Các Chỉ Tiêu Đánh Giá Hiệu Quả Hoạt Động Cho Vay Tiêu Dung

nhân, đánh giá tình hình tài chính, giá trị tài sản đảm bảo của ngư i vay. Trên cơ sở thẩm định đầy đủ các yếu tố, Ngân hàng sẽ quyết định cho vay hay không, nếu cho vay thì cho vay mức bao nhiêu, điều này phụ thuộc vào vốn của Ngân hàng có tại th i điểm vay và giá trị tài sản đảm bảo. Quá trình thẩm định phải chặt chẽ mới giúp Ngân hàng đảm bảo an toàn cho khoản vay, tuy nhiên nếu nó quá nhiều thủ tục phức tạp, rư m rà sẽ làm cho ngư i vay m t nhiều th i gian, công sức và họ sẽ th y nản lòng, cơ hội để họ sử dụng dịch vụ lại là r t th p. ể hạn chế điều này việc thẩm định phải dựa trên các thủ tục cơ sở khoa học hợp lý và song song với nó thì việc thực hiện phải được thi hành nghiêm ch nh, nó là yếu tố quyết định ch t lượng thẩm định và ch t lượng khoản tín dụng.

1.6.2.5. Ch t lượng cán bộ tín dụng

Ch t lượng cán bộ là một yếu tố vô cùng quan trọng trong hoạt động Ngân hàng nói chung và cho vay tiêu dùng nói riêng. Ch t lượng cán bộ được thể hiện ở: trình độ nghiệp vụ chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp, khả n ng giao tiếp, nhạy bén, nắm bắt tâm lý khách hàng, Ch t lượng cán bộ có cao thì mới đáp ứng được yêu cầu công việc, mới thực hiện tốt việc thẩm định, giảm thiểu được rủi ro cho Ngân hàng. Mặt khác, cán bộ tín dụng phải có đạo đức nghề nghiệp tốt nếu không sẽ đem lại những tổn hại cho Ngân hàng. Sự thân thiện và cởi mở của cán bộ tín dụng sẽ làm cho khách hàng hài lòng và tin tưởng hơn vào Ngân hàng từ đó dễ trở thành khách hàng quen thuộc, thân thiết của Ngân hàng.

1.6.2.6. Cơ sở vật ch t kỹ thuật

Tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đang diễn ra hết sức mạnh mẽ thì việc trang bị đầy đủ các công nghệ, thiết bị hiện đại phù hợp với nhu cầu xã hội, phục vụ kịp th i nhu cầu của khách hàng là yếu tố để giúp Ngân hàng có thể nâng cao khả n ng cạnh tranh, thu hút nhiều khách hàng hơn. Với thiết bị hiện đại, hoạt động của Ngân hàng sẽ suôn sẻ, nhanh chóng hơn, khả n ng nắm bắt diễn biến thị trư ng sẽ nhanh hơn, quy trình cho vay nhanh gọn, hiện đại giúp Ngân hàng đưa ra được những chiến lược kinh doanh phù hợp với nhu cầu của khách hàng nói chung và khách hàng vay tiêu dùng nói riêng.

1.6.2.7. Khả n ng tài chính và đạo đức ngư i đi vay

Rõ ràng nếu khách hàng có thu nhập cao và ổn định thì việc trả nợ Ngân hàng thư ng ít ảnh hưởng đến các ch tiêu khác trong gia đình, đặc biệt là các nhu cầu thiết yếu và với những ngư i này họ sẵn sàng thanh toán tiền vay cho Ngân hàng để tránh rắc rối về mặt pháp lý. Ngày nay, phần lớn các món vay tiêu dùng quy định nguồn trả là thu nhập thư ng xuyên của khách hàng trong tương lai, ngoại trừ các khoản vay ngắn hạn.

ạo đức ngư i đi vay cũng là một yếu tố quan trọng với Ngân hàng. Nó được

đánh giá dựa trên n ng lực pháp lý và độ tín nhiệm. Vì rằng nếu thực sự khách hàng có thu nhập cao, ổn định và thậm chí đưa ra được điều kiện đảm bảo tốt thì chưa chắc họ đã có thiện chí khi trả nợ. Do đó, trước khi cho vay cán bộ tín dụng phải đánh giá độ tín nhiệm của khách hàng trong việc thực hiện t t cả các giao ước của hợp đồng tín dụng. Ngân hàng cũng cần xem xét n ng lực pháp lý của khách hàng, tài sản đảm bảo có liên quan đến các vụ kiện, tranh ch p hay không.

1.7. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dung

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 82 trang tài liệu này.

1.7.1. Số lượng khách hàng cho vay tiêu dùng


Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á - 4

Số lượng khách hàng có thể tính theo một khoảng th i gian nh t định (quý, n m), nếu số lượng khách hàng tìm đến Ngân hàng để vay với mục đích tiêu dùng lớn và ngày càng t ng thì chứng tỏ hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân hàng ngày càng được mở rộng, uy tín trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng ngày càng được nâng cao và Ngân hàng sẽ tập trung nhiều hơn vào lĩnh vực này.

1.7.2. Doanh số cho vay tiêu dùng


Là ch tiêu phản ánh t t cả các khoản tín dụng mà Ngân hàng cho KH vay trong khoản th i gian nh t định bao gồm vốn đã thu hồi hay chưa thu hồi. ây là ch tiêu thể hiện quy mô hoạt động CVTD của Ngân hàng.

1.7.3. Doanh số thu nợ cho vay tiêu dùng


Là ch tiêu phản ánh toàn bộ các khoản nợ mà Ngân hàng đã thu về được khi đáo hạn vào một th i điểm nh t định, không phân biệt th i điểm cho vay.

Doanh số thu nợ


Hệ số thu nợ =


Doanh số cho vay

Hệ số này cho th y từ 1 đồng kinh doanh Ngân hàng sẽ thu hồi được bao nhiêu đồng vốn trong 1 th i kỳ nh t định. Hệ số này càng cao thì càng có lợi cho Ngân hàng.

1.7.4. Dư nợ cho vay tiêu dùng


Dư nợ cho vay tiêu dùng: Là số tiền mà khách hàng vay đang còn nợ chưa trả lại Ngân hàng tại một th i điểm nh t định, hay nói cách khác, dư nợ CVTD là số tiền đã phát cho khách hàng vay nhưng chưa thu hồi được.


Tốc độ t ng trưởng dư nợ CVTD qua các n m được xác định theo công thức :


Dư nợ cho vay tiêu dùng kỳ này

Tốc độ tăng dư nợ cho vay = ( - 1) x 100

Dư nợ cho vay tiêu dùng kỳ trước


Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối = Tổng dư nợ tín dụng năm này - Tổng dư nợ tín dụng năm trước

Các ch tiêu này t ng cho th y mức độ hiệu quả của hoạt động cho vay tiêu dùng t ng. Ngoài ra để đánh giá, phân tích được tốc độ t ng dư nợ cho vay tiêu dùng cũng cần xem xét nó trong mối tương quan với Tổng dư nợ cho vay của cả Ngân hàng tại một th i điểm nh t định.

1.7.5. Nợ quá hạn cho vay tiêu dùng


Nợ quá hạn là khoản nợ đến th i điểm hoàn trả của khách hàng mà Ngân hàng v n chưa thu hồi được.

Nợ x u bình quân: ây là ch tiêu mà hầu hết t t cả các Ngân hàng hiện nay r t quan tâm, mặc dù khi cho vay thì công tác xét duyệt và thẩm định của Ngân hàng là r t cẩn trọng nhưng những b t trắc là không thể lư ng trước d n đến nợ x u xảy ra là điều không thể tránh khỏi.


Dư nợ quá hạn

Tỷ lệ nợ quá hạn =

x 100

Tổng dư nợ


Nợ quá hạn có thể do các nguyên nhân chủ quan của ngư i đi vay, do các nguyên nhân khách quan hoặc do không xác định được th i hạn vay, phương thức hoàn trả một cách hợp lý cũng như một số yếu tố trong hợp đồng. ây là khoản nợ không mong muốn của Ngân hàng vì thế các Ngân hàng luôn cố gắng làm giảm tỷ lệ này đến mức th p nh t có thể.

1.7.6. Tỷ lệ nợ xấu bình quân

Nợ x u: Là khoản nợ đã quá hạn mà khách hàng chưa trả hay không có khả n ng thanh toán. Khi đó, tùy theo th i gian trễ hạn mà Ngân hàng sẽ chuyển từ nợ nhóm 2 sang nợ nhóm 3,4,5 để quản lý.

Tỷ lệ nợ x u: Ch tiêu này cho th y khả n ng thu hồi vốn của Ngân hàng đối với các khoản vay. ây là ch tiêu dùng để đánh giá ch t lượng tín dụng cũng như rủi ro tín dụng của Ngân hàng. Tỷ lệ nợ x u càng cao thể hiện ch t lượng tín dụng

Ngân hàng càng kém và ngược lại.



Nợ nhóm 3,4,5

Tỷ lệ nợ xấu =

Tổng dư nợ


1.7.7. Vòng quay vốn cho vay tiêu dùng

Ch tiêu này đo lư ng tốc độ luân chuyển vốn tín dụng của Ngân hàng, phản ánh số vốn đầu tư được quay vòng nhanh hay chậm. Nếu số lần vòng quay vốn tín dụng càng cao thì đồng vốn của Ngân hàng quay càng nhanh, luân chuyển liên tục đạt hiệu quả cao.


Vòng quay vốn tín dụng (lần) =

Doanh số thu nợ


Dư nợ cho vay bình quân


1.7.8. Lợi nhuận

ây là ch tiêu phản ánh khả n ng sinh lợi hay số tiền lãi thu được từ 1 đồng cho vay.

Lợi nhuận từ cho vay


Hiệu quả cho vay =


Tổng dư nợ

TÓM TẮT CHƯƠNG 1

Tóm lại, chương một của chuyên đề tốt nghiệp đã giới thiệu tổng quan về hoạt động cho vay tiêu dùng của các Ngân hàng TMCP tại Việt Nam. Nội dung chương giúp ta hiểu rõ hơn về khái niệm, đặc điểm cho vay tiêu dùng; vai trò của cho vay tiêu dùng đối với kinh tế, xã hội nói chung cũng như đối với Ngân hàng và khách hàng nói riêng. Chương một còn nói về các hình thức cho vay tiêu dùng, giúp ta nhận biết về các hình thức cho vay để liên hệ với bản thân nhằm tìm ra phương thức cho vay nào phù hợp với mình. Bên cạnh đó, qua phần giới thiệu tổng quan này, ta có thể hiểu biết thêm về quy trình cho vay tiêu dùng chung tại các Ngân hàng TMCP Việt Nam.

Ngoài ra, thông qua phần tìm hiểu về các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay tiêu dùng và các ch tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng, đã giúp các Ngân hàng hiểu rõ hơn về ưu điểm, khuyết điểm để hạn chế, khắc phục những điểm yếu và t ng cư ng phát triển, phát huy những điểm mạnh của mình vì mục tiêu chung của t t cả các Ngân hàng là trở thành Ngân hàng TMCP tiêu biểu, có thương hiệu lớn mạnh và uy tín tại Việt Nam.

CHƯƠNG 2:

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG NAM Á

(SeABank)


2.1. Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Đông Nam Á


2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của NHTMCP Đông Nam Á


Tên tiếng Việt: Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần ông Nam Á

Tên tiếng Anh: Southeast Asia Commercial Joint Stock Bank

Tên viết tắt: SeABank

Hội Sở: 25 Trần Hưng ạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội

 Website: www.seabank.com.vn

Logo và slogan Tiếng Việt:


 Logo và slogan Tiếng Anh Ngân hàng TMCP ông Nam Á SeABank có trụ sở chính tại 25 1


Logo và slogan Tiếng Anh



Ngân hàng TMCP ông Nam Á SeABank có trụ sở chính tại 25 Trần Hưng ạo Hoàn Kiếm 2


Ngân hàng TMCP ông Nam Á (SeABank) có trụ sở chính tại 25 Trần Hưng

ạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, SeABank được biết đến là một trong nhóm d n đầu các Ngân hàng TMCP lớn nh t Việt Nam về quy mô vốn điều lệ, mạng lưới hoạt động, mức độ nhận biết thương hiệu và tốc độ t ng trưởng ổn định.

Thành lập từ n m 1994, SeABank trải qua chặng đư ng 20 n m phát triển để đạt được thành tựu hôm nay với vốn điều lệ 5.466 tỷ đồng, tổng tài sản đạt gần 100 nghìn tỷ đồng và một mạng lưới hoạt động trên khắp 3 miền đ t nước với 154 chi nhánh và điểm giao dịch.

Bằng nội lực của chính mình, cùng với sự hợp tác chiến lược của liên minh cổ đông trong và ngoài nước, SeABank vươn lên khẳng định vị thế bằng những giá trị thực ch t và hiệu quả. Société Générale, Tập đoàn Tài chính Ngân hàng hàng đầu tại

Châu Âu trở thành cổ đông chiến lược nước ngoài của SeABank từ n m 2008, đem kinh nghiệm toàn cầu hơn 150 n m vào phục vụ mục tiêu ngân hàng bán lẻ tiêu biểu của SeABank bằng nhiều thay đổi mang tính chiến lược về quy chuẩn sản phẩm, ch t lượng dịch vụ theo mô hình đẳng c p quốc tế. VMS Mobifone, nhà cung c p mạng thông tin di động lớn nh t Việt Nam và PV Gas, nhà cung c p khí ga hoá lỏng hàng đầu Việt Nam là các cổ đông chiến lược trong nước của SeABank, góp phần đáng kể vào tiềm lực tài chính và giữ vững vị thế d n đầu của SeABank trong nhóm các Ngân hàng TMCP tại Việt Nam.

Sứ mệnh

SeABank đặt mục tiêu trở thành Ngân hàng bán lẻ tiêu biểu tại Việt Nam, cung c p đầy đủ và đa dạng các sản phẩm và dịch vụ tài chính cho khách hàng cá nhân, hộ kinh doanh cá thể, doanh nghiệp nhỏ và vừa và doanh nghiệp lớn, tối ưu hóa lợi ích cho từng đối tượng khách hàng và cổ đông, đảm bảo phát triển bền vững, đóng góp tích cực vào sự phát triển chung của nền kinh tế và xã hội.


Tầm nhìn

Phát triển Ngân hàng theo mô hình của một Ngân hàng bán lẻ và từng bước hướng tới trở thành một Tập đoàn Ngân hàng - Tài chính đa n ng, hiện đại, nổi bật về ch t lượng sản phẩm dịch vụ và uy tín thương hiệu.


Chiến lược phát triển

Xây dựng và phát triển SeABank trở thành Ngân hàng bán lẻ tiêu biểu tại Việt Nam là chiến lược phát triển cốt lõi của SeABank th i gian tới. Trong chiến lược phát triển Ngân hàng bán lẻ, SeABank sẽ tập trung đặc biệt vào khách hàng cá nhân và đồng th i phát triển mảng khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng như doanh nghiệp lớn. Các sản phẩm dịch vụ của SeABank được thiết kế đa dạng phù hợp với nhu cầu và n ng lực tài chính của từng đối tượng và phân khúc khách hàng.


Phương châm hoạt động

Phát triển toàn diện, an toàn, hiệu quả và bền vững đóng góp vào sự phồn thịnh của nền kinh tế và xã hội đ t nước.


Mạng lưới hoạt động

Tính tới hết ngày 31/12/2013, tổng số điểm giao dịch của SeABank trên toàn quốc là 154 điểm. Việc đưa V n phòng ại diện TP.Hồ Chí Minh chính thức đi vào hoạt động tại Tòa nhà A&B Tower tọa lạc giữa Trung tâm Thành phố ngày 30/5/2011 đã tạo d u n quan trọng trong việc mở rộng mạng lưới hoạt động tại khu vực miền Nam của SeABank.

Miền Bắc (Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Bắc Ninh, Hải Dương, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên) gồm sở giao dịch Hài Nội, 14 chi nhánh, 65 PGD và quỹ tiết kiệm.

Miền Trung ( à Nẵng, Nha Trang, ắk Lắk, Nghệ An, Thanh Hoá, Bình

ịnh, Quảng Ngãi) gồm 7 chi nhánh, 17 PGD và quỹ tiết kiệm.


Miền Nam (TP. Hồ Chí Minh, ồng Nai, Bình Dương, Vũng Tàu, Cần Thơ, An Giang, Kiên Giang, Tiền Giang) gồm 10 chi nhánh, 36 PGD và quỹ tiết kiệm.

2.1.2. Những thành tựu nổi bật của NHTMCP Đông Nam Á

SeABank được Tạp chí Tài chính nổi tiếng thế giới The Banker trao tặng giải thưởng quốc tế “ Bank of The Year Vietnam 2013” ghi nhận sự phát triển bền vững, ổn định của SeABank trong th i gian qua.

SeABank được Global Banking & Finance Review (GBAF) – diễn đàn tài chính có uy tín tại Vương quốc Anh đã bình chọn SeABank là “ Ngân hàng có dịch vụ khách hàng tốt nh t Việt Nam 2013”.

Bà Nguyễn Thị Nga – Chủ tịch Hội đồng quản trị được GBAF vinh danh “ Nhà lãnh đạo Ngân hàng n ng động nh t Việt Nam 2013”.

SeABank vinh dự được Thủ tướng Chính phủ trao tặng C thi đua vì “ ã hoàn thành xu t sắc, toàn diện nhiệm vụ công tác, d n đầu trong phong trào thi đua n m 2012 của Ngành Ngân hàng ”. SeABank xếp hạng 97/500 doanh nghiệp lớn nh t Việt Nam

SeABank được trao tặng danh hiệu “Top 50 nhãn hiệu nổi tiếng nh t hàng đầu Việt Nam’ trong hệ thống giải thưởng “Nhãn hiệu nổi tiếng – Nhãn hiệu cạnh tranh Việt Nam”.

SeABank đã vinh dự được bình chọn và trao giải thưởng Sao vàng t Việt 2013 – giải thưởng dành cho thương hiệu tiêu biểu của đ t nước, có khả n ng cạnh tranh quốc tế và có uy tín cao trong xã hội.

SeABank vinh dự được tổ chức Quốc tế InterConformity Việt Nam (CHLB

ức) và Viện doanh nghiệp Việt Nam khảo sát và c p chứng nhận ch số tín nhiệm “ Doanh nghiệp phát triển bền vững – Sustainable Development Business 2013”.

SeABank đã được Western Union khu vực ông Dương trao tặng các giải thưởng “ ại lý xu t sắc nh t về Cộng hưởng nghiệp vụ” và “ ại lý tiên phong về phát triển kênh/ dịch vụ mới ” do những thành tích phát triển xu t sắc dịch vụ Western Uninon trong n m 2012.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 20/12/2023