Câu hỏi 2. Xin ông (bà) đánh giá mức độ quan trọng của việc sử dụng đồng bộ các biện pháp điều chỉnh tâm lý thích hợp và đặc hiệu cho từng trạng thái tâm lý xấu khác nhau của VĐV Karatedo cấp cao Việt Nam.
Biện pháp điều chỉnh và khắc phục trạng thái tâm lý xấu | Mức độ quan trọng | ||||
Rất quan trọng | Quan trọng | Ít quan trọng | Không quan trọng | ||
I | Trạng thái tâm lý sốt xuất phát | ||||
1 | Chọn nơi yên tĩnh ngồi thiền ám thị (đọc thầm). | | | | |
2 | Biện pháp cho VĐV có trạng thái tâm lý sốt xuất phát ba buổi tối trước ngày thi đấu có thể đi xem phim hoặc nghe nhạc nhẹ như nhạc cổ điển, nhạc dân ca... | | | | |
3 | Biện pháp xoa bóp thả lỏng. | | | | |
4 | Biện pháp điều chỉnh lượng vận động các buổi tập nhẹ, điều chỉnh lượng vận động trong khởi động trước thi đấu và HL chiến thuật thi đấu. | | | | |
5 | Biện pháp sử dụng thuốc hoặc vật lý trị liệu. | | | | |
6 | Sử dụng các phương pháp và biện pháp khác | | | | |
II | Trạng thái tâm lý thờ ơ | ||||
1 | Biện pháp tăng cường động viên khích lệ tinh thần tập luyện và thi đấu cho VĐV. | | | | |
2 | Biện pháp cho VĐV có trạng thái tâm lý thờ ơ trước thi đấu xem phim hoặc nghe các bài hát nhạc trẻ vui nhộn. | | | | |
3 | Biện pháp công bố sớm các phần thưởng vật chất và tinh thần để khích lệ tinh thần thi đấu cho VĐV có trạng thái tâm lý thờ ơ trước thi đấu. | | | | |
4 | Biện pháp tăng cường độ và nội dung trò chơi thi đấu kỹ thuật trong các buổi tập nhẹ nhàng trước thi đấu và khởi động trước thi đấu cùng HL chiến thuật. | | | | |
5 | Biện pháp tự kỷ ám thị (đọc thầm). | | | | |
6 | Biện pháp cho VĐV có trạng thái tâm lý | | | | |
Có thể bạn quan tâm!
- Kết Quả Khắc Phục Trạng Thái Tâm Lý Xấu Trước Thi Đấu Sau 12 Tháng Thực Nghiệm
- Biện Pháp Điều Chỉnh Trạng Thái Tâm Lý Sốt Xuất Phát.
- Nghiên cứu các biện pháp khắc phục trạng thái tâm lý xấu trước thi đấu cho vận động viên Karatedo cấp cao Việt Nam - 18
- Nghiên cứu các biện pháp khắc phục trạng thái tâm lý xấu trước thi đấu cho vận động viên Karatedo cấp cao Việt Nam - 20
- Nghiên cứu các biện pháp khắc phục trạng thái tâm lý xấu trước thi đấu cho vận động viên Karatedo cấp cao Việt Nam - 21
- Nghiên cứu các biện pháp khắc phục trạng thái tâm lý xấu trước thi đấu cho vận động viên Karatedo cấp cao Việt Nam - 22
Xem toàn bộ 191 trang tài liệu này.
Biện pháp điều chỉnh và khắc phục trạng thái tâm lý xấu | Mức độ quan trọng | ||||
Rất quan trọng | Quan trọng | Ít quan trọng | Không quan trọng | ||
thờ ơ trước thi đấu xem một hai trận thi đấu có VĐV cùng đội tham gia. | |||||
7 | Sử dụng các phương pháp và biện pháp khác | | | | |
III | Trạng thái tâm lý không phân biệt | ||||
1 | Biện pháp thuyết phục và giao nhiệm vụ thi đấu cho VĐV. | | | | |
2 | Biện pháp nâng cường độ các nội dung tập luyện chính và tăng thêm các nội dung trò chơi vận động trong các lần khởi động, tập luyện và thi đấu. Khởi động kỹ trước thi đấu và HL chiến thuật | | | | |
3 | Biện pháp công bố sớm trước 1 – 2 ngày các giải thưởng vật chất và khen thưởng về tinh thần cho VĐV thi đấu tốt. | | | | |
4 | Biện pháp cho VĐV tham quan thi đấu. | | | | |
5 | Biện pháp tự kỷ ám thị và ám thị. | | | | |
6 | Sử dụng các phương pháp và biện pháp khác | | | | |
Xin chân thành cảm ơn.
Hà Nội, ngày tháng năm
Người được phỏng vấn Người phỏng vấn
Ký tên Ký tên
NCS Nguyễn Mạnh Hùng
PHỤ LỤC 3. PHIẾU PHỎNG VẤN
TỔNG CỤC TDTT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Viện Khoa học TDTT Độc lập Tự do Hạnh phúc
PHIẾU PHỎNG VẤN
(Dành cho HLV Karatedo cấp cao)
Để chúng tôi hoàn thành đề tài “Nghiên cứu các biện pháp khắc phục trạng thái tâm lý xấu trước thi đấu cho VĐV Karatedo cấp cao Việt Nam”. Với mục đích xác định các tiêu chí đánh giá trạng thái tâm lý của VĐV Karatedo trước khởi thi, xin ông (bà) nghiên cứu và trả lời chúng tôi một số câu hỏi trong phiếu. Sự trả lời của ông (bà) là sự đóng góp cho thành công của đề tài. Xin bày tỏ lòng cảm ơn và xin chúc ông (bà) và gia đình an khang thịnh vượng.
Cách trả lời: Đánh dấu “X” vào ô trống mà ông (bà) cho là phù hợp. Có 4 thể loại trạng thái tâm lý thường xuất hiện trước khi VĐV bước vào thi đấu:
1.Trạng thái sẵn sàng thi đấu 2.Trạng thái “Sốt xuất phát”
3. Trạng thái “thờ ơ”.
4. Trạng thái “ Không phân biệt (tự yên tâm)”.
Câu hỏi 1. Theo kinh nghiệm của ông (bà), biểu hiện nào dưới đây xuất hiện trên nét mặt của VĐV phản ánh trạng thái tâm lý tương ứng của họ trước lúc khởi thi?
Đặc tính biểu hiện cảm xúc của VĐV | Trạng thái tâm lý của VĐV | ||||
Sẵn sàng thi đấu | Sốt xuất phát | Thờ ơ | Không phân biệt | ||
1 | Nét mặt bình thản, tự tin, hơi thở đều đặn, ánh mắt sang long lanh | | | | |
Nét mặt căng thẳng, nhe răng ra, môi há hốc về phía trước, nét mặt biểu hiện thiếu hài hòa rò nét; tần số hô hấp mau, không đều | | | | | |
3 | Sắc mặt bình thường, hơi có biểu hiện lãnh đạm; mép hơi nhếch lên; hơi thở không nhịp nhàng. | | | | |
4 | Sắc mặt tái nhợt, mép trễ xuống nhiều; tần số hô hấp hỗn loạn, thở ngắt quãng và thường nín thở. | | | | |
5 | Những biểu hiện cảm xúc khác | | | | |
Câu hỏi 2. Theo kinh nghiệm của ông (bà), biểu hiện nào dưới đây về ngữ điệu và nội dung câu nói của VĐV phản ánh trạng thái tâm lý của họ trước khi thi đấu?
Ngữ điệu và nội dung câu nói của VĐV | Trạng thái tâm lý của VĐV | ||||
Sẵn sàng thi đấu | Sốt xuất phát | Thờ ơ | Không phân biệt | ||
1 | Nói nhiều, giọng nói gay gắt và rất không hài lòng | | | | |
2 | Bình thường, giọng nói không ổn định | | | | |
3 | Thoải mái, rất tự nhiên | | | | |
4 | Hơi mệt mỏi, thiếu sảng khoái và không hài long, bực tức… | | | | |
5 | Những hành động biểu hiện cảm xúc khác | | | | |
Câu hỏi 3. Theo kinh nghiệm của ông (bà), biểu hiện nào dưới đây về hoạt động của VĐV phản ánh trạng thái tâm lý tương ứng của họ trước lúc khởi thi?
Hành động của VĐV | Trạng thái tâm lý của VĐV | ||
Sẵn sàng thi đấu | Sốt xuất phát | Thờ ơ | Không phân biệt |
Động tác không có sự phối hợp nhịp nhàng, dùng sức rò rệt. Những động tác đơn lẻ theo chuyển động toàn thân. Đứng ngồi không yên; hối hả hoặc lơ đãng. | | | | | |
2 | Động tác vụng về, run cả tay lẫn chân | | | | |
3 | Động tác phối hợp một cách nhẹ nhàng, uyển chuyển | | | | |
4 | Động tác tuy phối hợp nhịp nhàng nhưng thiếu tự nhiên, hơi thả lỏng, thiếu sự gắng sức | | | | |
5 | Động tác thuần thục phối hợp vận động tốt, tập trung cao | | | | |
6 | Những hành động khác biểu hiện cảm xúc… | | | | |
Câu hỏi 4. Theo kinh nghiệm của ông (bà), biểu hiện nào dưới đây về sự tập trung chú ý của VĐV phản ánh trạng thái tâm lý tương ứng của họ trước lúc khởi thi?
Đặc tính biểu hiện cảm xúc của VĐV | Trạng thái tâm lý của VĐV | ||||
Sẵn sàng thi đấu | Sốt xuất phát | Thờ ơ | Không phân biệt | ||
1 | Sức tập trung chú ý cao, lắng nghe chăm chú chỉ dẫn của HLV, VĐV tin vào khả năng của mình | | | | |
2 | Không tập trung, bình thản và thờ ơ với chỉ dẫn của HLV | | | | |
3 | Thiếu tập trung; hay quên những chỉ dẫn của HLV, tâm trạng thiếu ổn định | | | | |
4 | Chú ý bị phân tán, không tập trung vào nhiệm vụ thi đấu hoặc chỉ dẫn của HLV. Thiếu quan sát các hiện tượng xung quanh. Quá tự tin vào khả năng của mình | | | | |
Những biểu hiện cảm xúc khác về sự tập trung vào thi đấu |
5
Xin chân thành cảm ơn.
Hà Nội, ngày tháng năm 201
Người được phỏng vấn Người phỏng vấn
Ký tên Ký tên
NCS Nguyễn Mạnh Hùng
PHỤ LỤC 4
Thực trạng sử dụng các biện pháp tâm lý nhằm khắc phục các trạng thái tâm lý xấu trước thi đấu cho VĐV Karatedo cấp cao Việt Nam
Cách sử dụng | Thời lượng | Mức độ | |||
Thường xuyên | Có | Không sử dụng | |||
Sốt xuất phát | |||||
1. HLV và chuyên gia tâm lý xác định rò. Nếu trước thi đấu từ 2 – 3 ngày thấy VĐV lo lắng bồn chồn ngủ không ngon giấc, đi tiểu nhiều lần thì nên gặp gỡ VĐV nhắc nhở để VĐV tập trung ghi nhớ mục tiêu nhiệm vụ thi đấu và ôn luyện kỹ các chiến thuật thi đấu, phân tích kỹ điểm mạnh yếu của đối phương động viên chấn an tinh thần để VĐV bớt lo lắng. | HLV và chuyên gia tâm lý theo dòi và gặp gỡ riêng VĐV để trao nhiệm vụ động viên nhắc nhở và giao nhiệm vụ | Mỗi ngày 1 lần mỗi lần khoảng 15 phút -20 phút | 4 | ||
2. Trước khởi động cho VĐV vào phòng yên tĩnh và tiến hành phương pháp đọc thầm về mục tiêu thi đấu và các câu tự nhủ như đối phương không đáng sợ, hãy bình tĩnh tự tin vv... | Được tiến hành trước khi thi đấu khoảng 30 phút và tiến hành trong thời gian khoảng 10 phút | 8 – 10 phút | 9 | ||
3. Tiến hành xoa bóp thả lỏng cơ bắp – xoa sát, xoa vuốt động tác chậm | Tiến hành song song với biện pháp 1 | 15 – 20 phút | 9 | ||
4. Sử dụng biện pháp ngồi thiền toàn thân thả lỏng tập trung suy nghĩ vào hơi thở (tư thế ngồi xếp bằng 2 tay chống nhẹ vào đầu gối, mắt hơi nhắm tập trung suy nghĩ vào hơi thở). Kết hợp với tự ám thị “ | Trong những ngày chuẩn bị bước vào thi đấu nếu xuất hiện trạng thái này thì mỗi tối cho VĐV ngồi thiền 30 | 10 phút - 15 phút | 9 |
Cách sử dụng | Thời lượng | Mức độ | |||
Thường xuyên | Có | Không sử dụng | |||
tôi sẽ bình tĩnh – tôi rất tự tin” | phút và trước khi bước vào khởi động thi đấu khoảng 10 phút – 15 phút. | ||||
5. Biện pháp sử dụng thuốc | Nếu VĐV bị mất ngủ do quá lo lắng thi đấu có thể dùng hỗ trợ thuốc an thần (do bác sĩ cung cấp) | 1 lần trước khi đi ngủ sử dụng 1-2 ngày | 4 | ||
6. Biện pháp cho VĐV đi xem phim hoặc nghe nhạc nhẹ, nhạc cổ điển, nhạc dân ca… | Các buổi tối trước ngày thi đấu – trước khi đi thi đấu | 1-2 buổi | 9 | ||
7. Sử dụng biện pháp khởi động và huấn luyện chiến thuật thi đấu nhẹ nhàng tạo hưng phấn cho VĐV | Chủ yếu khởi động khớp và khởi động chuyên môn | 10-15 phút | 9 | ||
8. Các biện pháp và phương pháp khác | |||||
Thờ ơ | |||||
1. Biện pháp động viên nhắc nhở, mục đích nhiệm vụ thi đấu | Trước thi đấu 1-2 ngày nếu xuất hiện trạng thái tâm lý thờ ơ thì sử dụng biện pháp này mỗi ngày 1 lần và trước khi khởi động thi đấu | Mỗi lần 10- 15 phút trước buổi tập 5 phút trước thi đấu nhắc VĐV | 9 | ||
2. Tăng thêm cường độ tập luyện các lần khởi động | Có thể sử dụng trò chơi | Trước thi | 9 |