chín phủ phê duyệt ngày 11 tháng 11 năm 2013

19. Quyết định số 2714/QĐ-BVHTTDL phê duyệt Đề án Chiến lược phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch ban hành ngày 03 tháng 8 năm 2016

20. Đinh Văn Sơn (2016), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, Nghiên cứu xây dựng chuỗi cung ứng sản phẩm nông lâm đặc sản xuất khẩu của các tỉnh khu vực Tây Bắc, Trường Đại học Thương mại, Hà Nội

21. Lý Thành Tiến (2019), Giải pháp phát triển mô hình liên kết chuỗi cung ứng ngành du lịch, Tạp chí Tài chính doanh nghiệp, truy cập ngày 23 tháng 5 năm 2019, < https://taichinhdoanhnghiep.net.vn/giai-phap-phat-trien-mo-hinh-lien-ket-chuoi-cung- ung-nganh-du-lich-d7743.html>

22. Nguyễn Thị Huyền Trang (2017), Các yếu tố ảnh hưởng đến mối quan hệ hợp tác của công ty lữ hành với các nhà cung cấp trong chuỗi cung ứng du lịch, Luận án tiến sỹ, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội


TIẾNG ANH

23. Agarwal, V. and Taffler, R. (2008), ‘Comparing the performance of market- based and accounting based bankruptcy prediction models’, Journal of Banking and Finance, Vol. 32 No. 8, pp. 1541-1551.

24. Alford, P. (2005), ‘A framework for mapping and evaluating business process costs in the tourism industry supply chain. In A. J. Frew (Ed.)’, Information and communication technologies in tourism 2005, International Publishing Group. pp. 102–112.

25. Aramyan, L.H., Lansink, A.O., Vorst, J. and Kooten, O. (2007), ‘Performance measurement in agri-food supply chains: a case study’, Supply Chain Management: An International Journal, Vol 12 No 4, pp.304-315

26. Barratt, M. A. (2004), ‘Understanding the meaning of collaboration in the supply chain’, Supply Chain Management: An international Journal, Vol.9 No 1, pp 30-42.

27. Barratt, M.A. and Oliveira, A. (2001), ‘Exploring the experiences of collaboration planning: the enablers and inhibitors’, International Journal of Physical Distribution & Logistics Management, Vol.31 No, pp. 89-266.

28. Baloglu, S., & Mangaloglu, M. (2001), ‘Tourism destination images of Turkey, Egypt, Greece, and Italy as perceived by US-based tour operators and travel agents’, Tourism Management, Vol 22 No 1, pp. 1–9.

29. Babu, D. E., Kaur, A., & Rajendran, C. (2018), ‘Sustainability practices in tourism supply chain’. Benchmarking: An International Journal, Vol 25 No 4, pp.1148–1170

30. Beamon B.M. (1998), ‘Supply chain design and analysis: models and methods’,

International Journal of Production Economics, Vol. 55 No. 3, pp. 281-94.

31. Beamon B.M. (2008), ‘Sustainability and the Future of Supply Chain Management’,

Operations & Supply Chain Management, Vol. 1 No 1, pp. 4-18.

32. Behrouzi, F., & Wong, K. Y. (2013), ‘An integrated stochastic-fuzzy modeling approach for supply chain leanness evaluation’. The International Journal of Advanced Manufacturing Technology, 68(5-8), 1677-1696.

33. Benavides, Luis and Versa de Eskinazis (2012), ‘Six steps to successful supply chain collaboration’, June 21, 2012, https://www.supplychainquarterly.com/articles/621- six-steps-to-successful-supply-chain-collaboration>.

34. Berrah, L. and Cliville, V. (2007), ‘Towards an aggregation performance measurement system model in a supply chain context’, Computers in Industry, Vol 58 No1, pp.709-719.


35. Bhagwat, R. and Sharma, M.K. (2007a), ‘Performance measurement of supply chain management: A balanced scorecard approach’, Computers & Industrial Engineering, Vol 53, pp.43-62.

36. Bhagwat, R. and Sharma, M.K. (2007b), ‘Performance measurement of supply chain management using the analytical hierarchy process’, Productions Planning & Control, Vol 18 No 8, p.666-680.

37. Bigné, J. Enrique, Joaquín Aldás and Luisa Andreu (2008), ‘B2b services: It adoption in travel agency supply chains’, Journal of Services Marketing, Vol 22 No 6, pp.454 – 464

38. Browne, Michael W., Robert C. MacCallum, Cheong-Tag T. Kim, Barbara L. Andersen and Ronald Glaser (2002), When fit indices and residuals are incompatible’, Psychological methods, Vol 7 No 4, pp.403–421

39. Bowersox, D. J., Closs, D. J., & Stank, T. P. (2003), How to master cross- enterprise collaboration, Supply chain management review, vol 7,pp. 18-27

40. Bowersox, D. J., Stank, T. P., & Daugherty, P. J. (1999), ‘Lean launch: managing product introduction risk through response‐based logistics’, Journal of Product Innovation Management: AN International Publication of The Product Development & Management Association, Vol 16 No 6, pp.557-568.

41. Bolstorff. P & Rosenbaum. R (2007), ‘Supply Chain Excellence’, A Handbook for Dramatic Improvement Using SCOR Model, Vol. 3, pp.54-78

42. Bragg, Simon, Richard Stone and Julian van Geersdaele (2011), ‘Seven signs your supply chain needs a redesign’, Supply Chain Quarterly

43. Buhalis, D. (2000), ‘Relationships in the distribution channel of tourism: conflicts between hoteliers and tour operators in the Mediterranean region’, International Journal of Hospitality and Tourism Administrative, Vol 1 No 1, pp.113–139.

44. Burgess, K., Singh, P. J., & Koroglu, R. (2006). Supply chain management: a structured literature review and implications for future research. International journal of operations & production Management.

45. Cao, Mei and Qingyu Zhang (2011), ‘Supply chain collaboration: Impact on collaborative advantage and firm performance’, Journal of Operations Management Vol 29 No 3, 163 – 180

46. Campos, T. F. (2018), Satisfaction survey of users of the municipal library. Dr. Júlio Prestes de Albuquerque-Itapetininga-SP.


47. Chandra, C., & Grabis, J. (2007), Supply chain configuration, Springer Science+ Business Media, LLC..

48. Chen, F., Federgruen, A., & Zheng, Y. S. (2001), ‘Coordination mechanisms for a distribution system with one supplier and multiple retailers’, Management science, Vol 47 No 5, pp.693-708.

49. Chen, Z. (2014), ‘Service supply chain management: generalised and applied framework perspective’, International Journal of Services, Economics and Management, Vol 6 No 1, pp.63.

50. Chen, D and Yi, p (2010), ‘Mode selection of tourism supply chain and its management innovation’, Proceedings of the International Conference on E- Business and E-Government, May 7-9, 2010, Guangzhou, China, pp 3388-3391

51. Chen, D. (2009), ‘Innovation of tourism supply chain management’, International Conference on Management of e-Commerce and e-Government, pp. 310-313

52. Chen, Jing, Hui Zhang and Ying Sun (2012), ‘Implementing coordination contracts in a manufacturer stackelberg dual-channel supply chain’, Omega, 40(5), pp 571 – 583.

53. Chen, Z. (2014), ‘Service supply chain management: generalised and applied framework perspective’, International Journal of Services, Economics and Management, Vol 6 No 1, pp.63.

54. Chung, K. Y. (2000), ‘Hotel room rate pricing strategy for market share in oligopolistic competition: eight-year longitudinal study of super deluxe hotels in Seoul’, Tourism Management, Vol 21 No 2, 135–145.

55. Cho, Minho (2004), ‘Factors contributing to middle market hotel franchising in korea: the franchisee perspective’, Tourism Management Vol 25 No 5, pp.547

– 557.

56. Chopra S. and Meindl P. (2010), Supply Chain Management: Strategy, Planning & Operation, 4th ed., Prentice Hall

57. Cohen S. and Roussel J. (2005), Strategic Supply Chain Management – The Five Disciplines for Top Performance, Mc. GrawHill, New York.

58. Colin, J. (2005), ‘Le supply chain management existe-t-il réellement?’. Revue française de gestion, Vol 3, pp.135-149.

59. Costa, M. T., & Carvalho, L. C. (2011), ‘The sustainability of tourism supply chain: A case study research’, Tourismos: An International Multidisciplinary Journal of Tourism.

Xem tất cả 241 trang.

Ngày đăng: 30/03/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí