Nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế - 1


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan bản luận án là công trình nghiên cứu khoa học, độc lập của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng.


TÁC GIẢ LUẬN ÁN


Tạ Đình Long

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 192 trang tài liệu này.

Nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế - 1


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

MỤC LỤC ii

DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ iv

DANH MỤC TỪ VIÊT TẮT vi

DANH MỤC PHỤ LỤC vii

PHẦN MỞ ĐẦU 1

Chương 1 14

LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG 14

VÀ NĂNG LỰC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG 14

CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 14

1.1. QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG 14

1.1.1. Rủi ro tín dụng 14

1.1.2. Quản trị rủi ro tín dụng ở ngân hàng thương mại 17

1.2. NĂNG LỰC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 35

1.2.1. Khái niệm về năng lực quản trị rủi ro tín dụng 35

1.2.2. Sự cần thiết phải nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng 37

1.2.3. Các tiêu chí đánh giá năng lực quản trị rủi ro tín dụng 39

1.3. KINH NGHIỆM VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM VÀ BÀI HỌC CHO NHNo&PTNT VIỆT NAM. 54

1.3.1. Kinh nghiệm của Citibank 54

1.3.2. Kinh nghiệm của Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam 55

1.3.3. Kinh nghiệm của Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam 58

1.3.4. Bài học kinh nghiệm rút ra cho Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam 60

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 62

Chương 2 63

THỰC TRẠNG NĂNG LỰC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 63

VIỆT NAM 63

2.1.1. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam 63

2.1.2. Kết quả một số hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam hiện nay 65

2.2. THỰC TRẠNG NĂNG LỰC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 71

2.2.1. Tình hình hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam 71

2.2.2. Thực trạng năng lực quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam 89

2.3. ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 104

2.3.1. Những kết quả đạt được 104

2.3.2. Những hạn chế 108

2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế 113

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 117

Chương 3 118

GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 118

3.1. CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 118

3.1.1. Phân tích cơ hội, thách thức, điểm mạnh, điểm yếu (SWOT) của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam 118

3.1.2. Mục tiêu và định hướng phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam 121

3.1.3. Nguyên tắc đề ra các giải pháp nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam 126

3.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 128

3.2.1. Hoàn thiện mô hình tổ chức quản lý 128

3.2.2. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ nhân viên của toàn hệ thống 131

3.2.3. Hoàn thiện cơ chế, chính sách và các quy trình tín dụng 134

3.2.4. Thực hiện mô hình lượng hóa rủi ro tín dụng 135

3.2.5. Xây dựng mô hình phân loại nợ sử dụng kết quả của việc xếp hạng tín dụng nội bộ ...

......................................................................................................................... 144

3.2.6. Sử dụng các công cụ phái sinh để xử lý rủi ro tín dụng 147

3.2.7. Nâng cao năng lực tài chính 149

3.3. KIẾN NGHỊ ĐỂ THỰC HIỆN GIẢI PHÁP 156

3.3.1. Về phía Chính phủ 156

3.3.2. Về phía ngân hàng nhà nước 160

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 162

KẾT LUẬN 163

DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ I

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO II

DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ


TT

Tên

Nội dung

Trang

1

Bảng 1.1

Năng lực tài chính của Ngân hàng TMCP Công thương

Việt Nam


2

Bảng 1.2

Năng lực tài chính của Ngân hàng TMCP Ngoại thương

Việt Nam



3


Bảng 2.1

Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng

NNo&PTNT Việt Nam Giai đoạn 2010-2014 (Đvt: tỷ đồng)


4

Bảng 2.2

Tổng dư nợ của toàn hệ thống ngân hàng NNo&PTNT

Việt Nam (Đvt: Tỷ đồng)


5

Bảng 2.3

Tỷ nợ nợ xấu phân theo loại tiền tệ


6

Bảng 2.4

Tỷ lệ nợ xấu theo ngành, lĩnh vực kinh tế chủ yếu


7

Bảng 2.5

Tỷ lệ nợ xấu phân theo thành phần kinh tế


8

Bảng 2.6

Tỷ lệ nợ xấu phân theo khu vực kinh tế


9

Bảng 2.7

Quy đổi xếp hạng khách hàng


10

Bảng 2.8

Nguyên tắc phân loại khoản vay



11


Bảng 2.9

Ứng dụng kết quả chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng trong việc ra quyết định cấp tín dụng và

giám sát sau khi cho vay



12


Bảng 2.10

Cơ cấu và chất lượng tín dụng của Ngân hàng NNo&PTNT Việt Nam từ năm 2011 – 2014 (Đvt: Tỷ

đồng)


13

Bảng 2.11

Số lượng nhân viên của Ngân hàng NNo&PTNT Việt

Nam


14

Bảng 2.12

Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu của một số ngân hàng





(Đvt: %)


15

Bảng 2.13

Một số chỉ tiêu phản ánh qui mô và chất lượng tài sản

của Ngân hàng NNo&PTNT Việt Nam


16

Bảng 2.14

Tỷ lệ nợ xấu của Ngân hàng NNo&PTNT Việt Nam


17

Bảng 2.15

Tỷ trọng cấp tín dụng của Ngân hàng NNo&PTNT Việt

Nam theo ngành kinh doanh (Đvt: Tỷ đồng)


18

Bảng 2.16

Các chỉ tiêu khả năng thanh toán của Ngân hàng

NNo&PTNT Việt Nam qua các năm


19

Bảng 3.1

Chỉ tiêu đánh giá các yếu tố trong chính sách khách

hàng


20

Bảng 3.2

Các chỉ tiêu đánh giá đặc điểm nhóm khách hàng


21

Bảng 3.3

Chỉ tiêu đánh giá năng lực phi tài chính của khách hàng


22

Bảng 3.4

Chỉ tiêu đánh giá năng lực tài chính


23

Bảng 3.5

Chỉ tiêu đánh giá tài sản đảm bảo


24

Bảng 3.6

Phân loại nợ dựa vào hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ


25

Bảng 3.7

Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng theo nhóm nợ


26

Sơ đồ 2.1

Quy trình quản lý và xử lý nợ có vấn đề


27

Sơ đồ 2.2

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tín dụng tại hội sở


28

Sơ đồ 2.3

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tín dụng tại chi nhánh

các cấp


29

Sơ đồ 3.1

Mô hình tổ chức quản lý tại hội sở chính


30

Sơ đồ 3.2

Mô hình dự báo rủi ro tín dụng



DANH MỤC TỪ VIÊT TẮT


Ký hiệu viết tắt

Nội dung

CBTD

Cán bộ tín dụng

DADT

Dự án đầu tư

EAD

Tổng dư nợ của khách hàng tại thời điểm khách

hàng không trả nợ được

EL

Tổn thất dự kiến

HĐKD

Hoạt động kinh doanh

HĐQT

Hội đồng quản trị

HĐTD

Hợp đồng tín dụng

HMTD

Hạn mức tín dụng

LGD

Tỷ trọng tổn thất ước tính

NHCV

Ngân hàng cho vay

NHTM

Ngân hàng thương mại

NNo&PTNT

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

PD

Xác suất không trả được nợ của khách hàng

ROA

Tỷ suất sinh lời trên tài sản

ROE

Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu

SXKD

Sản xuất kinh doanh

TSBĐ

Tài sản bảo đảm

TSCĐ

Tài sản cố định

UL

Tổn thất không dự kiến được

VCSH

Vốn chủ sở hữu

WTO

Tổ chức thương mại thế giới


DANH MỤC PHỤ LỤC


TT

Tên

Nội dung

1

Phụ lục 2.1

Một số chính sách tín dụng chủ yếu của Ngân hàng

NN0&PTNT Việt Nam trong những năm gần đây


PHẦN MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Hội nhập Kinh tế quốc tế và xu hướng toàn cầu hóa sâu sắc không chỉ mang lại nhiều cơ hội thuận lợi cho các hoạt động sản xuất kinh doanh mà bên cạnh đó cũng tạo ra không ít những khó khăn, thách thức. Đặc biệt là sức ép cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt và rủi ro tiềm ẩn trong nền kinh tế.

Kinh doanh ngân hàng là hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng cũng không nằm ngoài xu thế tất yếu đó. Trong nền kinh tế thị trường, Tín dụng là hoạt động chính của các ngân hàng thương mại và diễn ra rất phức tạp, dưới nhiều hình thức và phạm vi rộng lớn. Đây là hoạt động hết sức nhạy cảm với sự biến động của nền kinh tế. Trong những năm qua, dưới sức ép của cạnh tranh và hội nhập quốc tế, hoạt động kinh doanh của ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng của ngân hàng nói riêng đã và đang phải đối mặt với nhiều rủi ro, thách thức và có thể gây ra tổn thất to lớn không chỉ đối với các ngân hàng thương mại mà còn cho cả nền kinh tế. Chính vì vậy, để tồn tại và phát triển các ngân hàng thương mại cần không ngừng nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng.

Tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (Ngân hàng NNo&PTNT Việt Nam) – một trong những ngân hàng thương mại lớn nhất ở Việt Nam, hàng năm cung cấp một khối lượng lớn tín dụng và dịch vụ ngân hàng cho nền kinh tế và có những ảnh hưởng quan trọng đối với sự phát triển của ngành Ngân hàng trong nước. Là một ngân hàng lâu năm, có nguồn vốn lớn, số lượng nhân viên đông đảo và mạng lưới chi nhánh phủ khắp các tỉnh thành cả nước, Ngân hàng NNo&PTNT Việt Nam ngày càng khẳng định được lợi thế của mình trước các đối thủ trong và ngoài nước, song bên cạnh đó vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế trong hoạt động quản trị rủi ro tín dụng.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 11/05/2023