Nghiên cứu các biện pháp khắc phục trạng thái tâm lý xấu trước thi đấu cho vận động viên Karatedo cấp cao Việt Nam - 18



tài năng thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội

54.

Trịnh Hùng Thanh (1999), Đặc điểm sinh lý các môn thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội.

55.

Vương Tân Thắng (2001), Huấn luyện và điều chỉnh tâm lý, Nxb Đại học thể dục thể thao Bắc Kinh.

56.

Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (2006), Lý luận và phương pháp thể dục thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội.

57.

Nguyễn Toán (2002), Cẩm nang tư vấn tâm lý thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội.

58.

Tổng cục TDTT (2013), Luật thi đấu Karatedo, Nxb TDTT.

59.

Nguyễn Văn Trạch (2012), Lý luận và phương pháp huấn luyện thể thao hiện đại, Nxb TDTT, Hà Nội.

60.

Nguyễn Thế Truyền và cộng sự (2002), Tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập luyện của VĐV một số môn thể thao, Nxb TDTT, Hà nội.

61.

Nguyễn Thế Truyền, Nguyễn Kim Minh, Trần Quốc Tuấn (2002), Tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập luyện trong tuyển chọn và huấn luyện thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội.

62.

Nguyễn Thế Truyền (1985), “Di truyền và tuyển chọn thể thao”, Bản tin khoa học kỹ thuật TDTT, (11), tr. 11.

63.

Nguyễn Thế Truyền, Lê Quý Phượng, Nguyễn Kim Minh, Ngô Đức Nhuận, Nguyễn Thị Tuyết (1999), Xác định chuẩn mực đánh giá trình độ tập luyện của VĐV ở một số môn thể thao trọng điểm trong chương trình Quốc gia về thể thao, Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học, Viện khoa học TDTT, Hà

Nội.

64.

Nguyễn Thế Truyền (1997), Quy trình đào tạo VĐV nhiều năm và những

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 191 trang tài liệu này.

Nghiên cứu các biện pháp khắc phục trạng thái tâm lý xấu trước thi đấu cho vận động viên Karatedo cấp cao Việt Nam - 18



giải pháp trước mắt, Viện KHTDTT, Hà Nội.

65.

Nguyễn Thế Truyền, “Độ tuổi và những năng lực thể thao”, Thông tin khoa học kỹ thuật TDTT, Viện KH TDTT.

66.

Nguyễn Huỳnh Trương và cộng sự (1997), Xoa bóp chân, Nxb Y học.

67.

Đức Uy (1996), Đắc nhân tâm kiểu mới, Nxb Đồng Nai.

68.

Nguyễn Đức Văn (1978), Toán học thống kê, Nxb TDTT, Hà Nội.

69.

Nguyễn Đức Văn (1987), Thống kê thể dục thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội.

70.

Phạm Ngọc Viễn, Lâm Quang Thành, Nguyễn Anh Minh, Phạm Thị Thanh Hương (2014), Tâm lý vận động viên thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội.

71.

Phạm Ngọc Viễn, Phạm Thị Thanh Hương (2011), Stress trong hoạt động thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội.

72.

Phạm Ngọc Viễn, Phạm Xuân Thành (2007), Giáo trình giảng dạy tâm lí TDTT cho Trường ĐHSP TDTT Hà Tây , Nxb TDTT, Hà Nội.

73.

Phạm Ngọc Viễn (1999), Các phương pháp nghiên cứu tâm lí trong TDTT tuyển tập: “Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học TDTT”, Nxb TDTT, Hà Nội.

74.

VL Utkin (1996), Sinh cơ học TDTT (Lê Quý Phượng và cộng sự dịch), Nxb TDTT.

75.

Mã Khởi Vỹ (2001), Tâm lý học TDTT, Nxb Nhân dân Trung Quốc.

76.

Ủy ban TDTT (1999), Xây dựng và phát triển nền TDTT Việt Nam Dân tộc, Khoa học và Nhân dân, Nxb TDTT, Hà nội.

77.

Lê Văn Xem (2016), Đặc điểm tâm lý của hoạt động thể thao thành tích cao, Nxb TDTT, Hà Nội.

78.

Lê Văn Xem (2016), Giáo trình giảng dạy tâm lý học thể dục, thể thao cho



các trường Cao đẳng sư phạm, Nxb Đại học sư phạm.


Tài liệu bằng tiếng nước ngoài

79.

Astrand P.O, Radahl K (1970), Textbook of work physiology, MC Graw hill, New York

80.

Colwin Cecil. M. (1992), Swimming into 21st century, Human Kinetics Publishers

81.

Essencials of Exercise Physiology (2000), Lippincott William & Wilkins (A Wolters Klawe Company)

82.

Kimi P.V (ed) (1992), Strenggth and power in sport, Oxford Black well Scientific Pudlications

83.

Marterns (1975), The paradigmatic Crisis in American Sport pensonnology Sport wissenchaft.

84.

Marterns (1982), Sport competition Anxiety test newyork Human Kineties books.

85.

Morgan (1972), Sport psychology.

86.

Mischel.W (Lon don) (1968), Sport Psychology Concept and Applications

87.

Ouline of physical fitness performance test (1995), Japan amateur sports association (JASA), P 13-16

88.

Orlick (New York) (1978), The Cooperative Sports on Games Book

89.

Williams.JM an Straub (1986), Sport Psychology


Tiếng Nga

90.

А.В. Чаговадзе и мч (1980), Спортивная медицина, издательство физкультура и спорт москва, стр 222-223

91.

Ильгар Замалетдинов (2002), Для юных туристов мноного борьцов,



спорт в школе, стр 4-8

92.

Н. В. Зимкина (1975), Физиология человека, издательство физкультура и спорт москва, стр 491-492

93.

О. Л. Петршина Э П Попова (1979), Анатомия физиология гигиена детей младшего школьного возраста, москва Просвещение, стр 73-78

94.

Е. А. Воробоьева, А. В. Губарь, А. Б. Сафьяникова (1975), Аннатоллия и физиология, Москва издательство, Медицина, ctp 107-111.


Tiếng Trung

95.

桦等(2006),游泳年龄组教学训练大纲,中国游泳协审定,人民体育出版社

96.

体 育 院 校 成 人 教 育 (2001)


学 校 体 育


人 民 体 育 出 版 社


北京 (tr. 257258)

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1. PHIẾU PHỎNG VẤN SỐ 1

TỔNG CỤC TDTT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Viện Khoa học TDTT Độc lập Tự do Hạnh phúc


PHIẾU PHỎNG VẤN

(Dành cho HLV và VĐV Karatedo cấp cao)

Để chúng tôi hoàn thành đề tài “Nghiên cứu các biện pháp khắc phục trạng thái tâm lý xấu trước thi đấu cho VĐV Karatedo cấp cao Việt Nam”. Xin ông (bà) HLV và các VĐV nghiên cứu và trả lời chúng tôi một số câu hỏi trong phiếu. Sự trả lời của ông (bà) và các VĐV là sự đóng góp cho thành công của đề tài. Xin bày tỏ lòng cảm ơn và xin chúc ông (bà) cùng các VĐV và gia đình an khang thịnh vượng.

Cách trả lời: Đánh dấu “X” vào ô trống mà ông (bà) cho là phù hợp. Mức độ: Tác động rất lớn (5đ); Tác động lớn (4đ); Bình thường (3đ); Tác động nhỏ (2đ); Tác động rất nhỏ (1đ).

Câu hỏi 1 (dành cho HLV và VĐV): Xin đánh giá mức độ quan trọng về vai trò của huấn luyện và điều chỉnh tâm lý?


TT

Vai trò của huấn luyện và điều chỉnh tâm lý

Mức độ quan trọng (điểm)

5

4

3

2

1

1

Nâng cao trình độ kỹ thuật

2

Nâng cao trình độ thể lực

3

Nâng cao kỹ năng điều chỉnh tâm lý

4

Phát huy tốt năng lượng tâm lý

5

Nâng cao chiến thuật thi đấu

6

Khắc phục tâm lý xấu trước thi đấu

7

Điều chỉnh tâm lí thi đấu


Câu hỏi 2 (dành cho HLV): Trong quá trình huấn luyện tâm lý HLV thường sử dụng các biện pháp điều chỉnh tâm lý nào sau đây:


Trạng thái và các biện pháp tâm lý

Mức độ sử dụng

Thường xuyên

Không

Sốt xuất phát




1. Phân tích thế trận và nhiệm vụ thi đấu cho VĐV

2. Trước khởi động cho VĐV vào phòng yên tĩnh

3. Xoa bóp thả lỏng cơ bắp

4. Ngồi thiền

5. Sử dụng thuốc

6. Thư giãn (âm nhạc, xem phim…)

7. Khởi động nhẹ nhàng

8.Sử dụng các biện pháp khác

Thờ ơ




1. Động viên nhắc nhở, mục đích nhiệm vụ thi đấu

2. Tăng thêm cường độ tập luyện các lần khởi động và các buổi tập nhẹ trước thi đấu

3. Tham quan trực tiếp hoặc gián tiếp các trận thi đấu căng thẳng

4. Xem phim hoặc nghe nhạc sôi động

5. Ngồi tự kỷ ám thị thả lỏng nhớ lại mục tiêu nhiệm vụ và chiến thuật thi đấu

6. Khởi động kỹ trước thi đấu

7. Công bố mức độ khen thưởng tinh thần và vật chất trước thi đấu

8. Xoa bóp bấm huyệt

9.Sử dụng các biện pháp khác

Không phân biệt




1. Động viên, giao nhiệm vụ chỉ tiêu thi đấu rò ràng cụ thể

2. Ngồi thiền để nghi nhớ mục đích, chiến thuật thi đấu

3. Tham quan thi đấu

4. Công bố các phần thưởng vật chất và tinh thần

5. Phân tích chỗ mạnh chỗ yếu của đối thủ khả năng giành thắng lợi của bản thân để tăng quyết tâm thi đấu




Trạng thái và các biện pháp tâm lý

Mức độ sử dụng

Thường xuyên

Không

6. Dùng trò chơi và thi đấu chuyên môn trong khởi

động để nâng cao hưng phấn

7. Xoa bóp, bấm huyệt

8.Sử dụng các biện pháp khác



Câu hỏi 3 (dành cho HLV): Xin ông (bà) đánh giá mức độ quan trọng của các nguyên tắc sau đây trong việc lựa chọn các biện pháp khắc phục tâm lý xấu và các liệu pháp điều chỉnh tâm lý cho VĐV Karatedo cấp cao Việt Nam.


TT


Nguyên tắc

Mức độ quan trọng

Rất quan trọng

Quan trọng

Ít quan trọng

Không quan trọng

1

Nguyên tắc tính hợp lý

2

Nguyên tắc tính khả thi

3

Nguyên tắc tính tiếp cận hiện đại

4

Nguyên tắc tính đồng bộ

5

Nguyên tắc tính hiệu quả

6

Sử dụng các biện pháp khác

Xin chân thành cảm ơn.

Hà Nội, ngày tháng năm

Người được phỏng vấn Người phỏng vấn

Ký tên Ký tên


NCS Nguyễn Mạnh Hùng

PHỤ LỤC 2. PHIẾU PHỎNG VẤN SỐ 2

TỔNG CỤC TDTT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Viện Khoa học TDTT Độc lập Tự do Hạnh phúc


PHIẾU PHỎNG VẤN

(Dành cho HLV Karatedo cấp cao)


Để chúng tôi hoàn thành đề tài “Nghiên cứu các biện pháp khắc phục trạng thái tâm lý xấu trước thi đấu cho VĐV Karatedo cấp cao Việt Nam”. Xin ông (bà) nghiên cứu và trả lời chúng tôi một số câu hỏi trong phiếu. Sự trả lời của ông (bà) là sự đóng góp cho thành công của đề tài. Xin bày tỏ lòng cảm ơn và xin chúc ông (bà) và gia đình an khang thịnh vượng.

Cách trả lời: Đánh dấu “X” vào ô trống mà ông (bà) cho là phù hợp. Mức độ rất quan trọng (3 điểm), quan trọng (2 điểm), ít quan trọng (1 điểm).


Câu hỏi 1. Xin ông (bà) đánh giá mức độ quan trọng của các biện pháp khắc phục tâm lý xấu trước thi đấu cho VĐV Karatedo cấp cao Việt Nam.


TT


Biện pháp điều chỉnh và khắc phục trạng thái tâm lý xấu

Mức độ quan trọng

Rất quan trọng

Quan trọng

Ít quan trọng

không

quan trọng


1

Nâng cao nhận thức vai trò của huấn luyện và điều chỉnh tâm lý cho HLV và VĐV Karatedo cấp cao Việt Nam






2

Tăng nội dung và thời lượng huấn luyện tâm lý cho VĐV Karatedo

cấp cao Việt Nam






3

Tăng cường cho VĐV tham gia

các cuộc đấu nội bộ và thi đấu dã ngoại vv…






4

Sử dụng các phương tiện kiểm tra đa dạng để phát hiện sớm các trạng thái tâm lý xấu ở VĐV






5

Sử dụng đồng bộ các biện pháp điều chỉnh tâm lý thích hợp và đặc hiệu cho từng trạng thái tâm

lý xấu khác nhau





..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 18/07/2022