Cung Đường V Thiết Kế Chương Trình

22

(Nguồn: Kết quả kiểm định EFA từ số liệu điều tra)


Với việc loại bỏ 6 biến quan sát kh ng đạt yêu cầu do có hệ số tải nhân tố (factor loading ≤ 0,5). Dựa theo kết quả ma trận nhân tố đã xoay (Rotated component matrix) cho thấy các biến ở bảng 2.10 đều có hệ số tải nhân tố nằm trong khoảng từ 0,504 – 0,882 nên 41 biến này đủ điều kiện đưa vào m hình phân tích.

ảng 2.71. Ma trận xoa nhân tố



Nhân tố

1

2

3

4

5

6

7

8

9

TKCT7

0,882







0,878



CSHT1

0,677




0,213



TKCT3

0,643







CSHT2

0,614






-0,234

TKCT4

0,611







TKCT6

0,595




-0,209



TKCT5

0,567







TKCT8

0,540







TKCT2

0,522






0,310

HDV4


0,685






HDV5


0,678






HDV6


0,675






HDV7


0,657






HDV3


0,631






HDV1


0,598





-0,23

HDV2


0,593






DVVC5



0,809





DVVC3



0,807





DVVC6



0,708





DVLT8



0,683





DVVC4



0,546





DTQ4




0,849




DTQ1




0,763




DTQ3




0,750




DTQ2




0,605




DVAU7





0,814



DVAU8





0,744



DVAU5



0,201


0,661



DVAU6





0,504



DVLT6






0,795


DVLT7






0,759


DVLT4






0,730


DVLT5






0,629


DVPT1








Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 166 trang tài liệu này.

Nghiên cứu chất lượng CTDL nội địa của các công ty lữ hành tại tỉnh Đồng Tháp - 9







0,752



DVPT2

0,592



DVLT1


0,721


DVLT2


0,700


DVLT3


0,573


DVAU2



0,728

DVAU3



0,595

DVPT3

(Nguồn: Kết quả kiểm định EFA từ số liệu điều tra)


Như vậy, các biến quan sát được đưa vào phân tích EFA được rút gọn thành 09 nhân tố. Cụ thể, nhân tố 1 gồm 9 biến TKCT2, TKCT3, TKCT4, TKCT5, TKCT6, TKCT7, TKCT8 và CSHT1, CSHT2; nhân tố 2 gồm 7 biến từ HDV1 dến HDV7; nhân tố 3 gồm 5 biến từ DVVC3 đến DVVC6 và DVLT8; nhân tố 4 gồm 4 biến từ DTQ1 đến DTQ4, nhân tố 5 gồm 4 biến từ DVAU5 đến DVAU8, nhân tố 6 gồm 4 biến từ DVLT4 đến DVLT7; nhân tố 7 gồm 3 biến DVPT1 đến DVPT3; nhân tố 8 gồm 3 biến từ DVLT1 đến DVLT3; nhân tố 9 gồm 2 biến DVAU1, DVAU2.

b. Ph n tích nh n t khám phá với biến phụ thuộc “Chất ượng CTDL nội địa của các công ty ữ h nh tại tỉnh Đồng Tháp”

ảng 2.12. Hệ số KMO và artlett iến phụ thuộc


Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.

0,717

Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square

382,196

Df

15


Sig.

0,000

(Nguồn: Kết quả kiểm định EFA từ số liệu điều tra)


Kết quả phân tích EFA cho thấy hệ số KMO = 0,717 (>0,5), kiểm định Barllet có sig. = 0,000, phương sai trích> 50%, chứng tỏ các biến có tương quan với nhau và chỉ hình thành 1 nhân tố duy nhất. Như vậy sử dụng phân tích EFA là phù hợp và biến chất lượng CTDL chỉ là 1 biến duy nhất hay thang đo biến phụ thuộc chỉ là thang đo đơn hướng.


Nhân tố

Giá trị Eigen ban đầu

T ng hệ số tải bình phương

T ng

% phương sai

% cộng dồn

T ng

% phương sai

% cộng dồn

1

2,585

66,091

66,091

2,585

66,091

66,091

2

0,922

11,365

77,456

3

0,822

10,692

88,148

4

0,697

5,617

93,765

5

0,649

4,809

98,574

6

0,326

1,426

100

ảng 2.83. Tổng phương sai được giải thích ( iến phụ thuộc)


(Nguồn: Kết quả kiểm định EFA từ số liệu điều tra) T ng phương sai trích = 66,091% (>50%), như vậy thang đo đạt yêu cầu.

Hơn nữa, dựa vào bảng 2.14 cho thấy hệ số tải nhân tố lu n >0,5. Như vậy, phân tích nhân tố từ tập hợp 6 biến quan sát, kh ng có nhân tố nào thay đ i.

ảng 2.14. Ma trận thành phần


“Chất lượng CTDL nội địa”

Thành phần

1

CSHT

0,828

TKCT

0,706

DVLT

0,658

DVPT

0,650

DVAU

0,528

DVVC

0,517

(Nguồn: Kết quả kiểm định EFA từ số liệu điều tra)

c. Đặt ại tên các nh n t v hiệu chỉnh mô hình

Với kết quả phân tích EFA ở trên, tác giả tiến hành đặt tên cho các biến quan sát thuộc 09 nhóm nhân tố như sau:

X1 – “Cung đường và TKCT” gồm 09 biến: TKCT2, TKCT3, TKCT4, TKCT5, TKCT6, TKCT7, TKCT8, CSHT1 và CSHT2.

X2 – “HDV” gồm 07 biến: từ HDV1 đến HDV7

X3 – “Vị trí lưu trú và DVVC” gồm 05 biến: từ DVVC3 đến DVVC6 và DVLT8

X4 – “Điểm tham quan” gồm 03 biến: từ DTQ1, DTQ2 và DTQ3

X5 – “DVAU” gồm 04 biến: từ DVAU5 đến DVAU8

X6 – “Cơ sở kỹ thuật và dịch vụ tại nơi lưu trú” gồm 04 biến: từ DVLT4 đến DVLT7

X7 – “Dịch vụ phụ trợ” gồm 03 biến: DVPT1, DVPT2 và DVPT3

X8 – “Điều kiện cơ bản tại nơi lưu trú” gồm 03 biến: DVLT1, DVLT2 và DVLT3

X9 – “Món ăn” gồm 02 biến: DVAU2 và DVAU3


* Hiệu chỉnh mô hình nghiên cứu

Dựa vào kết quả phân tích EFA, m hình nghiên cứu được hiệu chỉnh như sau:


Chất lượng CTDL nội địa của các công t lữ hành tại tỉnh Đồng Tháp

X1. Cung đường và thiết kế chương trình

X2. HDV

X3. Vị trí lưu trú và DVVC

X4. Điểm tham quan

X5. DVAU

X6. Cơ sở kỹ thuật và dịch vụ tại nơi lưu trú

X7. Dịch vụ phụ trợ

X8. Điều kiện cơ bản tại nơi lưu trú

X9. Món ăn

Hình 2.1. Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh

2.2.2. Kết quả nghiên c u

2.2.2.1. Cung đường v thiết kế chương trình


Hoàn toàn kh ng đồng ý Kh ng đồng ý

TKCT2 TKCT3

TKCT4

TKCT5 TKCT6 TKCT7 TKCT8 CSHT1

CSHT2

27

45

20

16

102

66

128

97

Bình thường Đồng ý Hoàn toàn đồng ý

161 21

173 27

141 22

171 27

19

16

131

91

45

44

70

75

115

176

139

170

3

76

116

95

46

28

57

22

21

0

50

100

150

200

250

300

350

iểu đồ 2.4. Số lượng các đánh giá của những iến quan sát thuộc nhóm cung đường và thiết kế chương trình

(Nguồn: Kết quả thống kê m tả từ số liệu điều tra)


Trong các đánh giá về các thuộc tính chất lượng dịch vụ trong nhóm cung đường và TKCT, đa phần du khách đều đánh giá đồng ý với chất lượng các thuộc tính ở mức mức 4 (đồng ý) thể hiện chất lượng dịch vụ ở mức tốt; phần đ ng còn lại đánh giá là trung bình – mức 3. Điều này thể hiện nhóm các yếu tố thuộc về cung đường là thiết kế chương trình được du khách đánh giá cao do các c ng ty lữ hành tại Đồng Tháp đã có các bước nghiên cứu thật kỹ tài nguyên du lịch, cung đường để xây dựng nên những CTDL. Hơn nữa các các cung tuyến điểm du lịch trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp đã sớm hình thành và phát triển từ khi C ng ty Du lịch Đồng Tháp hình thành từ năm 1982.

Tuy nhiên, sự đánh giá thấp của du khách về cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch của Đồng Tháp vẫn còn tồn nhiều do hệ thống cầu đường của tỉnh đa phần đang xuống cấp và trong quá trình xây dựng mới thể hiện qua số du khách đánh giá chất lượng ở mức thấp (kh ng đồng ý) chiếm tỷ lệ cao ở các biến như CSHT1 (các tuyến đường bảo đảm cho các xe du lịch tiếp cận điểm tham quan) có 44 đánh giá chiếm 14,1%, CSHT2 (các tuyến đường đảm bảo cho phương

tiện vận chuyển êm ái) có 76 đánh giá chiếm 24,4%. Phần lớn các chương trình du lịch trong tỉnh Đồng Tháp là ngắn ngày (1 đến 2 ngày) nên lịch trình tương đối gấp rút thế nên một số điểm du khách đến tham quan chưa kịp thưởng ngoạn hết giá trị bản địa thì đã phải di chuyển đến điểm khác điều đó làm cho du khách chưa thực sự đánh giá tốt đối với các thuộc tính TKCT3 và TKCT8 (độ dài thời gian tham quan tại các điểm tham quan phù hợp và thực hiện chương trình đúng như thiết kế ban đầu) đều có 45 đánh giá chiếm 14,5%.

Số du khách đánh giá chất lượng ở mức tuyệt đối (hoàn toàn đồng ý) chiếm tỷ lệ kh ng cao; số đánh giá chất lượng ở mức thấp nhất (hoàn toàn kh ng đồng ý) chiếm tỉ lệ rất thấp, ngoài 3 đánh giá ở biến CSHT2 kh ng có biến quan sát nào bị du khách đánh giá ở mức thấp nhất trong nhóm các thuộc tính này. Mặc dầu đánh giá chung chất lượng dịch vụ của nhóm thuộc tính này ở mức tốt, tuy nhiên đây lại là tính hiệu chưa mấy khả quan so thời gian hình thành và tốc độ phát triển của ngành du lịch Đồng Tháp. Thế nên, các doanh nghiệp lữ hành cần chủ động xây dựng thiết kế lại các CTDL phù hợp với nhu cầu du khách.

2.2.2.2. Hướng dẫn viên


Hoàn toàn không đồng ý

Không đồng ý

Bình thường

Đồng ý

Hoàn toàn đồng ý

HDV7 11

77

171

52

HDV6 19

111

131

50

HDV5 17

71

176

47

HDV4 11

94

172

34

HDV3 15

91

174

31

HDV2

31

70

171

39

HDV1 14

79

183

35

0

50

100

150

200

250

300

350

iểu đồ 2.5. iểu đồ số lượng các đánh giá của những iến quan sát thuộc nhóm hướng dẫn viên

(Nguồn: Kết quả thống kê m tả từ số liệu điều tra)

Hướng dẫn viên đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc t chức phục vụ du khách trong hoạt đông lữ hành, với nhiều chính sách hỗ trợ ưu tiên phát triển đội ngũ HDV từ người dân bản địa nên đa phần HDV th ng thạo văn hóa lịch sử địa phương nên những thuộc tính chất lượng dịch vụ trong nhóm HDV được phần lớn du khách đánh giá đồng ý với chất lượng các thuộc tính ở mức 4 (đồng ý) thể hiện chất lượng dịch vụ ở mức tốt. Cho thấy chất lượng HDV của Đồng Tháp cơ bản đáp ứng được nhu cầu của du khách.

Mặc dù, số du khách đánh giá chất lượng ở mức thấp (kh ng đồng ý) chiếm số ít, nhiều nhất là ở biến HDV2 với 31 đánh giá kh ng đồng ý về HDV phát âm chu n dễ hiểu. Điều này phản ảnh thực tế do đa phần HDV là người bản xứ thường xuyên dùng nhiều tiếng địa phương, hơn nữa họ chưa có nhiều cơ hội được học tập và tìm hiểu về đặc điểm văn hóa của các nguồn khách từ những vùng miền khác. Ngoài ra, nhóm các thuộc tính này vẫn kh ng được sự hài lòng tuyệt đối của du khách do một số kh ng ít hướng dẫn viên trong tỉnh chưa được đào tạo và đào tạo lại một cách kỹ lưỡng và chuyên nghiêp. Số du khách đánh giá chất lượng ở mức tuyệt đối (hoàn toàn đồng ý) chiếm tỷ lệ tương đối thấp, điều này thể hiện sự hạn chế của HDV du lịch tại tỉnh Đồng Tháp trong các chương trình du lịch vẫn còn tồn tại đáng chú ý. Tuy nhiên, kh ng có biến quan sát nào bị du khách đánh giá ở mức thấp nhất (hoàn toàn kh ng đồng ý) trong nhóm các thuộc tính này. Đánh giá chung chất lượng dịch vụ của nhóm thuộc tính HDV ở mức tốt nhưng vẫn chưa thực sự phát huy được hết thế mạnh địa phương và th ng qua các chương trình đào tao hỗ trợ HDV bản xứ của chính quyền cũng như các c ng ty trên đia bàn tỉnh Đồng Tháp.

2.2.2.3. Vị trí ưu trú v dịch vụ vận chuyển


Nhóm các yếu tố này thuộc về các dịch vụ tạo điều kiện cho du khách tiếp cận và tăng thời gian tham quan trải nghiệm tại các điểm du lịch.

Trong các đánh giá thuộc nhóm vị trí lưu trú và DVVC, đa phần du khách đều đánh giá đồng ý với chất lượng các thuộc tính ở mức 4 (đồng ý) thể hiện chất lượng dịch vụ ở mức tốt điều này v cùng có ý nghĩa đáng khích lệ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 02/05/2023