Hệ Số Tin Cậy Của Thang Đo “Khả Năng Đáp Ứng”


Bảng 2.6: Hệ số tin cậy của thang đo “Khả năng đáp ứng”


Cronbach’s Alpha = 0,868

Biến quan

sát

Hệ số tương quan

biến tổng

Hệ số Cronbach’s Alpha

nếu loại biến

DU1

0,758

0,815

DU2

0,708

0,836

DU3

0,674

0,849

DU4

0,737

0,824

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 151 trang tài liệu này.

(Nguồn: Từ kết quả phân tích số liệu điều tra bằng SPSS 20.0)

Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo “Khả năng đáp ứng” là 0,868 > 0,6 với 4 biến quan sát. Bên cạnh đó, hệ số tương quan biến tổng của tất cả 4 biến quan sát đều lớn hơn 0,3. Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn 0,868. Vì vậy, thang đo đủ độ tin cậy để phân tích nhân tố và kiểm định khác.

Bảng 2.7: Hệ số tin cậy của thang đo “Uy tín thương hiệu”


Cronbach’s Alpha = 0,819

Biến quan

sát

Hệ số tương quan

biến tổng

Hệ số Cronbach’s Alpha

nếu loại biến

UYTIN1

0,660

0,764

UYTIN2

0,650

0,768

UYTIN3

0,606

0,789

UYTIN4

0,650

0,768

(Nguồn: Từ kết quả phân tích số liệu điều tra bằng SPSS 20.0)

Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo “Uy tín thương hiệu” là 0,819 > 0,6 với 4 biến quan sát. Bên cạnh đó, hệ số tương quan biến tổng của tất cả 4 biến quan sát đều lớn hơn 0,3. Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn 0,819. Vì vậy, thang đo đủ độ tin cậy để phân tích nhân tố và kiểm định khác.


Bảng 2.8: Hệ số tin cậy của thang đo “Nhận diện thương hiệu”


Cronbach’s Alpha = 0,818

Biến quan sát

Hệ số tương quan

biến tổng

Hệ số Cronbach’s Alpha nếu

loại biến

NHANDIEN1

0,596

0,791

NHANDIEN2

0,678

0,752

NHANDIEN3

0,665

0,759

NHANDIEN4

0,618

0,781

(Nguồn: Từ kết quả phân tích số liệu điều tra bằng SPSS 20.0)

Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo “Nhận diện thương hiệu” là 0,818 > 0,6 với 4 biến quan sát. Bên cạnh đó, hệ số tương quan biến tổng của tất cả 4 biến quan sát đều lớn hơn 0,3. Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn 0,818. Vì vậy, thang đo đủ độ tin cậy để phân tích nhân tố và kiểm định khác.

Bảng 2.9: Hệ số tin cậy của thang đo “Đội ngũ nhân viên”


Cronbach’s Alpha = 0,836

Biến quan sát

Hệ số tương quan

biến tổng

Hệ số Cronbach’s Alpha

nếu loại biến

DNNV1

0,630

0,804

DNNV2

0,717

0,779

DNNV3

0,713

0,780

DNNV4

0,600

0,812

DNNV5

0,524

0,831

(Nguồn: Từ kết quả phân tích số liệu điều tra bằng SPSS 20.0)

Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo “Đội ngũ nhân viên” là 0,836 > 0,6 với 5 biến quan sát. Bên cạnh đó, hệ số tương quan biến tổng của tất cả 5 biến quan sát đều lớn hơn 0,3. Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn 0,836. Vì vậy, thang đo đủ độ tin cậy để phân tích nhân tố và kiểm định khác.


2.3.2.2. Đánh giá độ tin cậy của các thang đo biến phụ thuộc:

Bảng 2.10: Hệ số tin cậy của thang đo “Sự hài lòng”


Cronbach’s Alpha = 0,881

Biến quan sát

Hệ số tương quan

biến tổng

Hệ số Cronbach’s Alpha

nếu loại biến

SHL1

0,763

0,838

SHL2

0,751

0,849

SHL3

0,801

0,805

(Nguồn: Từ kết quả phân tích số liệu điều tra bằng SPSS 20.0) Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo “Sự hài lòng” là 0,881 > 0,6 với 3 biến quan sát. Bên cạnh đó, hệ số tương quan biến tổng của tất cả 3 biến quan sát đều lớn hơn 0,3. Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn 0,881. Vì vậy, biến quan

sát của thang đo “Sự hài lòng” đủ độ tin cậy để phân tích nhân tố và kiểm định khác.

Bảng 2.11: Hệ số tin cậy của thang đo “Lòng trung thành”


Cronbach’s Alpha = 0,869

Biến quan sát

Hệ số tương quan

biến tổng

Hệ số Cronbach’s Alpha

nếu loại biến

LTT1

0,722

0,840

LTT2

0,719

0,842

LTT3

0,810

0,757

(Nguồn: Từ kết quả phân tích số liệu điều tra bằng SPSS 20.0)

Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo “Lòng trung thành” là 0,869 > 0,6 với 3 biến quan sát. Bên cạnh đó, hệ số tương quan biến tổng của tất cả 3 biến quan sát đều lớn hơn 0,3. Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn 0,869. Vì vậy, biến quan sát của thang đo “Lòng trung thành” đủ độ tin cậy để phân tích nhân tố và kiểm định khác.

2.3.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA các biến:

2.3.3.1. Rút trích nhân tố chính các biến độc lập trong thang đo:

Phương pháp trích “Principal Axis Factoring” với phép quay “Promax” được sử dụng trong phân tích thang đo các thành phần độc lập. Theo Gerbing & Anderson


(1988), sẽ phản ánh cấu trúc dữ liệu chính xác hơn phương pháp trích “Principal Components” với phép quay “Varimax”.

Quá trình phân tích nhân tố để loại các biến trong nghiên cứu này được thực hiện

qua các bước như sau:

Phân tích EFA lần 1: 21 biến độc lập trong thang đo được đưa vào phân tích nhân tố theo tiêu chuẩn Eigenvalue lớn hơn 1 đã có 5 nhóm nhân tố được tạo ra. Tổng phương sai trích = 56,649% cho biết 5 nhóm nhân tố này giải thích được 56,649% biến thiên của dữ liệu. Hệ số KMO = 0,855 (>0,5); Kiểm định Bartlett’s có giá trị Sig. = 0,000 < 0, 05. Do đó, đã đạt yêu cầu của phân tích nhân tố. Sau lần phân tích EFA lần 1 thì tất cả 21 biến còn lại đều có hệ số truyền tải > 0,5. Vì vậy, mô hình lòng trung thành của khách hàng cá nhân đối với thương hiệu BHNT Prudential tại Công ty TNHH BHNT Prudential – Chi nhánh Huế gồm 21 biến thuộc 5 nhóm nhân tố. 5 nhóm nhân tố này được mô tả như sau:

Bảng 2.12: Ma trận xoay nhân tố biến độc lập:



Nhân tố

1

2

3

4

5

DNNV3

0,800





DNNV2

0,760





DNNV4

0,698





DNNV5

0,652





DNNV1

0,646





HA4


0,842




HA2


0,735




HA1


0,716




HA3


0,702




DU2



0,857



DU4



0,801



DU1



0,754



DU3



0,689



UYTIN2




0,835


UYTIN1




0,736


UYTIN4




0,701


UYTIN3




0,648


NHANDIEN3





0,803

NHANDIEN2





0,773

NHANDIEN4





0,687

NHANDIEN1





0,666

(Nguồn: Từ kết quả phân tích số liệu điều tra bằng SPSS 20.0)


Từ bảng ma trận xoay các nhân tố, các biến quan sát được rút gọn thành 5 nhân tố. Mỗi nhân tố gồm các biến quan sát cụ thể như sau:

Nhân tố 1: “Đội ngũ nhân viên” gồm 5 biến quan sát là DNNV3, DNNV2, DNNV4, DNNV5 và DNNV1.

Nhân tố 2: “Hình ảnh công ty” gồm 4 biến quan sát là HA4, HA2, HA1 và HA3. Nhân tố 3: “Khả năng đáp ứng” gồm 4 biến quan sát là DU2, DU4, DU1 và DU3. Nhân tố 4: “Uy tín thương hiệu” gồm 4 biến quan sát là UYTIN2, UYTIN1,

UYTIN4 và UYTIN3.

Nhân tố 5: “Nhận diện thương hiệu” gồm 4 biến quan sát là NHANDIEN3, NHANDIEN2, NHANDIEN4 và NHANDIEN1.

2.3.3.2. Rút trích nhân tố chính sự hài lòng của khách hàng cá nhân đối với thương hiệu BHNT:

Sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá đối với các chỉ tiêu đo lường sự hài lòng của khách hàng cá nhân, nghiên cứu thu được kết quả cho thấy Eigenvalue

= 2,144 > 1 và tổng phương sai trích = 71,465 > 50% nên các điều kiện đều phù hợp với biến quan sát.

Bảng 2.13: Kết quả phân tích nhân tố Sự hài lòng


Biến quan sát

Hệ số tải

Eigenvalue

Phương sai trích

KMO

SHL1

0,891


2,144


71,465%


0,739

SHL2

0,830

SHL3

0,813

(Nguồn: Từ kết quả phân tích số liệu điều tra bằng SPSS 20.0)

2.3.3.3. Rút trích nhân tố chính lòng trung thành của khách hàng cá nhân đối với thương hiệu BHNT:

Kết quả nghiên cứu các chỉ tiêu đo lường lòng trung thành của khách hàng cá nhân tại Công ty TNHH BHNT Prudential – Chi nhánh Huế cho thấy Eigenvalue = 2,085 > 1 và tổng phương sai trích = 69,484% thỏa mãn các điều kiện của phân tích nhân tố.


Bảng 2.14: Kết quả phân tích nhân tố Lòng trung thành


Biến quan sát

Hệ số tải

Eigenvalue

Phương sai trích

KMO

LTT1

0,930


2,085


69,484%


0,714

LTT2

0,782

LTT3

0,780

(Nguồn: Từ kết quả phân tích số liệu điều tra bằng SPSS 20.0)

2.3.4. Phân tích nhân tố khẳng định CFA:

Phân tích nhân tố khẳng định CFA để kiểm tra mô hình đo lường có đạt yêu cầu không, các thang đo có đạt yêu cầu của một thang đo tốt hay không. Hơn nữa, CFA cho phép kiểm định giá trị hội tụ và giá trị phân biệt của thang đo mà không cần dùng nhiều nghiên cứu như trong phương pháp truyền thống MTMM (đa phương pháp – đa khái niệm).

2.3.4.1. Đánh giá sự phù hợp của mô hình:

Để đo lường múc độ phù hợp của mô hình với thông tin thị trường, ta sử dụng các chỉ số Chi – Square (CMIN) có P – value > 0,05; Chi – Square điều chỉnh theo bậc tự do (CMIN/df < 3); Chỉ số thích hợp so sánh CFI (Comparative Fit Index > 0,9; Chỉ số TLI (Tucker & Lewis Index > 0,85; Chỉ số RMSEA (Root Mean Square Error Approximation < 0,08). Mô hình được xem là phù hợp với dữ liệu thị trường. (Browne và Cudek, 1992).


Hình 2 2 Mô hình nghiên cứu CFA Phân tích CFA lần đầu đối với mô hình nghiên 1

Hình 2.2: Mô hình nghiên cứu CFA

Phân tích CFA lần đầu đối với mô hình nghiên cứu đã đưa vào với 21 biến độc lập chia làm 5 nhóm nhân tố và 2 nhóm nhân tố phụ thuộc với 6 biến, cho ra kết quả CMIN/df = 1,768 < 3, TLI = 0,891 > 0,85; CFI = 0,906 > 0,9 và RMSEA = 0,066 <


0,08. Do đó, cho thấy mô hình đã tương thích với dữ liệu thị trường. Vì vậy, ta sử dụng mô hình này để tiến hành phân tích các bước tiếp theo.

2.3.4.2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo:

Độ tin cậy thang đo được xem xét qua 2 chỉ số: Độ tin cậy tổng hợp (Composite reliability – CR), tổng phương sai rút trích (Average variance extracted – AVE) và hệ số Cronbach’s Anlpha.

Quá trình xử lý số liệu cho kết quả sau:

Bảng 2.15: Kết quả phân tích độ tin cậy


Nhân tố

Hệ số Cronbach’s

Alpha

Độ tin cậy

tổng hợp (CR)

Tổng phương sai

rút trích (AVE)

SHL

0,881

0,881

0,713

DNNV

0,836

0,828

0,548

HA

0,844

0,845

0,577

NHANDIEN

0,818

0,819

0,532

UYTIN

0,819

0,819

0,532

DU

0,868

0,868

0,622

LTT

0,869

0,873

0,696

(Nguồn: Xử lý Amos và tính toán trên Excel – Phân tích CFA).

Với kết quả phân tích từ bảng 2.16, ta thấy rằng tất cả các hệ số độ tin cậy tổng hợp đều thỏa mãn điều kiện (0,7 < CR < 0,95); Tổng phương sai trích AVE > 0,5 và hệ số Cronbach’s Alpha > 0,7. Vì vậy, thang đo đưa ra đáng tin cậy.

2.3.4.3. Kiểm định giá trị hội tụ:

Thang đo được xem là đạt giá trị hội tụ khi các trọng số chuẩn hóa của các thang đo lớn hơn 0,5 và có ý nghĩa thống kê P – value < 0,05 (Gerbring & Anderson, 1988; Hair & cộng sự, 1992). Ngoài ra, còn một tiêu chí khác để kiểm tra giá trị hội tụ đó là tổng phương sai rút trích (AVE) của các khái niệm, để khái niệm đạt giá trị hội tụ thì AVE tối thiểu phải là 0,5 (Fornell & Larcker, 1981).

Xem tất cả 151 trang.

Ngày đăng: 16/01/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí