được mức độ đánh giá quan trọng của du khách. Điều này chỉ ra rằng các doanh nghiệp cần cải thiện hơn nữa để đạt được như yêu cầu của du khách đến với Đồng Tháp.
Các thuộc tính có giá trị khác biệt trung bình (MD) khoảng cách lớn bao gồm:
DVAU8 với giá trị MD= -0,98, SD=0,894 thể hiện sự phục vụ của nhân viên nhà hàng chưa được chu đáo kịp thời đối với nhu cầu của du khách. Điều này thể hiện qua sự hồi đáp yêu cầu của du khách về m thực, hơn nữa đa phần các nhân viên phục vụ ăn uống là những lao động thời vụ và nhàn rỗi tại các điểm du lịch, sự hiểu biết về văn hóa m thực chưa được chu n mực để hướng dẫn và giải đáp thắc mắc của du khách trong quá trình thưởng thức món ăn đặc sản.
DVVC5 với giá trị MD=-0,95, SD=0,89 thể hiện sự đảp ứng về sự cảm nhận của người điều khiển phương vận chuyển có kinh nghiệm đảm bảo an toàn. Đến với Đồng Tháp ngoài việc du khách được vận chuyển bằng xe trên đường bộ như các địa phương khác, thì đa phần các tuyến tham quan tại Đồng Tháp đều vận chuyển bằng phương tiện đường thủy như xuồng, tắc ráng thậm chí bè tương đối th sơ thế nên chưa tạo được sự an tâm cho du khách, hơn nữa người điều khiển phương tiện lại rất thành thạo việc s ng nước đ i khi điều khiển phương tiện có phần vội vàng và kh ng chú tâm tạo cảm giác kh ng an tâm cho du khách. Điều này cần được chú ý và nâng cao nhận thức của đội ngũ tài xế, tài c ng đồng thời thường xuyên mở các lớp nghiệp vụ phục vụ vụ khách du lịch cho đối tượng lao động này.
DVVC6 với giá trị MD=-0,91, SD=0,935 đây là thuộc tính thể hiện sự vui vẽ hòa đồng của người điều khiển phương tiện đối với du khách chưa được niềm nở. Đa phần những tài xế, tài c ng tại các điểm tham quan xuất thân từ những n ng dân chất phát hiền lành, đ i khi rụt rè trong giao tiếp nhất là đối với những người chưa qua các lớp đào tạo về giao tiếp trong du lịch, họ tự tạo một khoảng cách nhất định đối với du khách. Đây là lợi thế tạo hình ảnh chất phát, nhưng cũng là rào cản trong việc thể hiện nhu cầu và đánh giá của du khách đối với đội ngũ phục vụ du lịch.
DVVC3 với giá trị MD=-0,87; SD=0,846 đây là thuộc tính thể hiện các thiết bị đảm bảo an toàn trong quá trình vận chuyển hoạt động tốt. Do chưa được đầu tư theo quy chu n, mà các phương tiện vận chuyển khách du lịch tại Đồng Tháp đ i khi là tận dụng những phương tiện phục vụ trong sinh hoạt thường nhật nên các thiết bị bảo đảm an toàn đ i khi kh ng được chú trọng. Các thiết bị gồm phao cứu sinh, hệ thống cảnh báo, báo động tai nạn,…
CSHT2 với giá trị MD=-0,86, SD=0,911 phản ảnh các tuyến đường đảm bảo cho phương tiện vận chuyển êm ái chưa đạt được nhu cầu của du khách. Các tuyến đường chính của tỉnh Đồng Tháp như quốc lộ 30, đường N2, tỉnh lộ 843, 844 thuộc các huyện phía bắc s ng Tiền dẫn đến các điểm du lịch như khu di tích Gò Tháp, khu di tích Xẻo Quýt, Vườn quốc gia Tràm Chim đang xuống cấp trầm trọng xen lẫn những đoạn đường đang được đào bới sửa chữa nên gây rất nhiều khó khăn cho các phương tiện vận chuyển bằng đường bộ. Tuy nhiên các tuyến đường thuộc các huyện phía Nam s ng Tiền lại tương đối tốt như quốc lộ 80, tỉnh lộ 848.
5
X
MỨCĐỘQUANTRỌNG
X
4 X X X
X X
3X
2
1
0 1 2 3 4 5
MỨC ĐỘ THỂ HIỆN
Hình 2.2. Phân tích mức độ quan trọng và mức độ thể hiện của các thuộc
2.2.4. Phân tích tương quan và xây dựng m hình hồi quy
2.2.4.1. Ph n tích tương quan
Sau khi đã xác định các nhân tố có phân phối chu n (xem Phụ lục 3), nghiên cứu sử dụng kiểm định Pearson để phân tích tương quan.
ảng 2.16. Ma trận tương quan Pearson
Y | X1 | X2 | X3 | X4 | X5 | X6 | X7 | X8 | X9 | ||
Y | Tương quan Pearson | 1 | 0,818** | 0,343** | 0,470** | 0,164** | 0,442** | 0,337** | 0,564** | 0,518** | 0,207** |
Sig. (2 đu i) | 0,000 | 0,000 | 0,000 | 0,004 | 0,000 | 0,000 | 0,000 | 0,000 | 0,000 | ||
N | 311 | 311 | 311 | 311 | 311 | 311 | 311 | 311 | 311 | 311 | |
X1 | Tương quan Pearson | 0,818** | 1 | 0,289** | 0,300** | 0,149* | 0,217** | 0,186** | 0,405** | 0,420** | 0,116 |
Sig. (2 đu i) | 0,000 | 0,000 | 0,000 | 0,012 | 0,000 | 0,001 | 0,000 | 0,000 | 0,064 | ||
N | 311 | 311 | 311 | 311 | 311 | 311 | 311 | 311 | 311 | 311 | |
X2 | Tương quan Pearson | 0,343** | 0,289** | 1 | 0,186** | 0,108 | 0,014 | 0,130* | 0,155** | 0,227** | 0,176** |
Sig. (2 đu i) | 0,000 | 0,000 | 0,001 | 0,057 | 0,805 | 0,021 | 0,006 | 0,000 | 0,002 | ||
N | 311 | 311 | 311 | 311 | 311 | 311 | 311 | 311 | 311 | 311 | |
X3 | Tương quan Pearson | 0,470** | 0,300** | 0,186** | 1 | 0,160** | 0,379** | 0,179** | 0,229** | 0,232** | 0,000 |
Sig. (2 đu i) | 0,000 | 0,000 | 0,001 | 0,005 | 0,000 | 0,001 | 0,000 | 0,000 | 0,994 | ||
N | 311 | 311 | 311 | 311 | 311 | 311 | 311 | 311 | 311 | 311 | |
X4 | Tương quan Pearson | 0,164** | 0,149* | 0,108 | 0,160** | 1 | 0,176** | 0,089 | 0,063 | -0,022 | 0,055 |
Sig. (2 đu i) | 0,004 | 0,012 | 0,057 | 0,005 | 0,002 | 0,119 | 0,271 | 0,694 | 0,331 | ||
N | 311 | 311 | 311 | 311 | 311 | 311 | 311 | 311 | 311 | 311 | |
X5 | Tương quan Pearson | 0,442** | 0,217** | 0,014 | 0,379** | 0,176** | 1 | 0,108 | 0,139* | 0,173** | 0,189** |
Sig. (2 đu i) | 0,000 | 0,000 | 0,805 | 0,000 | 0,002 | 0,058 | 0,014 | 0,002 | 0,001 | ||
N | 311 | 311 | 311 | 311 | 311 | 311 | 311 | 311 | 311 | 311 | |
X6 | Tương quan Pearson | 0,337** | 0,186** | 0,130* | 0,179** | 0,089 | 0,108 | 1 | 0,142* | 0,237** | -0,003 |
Sig. (2 đu i) | 0,000 | 0,001 | 0,021 | 0,001 | 0,119 | 0,058 | 0,012 | 0,000 | 0,964 | ||
N | 311 | 311 | 311 | 311 | 311 | 311 | 311 | 311 | 311 | 311 | |
X7 | Tương quan Pearson | 0,564** | 0,405** | 0,155** | 0,229** | 0,063 | 0,139* | 0,142* | 1 | 0,221** | 0,050 |
Sig. (2 đu i) | 0,000 | 0,000 | 0,006 | 0,000 | 0,271 | 0,014 | 0,012 | 0,000 | 0,378 | ||
N | 311 | 311 | 311 | 311 | 311 | 311 | 311 | 311 | 311 | 311 | |
X8 | Tương quan Pearson | 0,518** | 0,420** | 0,227** | 0,232** | -0,022 | 0,173** | 0,237** | 0,221** | 1 | 0,137* |
Sig. (2 đu i) | 0,000 | 0,000 | 0,000 | 0,000 | 0,694 | 0,002 | 0,000 | 0,000 | 0,016 | ||
N | 311 | 311 | 311 | 311 | 311 | 311 | 311 | 311 | 311 | 311 | |
X9 | Tương quan Pearson | 0,207** | 0,116 | 0,176** | 0,000 | 0,055 | 0,189** | -0,003 | 0,050 | 0,137* | 1 |
Sig. (2 đu i) | 0,000 | 0,064 | 0,002 | 0,994 | 0,331 | 0,001 | 0,964 | 0,378 | 0,016 | ||
N | 311 | 311 | 311 | 311 | 311 | 311 | 311 | 311 | 311 | 311 |
Có thể bạn quan tâm!
- Kiểm Định Thang Đo Bằng Hệ S Tin Cậy Cronbach A Pha
- Cung Đường V Thiết Kế Chương Trình
- Cơ Sở Kỹ Thuật V Dịch Vụ Tại Nơi Ưu Trú
- Những Thành C Ng Và Hạn Chế Của Chất Lượng Chương Trình Du Lịch Nội Địa Của Đồng Tháp
- Xác Định Hướng Đón Khách Trong Các Chương Trình Du Ịch
- Tổ Chức Thực Hiện N Ng Cao Chất Ượng Các Dịch Vụ Cấu Th Nh Chương Trình Du Ịch
Xem toàn bộ 166 trang tài liệu này.
**. Tương quan có ý nghĩa ở mức 0,01 (2 đu i).
(Nguồn: Kết quả phân tích tương quan từ số liệu điều tra)
Hệ số tương quan Pearson nói lên mức độ tương quan giữa các biến với nhau trong m hình. Các biến độc lập từ X1 đến X9 có hệ số tương quan thấp
<0,5. Điều này có thể suy ra hầu như kh ng có khả năng dẫn tới hiện tượng đa
cộng tuyến khi kiểm định m hình hồi quy đa biến. Các hệ số tương quan đều có ý nghĩa thống kê vì Sig. <0,05. Nếu biến nào có Sig. >0,05 khi đối chiếu với biến Y thì phải loại bỏ biến nghiên cứu đó ra khỏi m hình nhằm đảm bảo tính phù hợp của m hình. Như vậy, xét thấy các nhân tố đều được đưa vào kiểm định và xây dựng m hình hồi quy ở bước tiếp theo.
2.2.4.2. X y dựng mô hình hồi quy
Sau khi loại bỏ biến X4 khỏi m hình (do sig. > 0,05) thì m hình hồi quy hiện tại còn lại 08 nhân tố như kết quả ở bảng 2.17 dưới đây:
ảng 2.17. Kết quả phân tích hồi qu
Hệ số chưa được chu n hóa | Hệ số được chu n hóa | t | Sig. | VIF | |||
B | Độ lệch chu n | Beta | |||||
(Constant) | -0,019 | 0,098 | -0,185 | 0,738 | |||
X1 | 0,401 | 0,019 | 0,545 | 20,476 | 0,000 | 1,489 | |
X2 | 0,081 | 0,019 | 0,970 | 5,040 | 0,003 | 1,165 | |
X3 | 0,07 | 0,015 | 0,114 | 4,629 | 0,000 | 1,317 | |
X5 | 0,122 | 0,015 | 0,201 | 8,214 | 0,000 | 1,251 | |
X6 | 0,061 | 0,014 | 0,922 | 4,531 | 0,000 | 1,095 | |
X7 | 0,142 | 0,014 | 0,231 | 9,749 | 0,000 | 1,222 | |
X8 | 0,082 | 0,016 | 0,123 | 5,032 | 0,000 | 1,299 | |
X9 | 0,041 | 0,014 | 0,065 | 2,908 | 0,004 | 0,682 | |
R2 = 0,861 | R2 điều chỉnh = 0,857 | Durbin-Watson = 1,975 | F = 233,380 | Sig. = 0,000 |
(Nguồn: Kết quả phân tích hồi quy từ số liệu điều tra)
Kết quả phân tích hồi quy bằng phương pháp enter cho thấy hệ số R2 điều chỉnh = 0,857 có nghĩa là 85,7% sự biến thiên của chất lượng CTDL nội địa của các c ng ty tại tỉnh Đồng Tháp được giải thích bởi các nhân tố đưa vào m hình, còn lại là các nhân tố khác chưa được nghiên cứu.
Hệ số Dubin Watson của m hình = 1,975 (gần bằng 2) chứng tỏ kh ng có hiện tượng tự tương quan. Kiếm định F có Sig. =0,000 nên m hình hồi quy là phù hợp và có ý nghĩa, các biến độc lập có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc Y. Như vậy, m hình lý thuyết phù hợp với thực tế.
Bảng 2.17 cho thấy có 8 nhân tố ảnh hưởng đến Y do sig. <0,01 và hầu như kh ng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến vì hệ số phóng đại phương sai VIF <10.
Như vậy, hàm hồi quy ước lượng các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng CTDL nội địa của các c ng ty lữ hành tại tỉnh Đồng Tháp bao gồm 08 biến (X1, X2, X3, X5, X6, X7, X8, X9) được thiết lập như sau:
Y= - 0,019 + 0,401X1 + 0,081X2 + 0,07X3 + 0,122X5 + 0,061X6 + 0,142X7 + 0,082X8 + 0,041X9
Th ng qua kiểm định của m hình cho thấy các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng CTDL nội địa là: X1. Cung đường và TKCT; X2. HDV; X3. Vị trí lưu trú và DVVC; X5. DVAU; X6. Cơ sở kỹ thuật và dịch vụ tại nơi lưu trú; X7. Dịch vụ phụ trợ; X8. Điều kiện cơ bản tại nơi lưu trú; X9. Món ăn. Do đó, để nâng cao chất lượng CTDL nội địa cần tác động vào 08 nhân tố trên.
Biến tự do được ước lượng có hệ số âm là -0,019. Điều này có nghĩa là các nhân tố khách quan có tác động tiêu cực đến chất lượng của các chương trình du lịch nội địa tại Đồng Tháp. Nhiều khách hàng cho rằng du lịch Đồng Tháp là một điểm đến mới vì thế chất lượng t chức, kinh nghiệm sẽ kh ng cao ngay cả khi chưa tiêu dùng các sản ph m du lịch.
Hệ số hồi quy của X1 là 0,401 có nghĩa là khi giữ cho tất cả các biến khác kh ng đ i thì khi tăng thêm 1 điểm đánh giá của khách hàng đối với biến X1 thì chất lượng CTDL nội địa tăng thêm 0,401 điểm. Như vậy, biến này có vai trò vô cùng quan trọng trong việc nâng cao chất lượng CTDL nội địa. Một CTDL có sự sắp xếp logic giữa các dịch vụ du lịch và các điểm tham quan sẽ góp phần đáng kể trong việc nâng cao chất lượng. Nếu việc TKCT kh ng phù
hợp với du khách cũng sẽ tác động v cùng tiêu cực đến chất lượng CTDL bởi biến này có ảnh hưởng lớn nhất đến chất lượng. Tuy nhiên, theo khảo sát thì hiện nay, giá trị trung bình X1 = 3,5606 (xem phụ lục 3) còn thấp nên cần tăng cường hơn nữa c ng tác hoàn thiện khâu TKCT.
Tương tự với biến X5 (dịch vụ ăn uống) có hệ số beta bằng 0,122 thế nên cứ mỗi đơn vị X5 tăng thêm (các biến khác trong m hình kh ng đ i) thì chất lượng CTDL nội địa tăng thêm 0,122 điểm. Tuy nhiên, giá trị trung bình của X5 theo sự đánh giá của khác hàng chỉ đạt 3,4003 là tương đối thấp. Đây là một vấn đề hết sức đáng lo ngại khi m thực được xác định là thế mạnh của tỉnh Đồng Tháp trong khi đánh giá của du khách chỉ trên mức trung bình.
Cũng như thế biến X7 (dịch vụ phụ trợ) là 0,142 cũng cho thấy các biến này cũng có ảnh hưởng kh ng nhỏ trong việc nâng cao chất lượng chương trình du lịch. Nghĩa là Biến X7 (dịch vụ phụ trợ) tăng thêm 1đơn vị (các biến khác kh ng đ i) thì cũng làm tăng Y (chất lượng CTDL) tăng thêm 0,142 điểm. Trong khi đó giá trị trung bình của biến X7 là 3,3805 là kh ng cao so với tiềm năng của các dịch vụ phụ trợ và nhu cầu của khách du lịch tại Đồng Tháp.
05 biến khác trong m hình cũng được giải thích tương tự.
2.3. Đánh giá chất lượng các CTDL nội địa của Đồng Tháp
2.3.1. T ng hợp kết quả đánh giá
2.3.1.1. Kết quả ph n tích s iệu thứ cấp
Đồng Tháp là một tỉnh có nhiều điều kiện để hình thành và phát triển những sản ph m du lịch đặc thù có tính hấp dẫn dựa trên lợi thế về vị trí địa lý; khí hậu; địa hình; hệ sinh thái; văn hóa bản địa về ăn ở, sản xuất và tín ngưỡng - lễ hội. Hai loại hình du lịch mang lại lợi thế khác biệt khi t chức trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp là du lịch sinh thái và du lịch cộng đồng.
Điều kiện cơ sở hạ tầng và vật chất kỹ thuật trong giai đoạn hiện tại tuy chưa đáp ứng tốt nhu cầu của du khách về giao th ng, hệ thống điện nước, cơ sở khách sạn,… Tuy nhiên, Đồng Tháp có các dự án đang được gấp rút triển
khai và hoàn thành trên địa bàn tỉnh. Trong tương lai gần sẽ tạo động lực thay đ i tích cực diện mạo của ngành du lịch tỉnh giúp cho các c ng ty lữ hành mạnh dạng đa dạng hóa sản ph m và mở rộng khai thác thị trường khách du lịch trên khắp cả nước.
Về nguồn nhân lực cho thấy Đồng Tháp đang trên đà phát triển rất nhanh nhờ các nguồn lực về nhân viên lành nghề đã qua đào tạo và đội ngũ cán bộ lãnh đạo có kinh nghiệm và trình độ chuyên m n cao.
Hơn nữa, điều kiện chính sách phát triển du lịch của địa phương thể hiện Đồng Tháp có m i trường kinh doanh thuận lợi từ sự ủng hộ kêu gọi đầu tư của chính quyền cùng các chính sách hỗ trợ phát triển du lịch trong đề án phát triển kinh tế chung của tỉnh đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn giúp thúc đ y cả nền kinh tế.
Mặc dầu, số lượng khách và doanh thu đều tăng theo các năm tuy nhiên mức chi tiêu của du khách cho chuyến du lịch tại Đồng Tháp còn rất thấp nên cần tăng cường đa dạng hóa sản ph m vừa phục vụ du khách vừa tăng nguồn thu cho nền kinh tế Tỉnh.
2.3.1.2. Kết quả ph n tích s iệu sơ cấp
Nghiên cứu khám phá ra rằng chất lượng chương trình du lịch nội địa tại tỉnh Đồng Tháp phụ thuộc vào 9 nhóm nhân tố bao gồm: X1.Cung đường và TKCT; X2.HDV; X3.Vị trí lưu trú và DVVC; X4.Điểm tham quan; X5.DVAU; X6.Cơ sở kỹ thuật và dịch vụ tại nơi lưu trú; X7.Dịch vụ phụ trợ; X8.Điều kiện cơ bản tại nơi lưu trú; X9.Món ăn.
Từng nhóm yếu tố có giá trị đánh giá về chất lượng dịch vụ với thang đo giá trị liker 5 điểm cụ thể như sau:
ảng 2.18 Giá trị trung ình của các iến có trong mô hình hồi qu
X1 | X2 | X3 | X5 | X6 | X7 | X8 | X9 | Y | |
Giá trị trung bình | 3,56 | 3,75 | 3,41 | 3,40 | 3,39 | 3,38 | 3,55 | 3,67 | 3,52 |
(Nguồn: Kết quả phân tích hồi quy từ số liệu điều tra)
Trong các đánh giá của du khách thì nhóm nhân tố X2 (HDV) có được đánh giá ở mức cao nhất với 3,75 điểm. Sự chân thành mến khách và thấu hiểu địa bàn do đa phần HDV là người bản địa đã tạo cho du khách có ấn tượng tốt về dịch vụ HDV tại Đồng Tháp. Dẫu vậy, mức đánh giá này vẫn chưa đạt mức 4 điểm (Đồng ý) cho thấy hầu hết các thuộc tính của chất lượng CTDL nội địa tại Đồng Tháp được du khách đánh giá chưa cao.
Nhóm nhân tố bị đánh giá thấp nhất là X7 (Dịch vụ phụ trợ) ở mức 3,38 điểm. Điều này thể hiện sát với tình hình thực tế tại Đồng Tháp, hầu như kh ng có những dịch vụ b sung như các hoạt động vui chơi tại các điểm du lịch, dịch vụ giải trí về đêm và các mặt hàng lưu niệm còn đơn điệu và giá tương đối cao.
Ngoài đánh giá cao nhất của nhóm nhân tố HDV thì nhóm nhân tố X9 (món ăn) cũng được đánh giá ở mức 3,67 điểm. Điều này cho thấy ngoài thế mạnh về HDV các món ăn đặc sản Đồng Tháp cũng là nhân tố tích cực giúp cải thiện chất lượng CTDL. Tuy nhiên, mức đánh giá này cũng chưa thực sự cao cần chú ý đến nhân lực phục vụ để cải thiện dịch vụ đưa các ăn đặc sản Đồng Tháp trở thành sản ph m du lịch độc đáo hấp dẫn.
Tất cả các nhóm nhân tố đều chưa đạt mức 4, nên đánh giá chung về chất lượng CTDL cũng chỉ đạt 3,52 điểm. Điều này cho thấy chất lượng CTDL chưa cao, chưa đáp ứng được nhu cầu của du khách.
Trong đó mức độ tác động của các nhóm nhân tố tới chất lượng chung của CTDL được xác định theo hàm hồi quy cụ thể là:
Y= -0,019 + 0,401X1 + 0,081X2 + 0,07X3 + 0,122X5 + 0,061X6 + 0,142X7 + 0,082X8 + 0,041X9
Khi đó Y là chất lượng CTDL, phụ thuộc vào các nhóm nhân tố chất lượng dịch vụ theo tỉ lệ cụ thể. Trong đó các nhóm nhân tố tác động mạnh đến chất lượng CTDL gồm: X1.Cung đường và TKCT chiếm trọng số 0,401; X7. Dịch vụ phụ trợ chiếm trọng số 0,142; X5.DVAU chiếm trọng số 0,122,... các mức ý nghĩa này đã được trình bày rõ trong phần 2.2.4.2