Khả Năng Sinh Lời Trên Tài Sản Của Các Nhtm Việt Nam Từ 2003- 2012



Bảng 2.14: Khả năng sinh lời trên tài sản của các NHTM Việt Nam từ 2003- 2012



Năm

ROA

Trung bình (%)

Số lượng ngân hàng

Giá trị lớn nhất

Giá trị nhỏ nhất

Độ lệch chuẩn

Phương sai

2003

1.11

28

.0271

.0003

.0069

.0000

2004

1.16

28

.0271

.0008

.0065

.0000

2005

1.26

28

.0271

.0007

.0072

.0001

2006

1.39

28

.0288

.0040

.0061

.0000

2007

1.38

28

.0322

.0051

.0063

.0000

2008

1.14

28

.0373

.0005

.0085

.0001

2009

1.18

28

.0395

.0014

.0072

.0001

2010

1.04

28

.0159

.0016

.0036

.0000

2011

1.12

28

.0372

.0012

.0073

.0001

2012

0.70

28

.0189

.0001

.0049

.0000

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 188 trang tài liệu này.

Năng lực tài chính của các Ngân hàng thương mại Việt Nam - 12

Nguồn: Tác giả thống kê từ SPSS


Biểu đồ 2.6: Tỷ lệ sinh lời trên tài sản của các NHTM Việt Nam từ 2003- 2012



1.40%

1.20%

1.00%

0.80%

0.60%

0.40%

0.20%

0.00%

Nguồn: Tác giả tính toán từ BCTC của các NHTM Việt Nam[22]

Tỷ suất sinh lợi trên tài sản(ROA) bình quân của hệ thống NHTM Việt Nam qua các năm như sau: Năm 2003 ROA bình quân là 1,11%; Năm 2004 ROA bình quân là 1,16%; Năm 2005 ROA bình quân là 1,26%; Năm 2006 ROA bình quân là 1,39%;

Năm 2007 ROA bình quân là 1,38%; Năm 2008 ROA bình quân là 1,14%; Năm 2009



ROA bình quân là 1,18%; Năm 2010 ROA bình quân là 1,04%; Năm 2011 ROA bình quân là 1,12%; Năm 2012 ROA bình quân là 0.7%. Qua kết quả đạt được hằng năm của hệ thống NHTM Việt Nam cho thấy hiệu quả kinh doanh có xu hướng tăng đến năm 2007 và giảm cho đến 2012. Quy mô vốn chủ sở hữu, quy mô tài sản tăng đều qua các năm nhưng hiệu quả kinh doanh lại giảm, đây là dấu hiệu cho thấy tính cạnh tranh ngày càng cao của ngành ngân hàng. Theo mức chuẩn đưa ra thì ROA trên 1% là đạt yêu cầu, như vậy một số ngân hàng không đảm bảo so với yêu cầu CAMEL.

Bảng 2.15: Một số ngân hàng có ROA chưa đạt so với khung an toàn của Camel


Stt

Tên NH

ROA (%)

1

NH A CHAU

0.52

2

NH AGR

0.31

3

NH ANBINH

0.81

4

NH BIDV

0.53

5

NH DONG A

0.83

6

NH HDBANK

0.62

7

NH MARITIME

0.21

8

NH MHB

0.82

9

NH NAM VIET

0.01

10

NH PHUONGDONG

0.84

11

NH SACOM

0.66

12

NH SEABANK

0.09

13

NH SHB

0.09

14

NH PHUONG NAM

0.16

15

NH KYTHUONG(TECHCOM)

0.43

16

NH DAITIN

0.05

17

NH QUOCTE

0.80

18

NH VIETTA

0.10

19

NH VP

0.63

20

NH PHUONGTAY

0.24

Nguồn: Tác giả tính toán từ BCTC của các NHTM Việt Nam[22]


2.2.3.2. Khả năng sinh lời trên vốn chủ sở hữu


Chỉ số này được xác định thông qua số liệu trên báo cáo tài chính hằng năm, chỉ tiêu được sử dụng là lợi nhuận sau thuế và vốn chủ sở hữu của NHTM Việt Nam. Cụ thể:


Lợi nhuận sau thuế

Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu

=


Vốn chủ sở hữu


Sau đây là kết quả chỉ tiêu này trong giai đoạn từ 2003 đến 2012 của hệ thống NHTM Việt Nam.

Bảng 2.16: Khả năng sinh lời trên vốn CSH của các NHTM Việt Nam 2003- 2012



Năm

ROE

Trung bình(%)

Số lượng ngân hàng

Giá trị lớn nhất

Giá trị nhỏ nhất


Độ lệch chuẩn

Phương sai

2003

11.88

28

.3117

.0086

.0777

.0060

2004

13.06

28

.4400

.0271

.0916

.0084

2005

13.04

28

.3637

.0295

.0851

.0072

2006

14.43

28

.6604

.0417

.1295

.0168

2007

17.18

28

.6692

.0460

.1428

.0204

2008

11.46

28

.3478

.0078

.0922

.0085

2009

13.79

28

.3260

.0113

.0722

.0052

2010

13.35

28

.3203

.0255

.0714

.0051

2011

13.93

28

.3406

.0228

.0840

.0071

2012

9.02

28

.2353

.0008

.0556

.0031

Nguồn: Tác giả thống kê từ SPSS


Biểu đồ 2.7: Tỷ suất sinh lợi trên vốn CSH của các NHTM Việt Nam 2003- 2012


18.00%

16.00%

14.00%

12.00%

10.00%

8.00%

6.00%

4.00%

2.00%

0.00%


Nguồn: Tác giả tính toán từ BCTC của các NHTM Việt Nam[22]

Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu(ROE) bình quân của hệ thống NHTM Việt Nam qua các năm như sau: Năm 2003 ROE bình quân là 11,88%; Năm 2004 ROE bình quân là 13,06%; Năm 2005 ROE bình quân là 13,04%; Năm 2006 ROE bình quân là 14,43%; Năm 2007 ROE bình quân là 17,18%; Năm 2008 ROE bình quân là 11,46%; Năm 2009 ROE bình quân là 13,79%; Năm 2010 ROE bình quân là 13,35%; Năm 2011 ROE bình quân là 13,93%; Năm 2012 ROE bình quân là 9.02%. Qua kết quả đạt được hằng năm của hệ thống NHTM Việt Nam cho thấy hiệu quả kinh doanh có xu hướng tăng đến năm 2007 và những năm sau có xu hướng giảm và đặc biệt năm 2012 giảm mạnh. Quy mô vốn chủ sở hữu, quy mô tài sản tăng đều qua các năm nhưng hiệu quả kinh doanh lại giảm, đây là dấu hiệu cho thấy áp lực cạnh tranh ngày càng cao của ngành ngân hàng trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế.

Theo khung an toàn Camel thì chỉ tiêu ROE từ 15% trở lên là đạt yêu cầu, với mức chuẩn này thì các ngân hàng Việt Nam chưa đạt bao gồm:


Bảng 2.17: Thống kê các NHTM Việt Nam có chỉ tiêu ROE chưa đạt so với Camel

Stt

Ngân hàng

ROE (%)

1

NH A Châu

9.64

2

NH NNPTNT(AGR)

4.21

3

NH ANBINH

7.66

4

NH BIDV

11.18

5

NH DONG A

9.46

6

NH HDBANK

6.05

7

NH KIENLONG

11.70

8

NH MARITIME

2.83

9

NH ME KONG

3.07

10

NH MHB

9.09

11

NH NAM A

5.85

12

NH NAM VIET

0.08

13

NH PHUONGDONG

7.11

14

NH XANGDAU

8.00

15

NH SACOM

7.32

16

NH SEABANK

3.21

17

NH PHUONG NAM

3.01

18

NH KYTHUONG(TECHCOM)

5.76

19

NH DAITIN

4.98

20

NH QUOCTE

12.24

21

NH VIETTA

7.12

22

NH VP

11.15

23

NH PHUONGTAY

10.07

Nguồn: Tác giả tính toán từ BCTC của các NHTM Việt Nam[22]

2.2.3.3. Tỷ lệ lãi ròng cận biên

Chỉ số này được xác định thông qua số liệu trên báo cáo tài chính hằng năm, chỉ tiêu được sử dụng là tổng giá trị thu được từ tiền lãi cho vay, chi phí trả lãi tiền gửi và tổng tài sản của NHTM Việt Nam. Cụ thể:

Tổng thu nhập từ lãi – Tổng chi phí từ lãi

NIM (%)

=

x 100


Tổng tài sản có sinh lời (hoặc tổng tài sản có)


Sau đây là kết quả của chi tiêu này trong giai đoạn từ 2003 đến 2012 của hệ thống NHTM Việt Nam.



Bảng 2.18: Tỷ lệ lãi ròng cận biên của các NHTM Việt Nam từ 2003- 2012



Năm

NIM

Trung bình (%)

Số lượng ngân hàng

Giá trị lớn nhất

Giá trị nhỏ nhất

Độ lệch chuẩn

Phương sai

2003

2.07

28

.0550

-.0082

.0109

.0001

2004

2.26

28

.0530

.0037

.0102

.0001

2005

2.39

28

.0553

-.0175

.0141

.0002

2006

2.43

28

.0563

-.0285

.0149

.0002

2007

1.83

28

.0574

-.0324

.0161

.0003

2008

2.50

28

.0810

-.0366

.0196

.0004

2009

2.32

28

.0683

-.0115

.0127

.0002

2010

2.25

28

.0393

-.0051

.0089

.0001

2011

3.08

28

.0783

-.0056

.0171

.0003

2012

3.07

28

.0822

-.0038

.0182

.0003

Nguồn: Tác giả thống kê từ SPSS


Biểu đồ 2.8: Tỷ lệ lãi cận biên của hệ thống NHTM Việt Nam từ 2003-2012


5.00%

4.00%

3.00%

2.00%

1.00%

0.00%


Nguồn: Tác giả tính toán từ BCTC của các NHTM Việt Nam[22]

Tỷ lệ lãi cận biên (NIM) bình quân của hệ thống NHTM Việt Nam qua các năm như sau: Năm 2003 NIM bình quân là 2,07%; Năm 2004 NIM bình quân là 2,26%; Năm 2005 NIM bình quân là 3,39%; Năm 2006 NIM bình quân là 2,43%; Năm 2007



NIM bình quân là 1,83%; Năm 2008 NIM bình quân là 2,50%; Năm 2009 NIM bình quân là 2,32%; Năm 2010 NIM bình quân là 2,25%; Năm 2011 NIM bình quân là 3,08%; Năm 2012 NIM bình quân là 3.07%. Như vậy tỷ lệ lãi cận biên cũng có xu hướng giảm dần so với năm 2003.

2.2.3.4. Tỷ lệ lãi ròng ngoài cận biên


Chỉ số này được xác định thông qua số liệu trên báo cáo tài chính hằng năm, chỉ tiêu được sử dụng là tổng giá trị thu ngoài lãi cho vay, chi phí ngoài và tổng tài sản của NHTM Việt nam. Cụ thể:

Tổng thu nhập phi lãi – Tổng chi phí phi lãi

NNIM (%)

=

x 100


Tổng tài sản có


Sau đây là kết quả của chỉ tiêu này trong giai đoạn từ 2003 đến 2012 của hệ thống NHTM Việt Nam.

Bảng 2.19: Tỷ lệ lãi ròng ngoài cận biên của các NHTM Việt Nam 2003- 2012



Năm

NNIM

Trung bình(%)

Số lượng ngân hàng

Giá trị lớn nhất

Giá trị nhỏ nhất


Độ lệch chuẩn

Phương sai

2003

-0.28

28

.0305

-.0333

.0131

.0002

2004

-0.26

28

.0230

-.0333

.0122

.0001

2005

0.00

28

.0214

-.0333

.0104

.0001

2006

0.02

28

.0080

-.0297

.0079

.0001

2007

0.57

28

.0907

-.0003

.0169

.0003

2008

-1.78

28

.0144

-.5855

.1113

.0124

2009

0.33

28

.0100

.0000

.0024

.0000

2010

0.88

28

.0075

-.3220

.0614

.0038

2011

0.23

28

.0074

-.0021

.0023

.0000

2012

0.06

28

.0059

-.0238

.0052

.0000

Nguồn: Tác giả thống kê từ SPSS


Biểu đồ 2.9: Tỷ lệ lãi ngoài cận biên của hệ thống NHTMVN từ 2003- 2012


1.00%


0.50%


0.00%

TRUNG BÌNH

-0.50%


-1.00%


-1.50%


Nguồn: Tác giả tính toán từ BCTC của các NHTM Việt Nam[22]

Tỷ lệ lãi ngoài cận biên (NNIM) bình quân của hệ thống NHTM Việt Nam qua các năm như sau: Năm 2003 NNIM bình quân là -0,28%; Năm 2004 NNIM bình quân là -0,26%; Năm 2005 NNIM bình quân là 0,00%; Năm 2006 NNIM bình quân là 0,02%; Năm 2007 NNIM bình quân là 0,57%; Năm 2008 NNIM bình quân là -1,78%; Năm 2009 NNIM bình quân là 0,33%; Năm 2010 NNIM bình quân là -0,88%; Năm 2011 NNIM bình quân là 0,23%; Năm 2012 NNIM bình quân là 0.16%. Nhìn chung chỉ số này biến động bất thường và kết quả này cho thấy NHTM Việt Nam chưa chú trọng đến phát triển các sản phẩm dịch vụ khác ngoài dịch vụ truyền thống. Như vậy để có thể cạnh tranh tốt với các NHLD-NHNNg thì NHTM Việt Nam cần chú trọng phát triển các sản phẩm dịch vụ khác nữa.

2.2.4. Phân tích khả năng thanh khoản

Phân tích khả năng thanh khoản là đánh giá khả năng trả các món nợ của ngân hàng thông qua các chỉ tiêu như khả năng thanh khoản trên tổng tài sản, trên tài sản ngắn hạn, khả năng đảm bảo tiền gửi và dư nợ trên tổng tiền gửi. Các chỉ tiêu này càng lớn cho thấy khả năng thanh khoản của các ngân hàng là tốt và ngược lại.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 29/11/2022