Biện Pháp Điều Chỉnh Trạng Thái Tâm Lý Sốt Xuất Phát.


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Kết luận.

1. Thực trạng công tác huấn luyện và điều chỉnh tâm lý cho VĐV Karatedo cấp cao Việt Nam còn tồn tại một số thực tế sau:

Nhận thức vai trò quan trọng của huấn luyện và điều chỉnh tâm lý trong quá trình huấn luyện, thi đấu của HLV và VĐV chưa đầy đủ.

Nội dung và thời lượng huấn luyện tâm lý còn thiếu và ít, chưa coi trọng việc rèn luyện và vận dụng kỹ năng tự điều chỉnh tâm lý thi đấu cho VĐV nên số lượng VĐV có trạng thái tâm lý xấu trước thi đấu còn có tỷ lệ cao.

Việc sử dụng các biện pháp điều chỉnh tâm lý trước thi đấu còn chưa đa dạng và chưa đạt hiệu quả cao.

2. Quá trình nghiên cứu bằng phương pháp tổng hợp tài liệu tham khảo, quan sát sư phạm và phỏng vấn, đề tài đã chọn được 5 biện pháp chung khắc phục tâm lý xấu trước thi đấu cho VĐV Karatedo cấp cao Việt Nam. Cụ thể:

Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức vai trò của huấn luyện và điều chỉnh tâm lý cho HLV và VĐV Karatedo cấp cao Việt Nam.

Biện pháp 2: Tăng nội dung và thời lượng huấn luyện tâm lý cho VĐV Karatedo cấp cao Việt Nam.

Biện pháp 3: Tăng cường cho VĐV tham gia các cuộc đấu nội bộ và thi đấu dã ngoại, các cuộc thi đấu giao hữu trong nước và quốc tế.

Biện pháp 4: Sử dụng các phương tiện kiểm tra đa dạng để phát hiện sớm các trạng thái tâm lý xấu ở VĐV.

Biện pháp 5: Sử dụng đồng bộ các biện pháp điều chỉnh tâm lý thích hợp và đặc hiệu cho từng trạng thái tâm lý xấu khác nhau.

Để điều chỉnh mỗi trạng thái tâm lý xấu đã lựa chọn được 16 biện pháp. Trong đó có: 05 biện pháp điều chỉnh trạng thái sốt xuất phát; 06 biện pháp


điều chỉnh trạng thái thờ ơ trước thi đấu; 05 biện pháp điều chỉnh trạng thái không phân biệt trước thi đấu. Cụ thể như sau:

05 biện pháp điều chỉnh trạng thái tâm lý sốt xuất phát.

(1) Chọn nơi yên tĩnh ngồi thiền và tự ám thị.

(2) Biện pháp cho VĐV có trạng thái tâm lý sốt xuất phát ba buổi tối trước ngày thi đấu có thể đi xem phim hoặc nghe nhạc nhẹ như nhạc cổ điển, nhạc dân ca, trữ tình, nhạc nhẹ vv...

(3) Biện pháp xoa bóp thả lỏng.

(4) Biện pháp điều chỉnh lượng vận động các buổi tập nhẹ và lượng vận động trong khởi động trước thi đấu, kết hợp với huấn luyện chiến thuật.

(5) Biện pháp sử dụng thuốc hoặc vật lý trị liệu.

06 biện pháp điều chỉnh trạng thái tâm lý thờ ơ.

(1) Biện pháp tăng cường động viên khích lệ tinh thần tập luyện và thi đấu cho VĐV, HLV giao chỉ tiêu nhiệm vụ.

(2) Biện pháp cho VĐV có trạng thái tâm lý thờ ơ trước thi đấu xem phim hoặc nghe các bài hát nhạc trẻ vui nhộn.

(3) Biện pháp công bố sớm các phần thưởng vật chất và tinh thần để khích lệ tinh thần thi đấu cho VĐV có trạng thái tâm lý thờ ơ trước thi đấu.

(4) Biện pháp tăng cường độ và nội dung trò chơi thi đấu kỹ thuật trong các buổi tập nhẹ nhàng trước thi đấu và khởi động trước thi đấu kết hợp với huấn luyện chiến thuật.

(5) Biện pháp tự kỷ ám thị (đọc thầm) và HLV ám thị.

(6) Biện pháp cho VĐV có trạng thái tâm lý thờ ơ trước thi đấu xem một hai trận thi đấu có VĐV cùng đội tham gia.

05 biện pháp điều chỉnh trạng thái tâm lý không phân biệt.

(1) Biện pháp thuyết phục và giao nhiệm vụ thi đấu cho VĐV.


(2) Biện pháp nâng cường độ các nội dung tập luyện chính và tăng thêm các nội dung trò chơi vận động trong các lần khởi động, tập luyện và thi đấu, trước thi đấu khởi động kỹ và huấn luyện chiến thuật.

(3) Biện pháp công bố sớm trước 1 – 2 ngày các giải thưởng vật chất và khen thưởng về tinh thần cho VĐV thi đấu tốt.

(4) Biện pháp cho VĐV tham quan thi đấu.

(5) Biện pháp ám thị và tự kỷ ám thị.

3. Kết quả ứng dụng 5 biện pháp chung và 16 biện pháp riêng nhằm khắc phục các trạng thái tâm lý xấu trước thi đấu, trong thời gian một năm thực nghiệm đã đem lại hiệu quả rò rệt cho VĐV Karatedo cấp cao Việt Nam. Trạng thái tâm lý xấu trước thi đấu của VĐV Karatedo cấp cao Việt Nam đã giảm đến 96% nhờ áp dụng các biện pháp khắc phục mà đề tài lựa chọn; Tỷ lệ VĐV hoàn thành chỉ tiêu đặt ra trước thi đấu ở nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng.

Kiến nghị.

1. Đội tuyển Karatedo quốc gia và các đội tuyển Karatedo các tỉnh thành ngành có thể ứng dụng các kết quả nghiên cứu của đề tài này để huấn luyện và điều chỉnh tâm lý nhằm khắc phục các trạng thái tâm lý xấu trước thi đấu cho VĐV Karatedo cấp cao của đội mình.

2. Kết quả nghiên cứu này có thể nghiên cứu vận dụng để điều chỉnh và khắc phục trạng thái tâm lý xấu trước thi đấu cho VĐV ở một số môn thể thao cá nhân đối kháng trực tiếp khác như VĐV các môn vò: Taekwondo, Judo, Boxing, WuShu, Pencaksilat và những môn vò khác v.v...

3. Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể làm tài liệu tham khảo cho nghiên cứu sinh và các giảng viên, nghiên cứu viên khi nghiên cứu về các biện pháp khắc phục tâm lý xấu trước thi đấu cho VĐV các môn thể thao.

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN


1. Nguyễn Mạnh Hùng (2017), “Thực trạng và hiệu quả công tác điều chỉnh tâm lý khắc phục trạng thái tâm lý xấu trước thi đấu cho VĐV Karatedo cấp cao Việt Nam”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học quốc tế “Thể dục thể thao trong thời kỳ phát triển và hội nhập quốc tế”, Trường Đại học TDTT Bắc Ninh, tr 385.

2. Nguyễn Mạnh Hùng (2018), “Thực trạng nhận thức của HLV và VĐV về vai trò của công tác huấn luyện và điều chỉnh tâm lý nhằm khắc phục trạng thái tâm lý xấu trước thi đấu cho VĐV Karatedo cấp cao Việt Nam”, Tạp chí Khoa học TDTT, số 4/2018, tr 11.

3. Nguyễn Mạnh Hùng (2018), “Đánh giá hiệu quả các biện pháp khắc phục trạng thái tâm lý xấu trước thi đấu cho VĐV Karatedo cấp cao Việt Nam”, Tạp chí Khoa học TDTT, số 5/2018, tr 7.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


1.

Phạm Đình Bẩm (2006), Quản lý TDTT, tài liệu dành cho Cao học, Nxb

TDTT, Hà nội.

2.

Phạm Đình Bẩm, Đào Bá Trì biên dịch (1999), Tâm lí học trong thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội.

3.

Ban chấp hành trung ương Đảng (2011), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 01

tháng 12 năm 2011 của Bộ Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, tạo bước phát triển mạnh mẽ về thể dục, thể thao đến năm 2020.

4.

Bộ môn Karatedo (2010), Chiến lược phát triển Bộ môn Karatedo đến năm 2010 và định hướng tới năm 2020, Nxb TDTT, Hà nội.

5.

Lê Bửu, Dương Nghiệp Chí, Nguyễn Hiệp (1983), Lý luận và phương pháp huấn luyện thể thao, Sở TDTT Thành phố HCM.

6.

Lê Bửu, Nguyễn Thế Truyền (1991), Lý luận và phương pháp thể thao trẻ, Nxb TDTT Thành phố HCM.

7.

Briukop (Lê Nga dịch) (1994), Xoa bóp thể thao, Nxb TDTT

8.

Dương Nghiệp Chí (2002), Điều tra đánh giá tình trạng thể chất và xây dựng hệ thống tiêu chuẩn thể lực chung của người Việt Nam từ 16 – 20 tuổi,

Báo cáo kết quả dự án chương trình khoa học, Viện KH TDTT, Hà Nội.

9.

Dương Nghiệp Chí, Vũ Thái Hồng (2012), Quản lí TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội.

10.

Carolix Dinayca (1985), Vận động thở rèn luyện tâm lí thể lực, Nxb TDTT

11.

Điềm Mạch Cửu (2000), Lý luận và phương pháp huấn luyện thể thao, Nxb Đại học thể dục thể thao Bắc Kinh.

12.

Nguyễn Ngọc Cừ (1997), Khoa học tuyển chọn tài năng thể thao,

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 191 trang tài liệu này.

Nghiên cứu các biện pháp khắc phục trạng thái tâm lý xấu trước thi đấu cho vận động viên Karatedo cấp cao Việt Nam - 17



(tập1,2,3), Viện KH TDTT, Hà Nội, tr18,24.

13.

Nguyễn Ngọc Cừ, Dương Nghiệp Chí (2000), Huấn luyện với trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng trong cơ thể, Viện khoa học TDTT, Hà Nội.

14.

Nguyễn Ngọc Cừ, Lê Quý Phượng, Nguyễn Kim Minh, Lưu Quang Hiệp,

Phạm Ngọc Viễn, Vũ Chung Thủy (1996), Y học thể dục thể thao, Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ Bác sĩ thể thao (tập1), Hà Nội

15.

Denslegen.G, Lego. K (1985), Bốn nhân tố nâng cao thành tích tập luyện,

Nxb TDTT, Hà Nội.

16.

Nguyễn Bá Dương (2002), Tâm lí học quản lý, NXB Chính trị Quốc gia

17.

Trịnh Quốc Dương (2002), Karatedo phản công, Nxb TDTT, Hà Nội.

18.

Trần Đức Dũng (1999), Đo lường thể thao, Nxb TDTT.

19.

Nguyễn Văn Dũng (1989), Song đấu Karatedo, Nxb TDTT, Hà Nội.

20.

Lý Trung Di (1987), Tuổi trẻ vò thuật, Nxb TP Hồ Chí Minh.

21.

Dr. Harre (1996), Học thuyết huấn luyện (dịch: Trương Anh Tuấn, Bùi Thế Hiển), Nxb TDTT, Hà Nội.

22.

Mã Lệ Đường (1988), Dưỡng khí công, Nxb Văn hóa Hà Nội.

23.

Phạm Minh Hạc (2002), Tuyển tập Tâm lý học, Nxb giáo dục, Hà Nội.

24.

Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên (2006), Sinh lý học thể dục thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội.

25.

Lưu Quang Hiệp và cộng sự (1999), Y học TDTT, Nxb TDTT, Hà nội

26.

Lưu Quang Hiệp và Lê Hữu Hưng (2003), Giải phẫu người, Nxb TDTT, Hà nội.

27.

Đức Hiệp (1996), Xoa bóp bàn tay, Nxb Y học.


28.

Đức Hiệp (1997), Xoa bóp bàn chân, Nxb Y học.

29.

Ivanôp V. X (1996), Những cơ sở của toán học thống kê (dịch: Trần Đức Dũng), Nxb TDTT, Hà Nội.

30.

Nguyễn Công Khanh và cộng sự (1993), Nghệ thuật ứng xử và thành công ở mỗi người, Xí nghiệp in Bắc Thái.

31.

Hồ Hoàng Khánh (1997), 25 Bài quyền Karatedo, Nxb TDTT.

32.

Lê Văn Lẫm và cộng sự (2000), Giáo trình NCKH TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội.

33.

Nguyễn Mậu Loan (1983), “Vấn đề định hướng và tuyển chọn nhân tài thể thao”, Bản tin khoa học kỹ thuật TDTT, (7), tr. 1 21.

34.

Nguyễn Mậu Loan (1984), Loại hình thần kinh và năng khiếu thể thao,

Thông tin khoa học TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội.

35.

Masayuki SaionJ (Nhật Bản) (1996), Yumeiho liệu pháp xoa bóp đặc hiệu phương đông, Nxb Thông tin.

36.

Martatsu Oymaha (1995), Karatedo Nhật Bản, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp.

37.

Mensicop VV, Volcop NI (1997), Sinh hóa TDTT, (dịch: Lê Quý Phượng, Vũ Chung Thủy), Nxb TDTT, Hà Nội

38.

Matveép L.P (1968), Những vấn đề phân chia thời kỳ tập luyện thể thao, tập 1, Nxb Y học và TDTT, Hà Nội.

39.

Nguyễn Kim Minh (2002), “Các chỉ tiêu y sinh của VĐV điền kinh Việt Nam”, Tiêu chuẩn đánh giá trình độ thể lực trong tuyển chọn và huấn luyện

thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội.

40.

Mai Văn Muôn (1991), Lịch sử vò cổ truyền Việt Nam, Nxb TDTT.

41.

Nabatnhicôva M.Ia (1985), “Mối liên hệ giữa trình độ chuẩn bị thể lực toàn



diện và thành tích thể thao của VĐV trẻ”, Thông tin khoa học kỹ thuật

TDTT, (3), tr. 6.

42.

Nguyễn Duy Phát (1988), Huấn luyện tâm lí của VĐV bắn súng, tạp chí tin tức TDTT tháng 8 năm 1988.

43.

Trần Đức Phấn và Đỗ Hữu Trường (2016), Lựa chọn giải pháp huấn luyện tâm lí cho các VĐV cấp cao môn Bắn súng, Tạp chí khoa học đào tạo và

huấn luyện TDTT trường Đại học TDTT Bắc Ninh tháng 1 năm 2016.

44.

Diên Phong (1999), “130 câu hỏi đáp về huấn luyện thể thao hiện đại”

(dịch: Nguyễn Thiệt Tín, Nguyễn Văn Trạch), Nxb TDTT, Hà Nội.

45.

Philin dolmeric (1995), YOGA thực hành cho mọi lứa tuổi (Vũ Liêm dịch), Nxb Đồng Tháp.

46.

Pu Nhi A.X (1984), Tâm lý học, Nxb TDTT, Matxcơva.

47.

Dương Quốc (2002), Taekwondo kỹ thuật căn bản, Nxb TDTT.

48.

Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật thể dục thể thao – luật số 77.2006/QH 1, ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2006.

49.

Nguyễn Xuân Sinh (2012), Giáo trình lý luận và phương pháp nghiên cứu khoa học thể dục thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội.

50.

TakoTeru (1995), Chinh phục nhân tâm (Nguyễn Duy Phú dịch), Nxb Văn hóa thông tin.

51.

Tokuiro Namikosi (1995), Phương pháp ấn huyệt chữa bệnh Nhật Bản

(Đinh Tiến dịch), Nxb Khoa học và kỹ thuật Hà Nội.

52.

Trịnh Hùng Thanh, Lê Nguyệt Nga (1990), Hình thái học và tuyển chọn thể thao, Trường Đại học TDTT II Thành phố Hồ Chí Minh.

53.

Trịnh Hùng Thanh, Lê Nguyệt Nga (1993), Cơ sở y sinh học và phát triển

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 18/07/2022