KH không trả được thì lại là một v n đề nan giải với Ngân hàng. Cụ thể tỷ trọng dư nợ cho vay tiêu dùng của n m 2012 là cao nh t, chiếm đến 53.55 % tổng dư nợ tín dụng, nguyên nhân là do lạm phát t ng cao từ cuối n m 2010, kéo theo hậu quả n m 2012 là đồng nội tệ m t giá, lãi su t phải trả cho khoản vay t ng, vật ch t giá cả leo thang, d n đến số tiền ngư i dân kiếm được ch đủ sống chứ không thể có dư để trả nợ , n m 2012 dư nợ CVTD là 8.940.000 triệu đồng.
N m 2011 dư nợ CVTD đạt 9.954.000 triệu đồng, tuy con số này cao hơn n m 2012 nhưng tỷ trọng của nó so với tổng dư nợ tín dụng v n th p hơn n m 2012 (chiếm 50.68%), với dư nợ CVTD 9.954.000 triệu đồng đã phản ánh trong n m 2011 các khoản nợ CVTD khó đòi v n cao, nguyên nhân vì đây là n m gần nh t với n m xảy lạm phát cao - cuối n m 2010, tuy nhiên SeABank đã thực hiện kịp th i theo ch đạo của Thủ tướng Chính phủ, NHNN là áp dụng ch tiêu t ng trưởng tín dụng dưới 20% cho t t cả TCTD trong n m 2011 và thực hiện theo ề án “ Cơ c u lại hệ thống các TCTD giai đoạn 2011 – 2015 ” vì vậy mà một phần các khoản nợ đã được SeABank thu hồi trong n m 2011, và đó cũng là lý do tỷ trọng dư nợ CVTD trên tổng dư nợ tín dụng của n m này th p hơn 2012.
Qua sự phân tích trên, ta th y được rằng, ch tiêu dư nợ cho vay tiêu dùng cũng chịu tác động của nhóm nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của Ngân hàng, đó là nhóm nhân tố thuộc về bản thân hệ thống Ngân hàng. iển hình là nó chịu sự ảnh hưởng của chính sách tín dụng của Ngân hàng, SeABank n m 2011 đã dựa trên Nghị định của Chính phủ, chính sách của Nhà nước để lập ra chính sách tín dụng cho riêng mình, nh chính sách hợp lý, đúng đắn, linh hoạt mà SeABank đã cho vay hiệu quả hơn, thu hồi được các khoản nợ.
Biểu đồ 2.5. Dư nợ cho vay tiêu dùng theo thời gian
12000000
10000000
9954000
8940000 9164000
7462000
6245000 6608000
Dư nợ CVTD
8000000
Triệu đồng
6000000
4000000
2492000 2195000 2556000
Dư nợ CVTD
ngắn hạn
Dư nợ CVTD trung và dài hạn
2000000
0
2011
2012
2013
(Nguồn Phòng tín dụng của NHTMCP Đông Nam Á từ năm 2011 – 2013)
Ngoài ra, từ bảng số liệu và biểu đồ 2.5 ta cũng th y rằng Dư nợ CVTD phân loại theo th i hạn tín dụng được chia thành 2 loại : Dư nợ CVTD ngắn hạn; Dư nợ CVTD trung và dài hạn. Trong đó Dư nợ CVTD ngắn hạn chiếm ưu thế hơn cả, cụ thể ch tiêu này chiếm đến 74.96 % (n m 2011), 75.45 % (n m 2012), 74.29 % (n m 2013) tổng dư nợ CVTD, nguyên nhân là do phần lớn nhu cầu của khách hàng tại SeABank là tiêu dùng, mua bán các thiết bị gia đình phục vụ nhu cầu sinh hoạt hằng ngày có giá trị nhỏ, không phải là để thực hiện các dự án có chi phí lớn như là mua đ t, xây sửa nhà cửa, mua ô tô, vì với những khoản vay lớn thì họ không thể trả trong một th i gian ngắn. ồng th i, Ngân hàng ch tập trung vào các khoản vay CVTD cá nhân, hộ gia đình, vì các khoản vay tiêu dùng ngắn hạn này thư ng có trị giá không lớn, rủi ro th p hơn và th i gian thu hồi vốn nhanh hơn cho vay tiêu dùng trung và dài hạn, và th i gian thu hồi vốn cành nhanh thì Ngân hàng càng có lợi để tiếp tục đầu tư sinh lợi.
Xu hướng của những n m nay v n chủ yếu là gia t ng nguồn cho vay ngắn hạn, tuy nhiên nhìn bảng số liệu ta có thể th y sự gia t ng rõ rệt của cho vay trong dài hạn. Con số tuyệt đối là t ng từ 2.492.000 triệu đồng n m 2011 lên đến
2.556.000 triệu đồng vào cuối n m 2013, tức là t ng khoảng 64.000 triệu đồng (+2.6%). iều này có thể giải thích như sau: cùng với sự n ng động của giới trẻ hiện nay, những ngư i trẻ tuổi tìm đến Ngân hàng ngày càng nhiều, họ dùng thu nhập của mình để đảm bảo và xin vay để mua các loại tài sản có giá trị cao hơn như mua sắm ô tô, nhà cửa. ây là các gói sản phẩm có kỳ hạn dài góp phần cơ c u lại dư nợ cho vay tiêu dùng theo th i hạn. Mức t ng trưởng cho vay trung và dài hạn có t ng, tuy nhiên tỷ trọng thực tế của kỳ hạn vay này trên tổng dư nợ còn th p. Vì vậy, Ngân hàng cần hướng đến nâng cao tỷ trọng cho vay trung và dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu của các nhóm khách hàng khác nhau, đồng th i đây cũng là sản phẩm mang lại lợi nhuận cho Ngân hàng. a dạng hóa dịch vụ nghĩa là đa dạng cả về th i hạn cho vay, đó là hướng đi đúng đắn mà Ngân hàng SeABank cần theo đuổi.
2.2.2.5. Nợ quá hạn cho vay tiêu dùng
Bảng 2.8. Nợ quá hạn cho vay tiêu dùng qua 3 năm từ 2011 - 2013
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu | 2011 | 2012 | 2013 | 2012/201 1 | 2013/2012 | ||
Nợ quá hạn từ hoạt động cho vay | 1.886.000 | 1.348.000 | 1.496.000 | (28.53 %) | 10.98 % | ||
Nợ quá hạn cho vay tiêu dùng | 1.066.000 | 800.458 | 930.242 | (24.91 %) | 16.21 % | ||
Ngắn hạn | 789.000 | 607.859 | 699.388 | (23 %) | 15.06 % | ||
Có thể bạn quan tâm!
- Các Chỉ Tiêu Đánh Giá Hiệu Quả Hoạt Động Cho Vay Tiêu Dung
- Sơ Đồ Tổ Chức Và Chức Năng Của Các Bộ Phận Của Nhtmcp Đông Nam Á
- Thực Trạng Hoạt Động Cho Vay Tiêu Dùng Của Nhtmcp Đông Nam Á Từ Năm 2010 - 2012
- Cơ Cấu Dư Nợ Cho Vay Tiêu Dùng Phân Theo Sản Phẩm Tín Dụng
- Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á - 9
- Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á - 10
Xem toàn bộ 82 trang tài liệu này.
Trung và dài hạn | 277.000 | 192.599 | 230.854 | (30.46 %) | 19.86 % | ||
Tỷ lệ Nợ quá hạn CVTD | 2.58 % | 2.70% | 2.65 % | ||||
Nợ quá hạn cho vay tiêu dùng / Nợ quá hạn từ hoạt động cho vay | 56.52 % | 62.18 % | 59.38 % | _ | _ |
( Nguồn Phòng tín dụng NHTMCP Đông Nam Á từ 2011 – 2013 )
Biểu đồ 2.6. Nợ quá hạn cho vay tiêu dùng qua 3 năm từ 2011 - 2013
2000000
1800000
1600000
1400000
Triệu đồng 1200000
1000000
800000
600000
400000
200000
0
1886000
1496000
1348000
1066000
Nợ quá hạn từ
930242
800458
Nợ quá hạn
CVTD
2011 2012 2013
( Nguồn Phòng tín dụng NHTMCP Đông Nam Á từ 2011 – 2013 )
Nhận xét:
Nhìn chung qua bảng 2.8 và biểu đồ 2.6 trên ta th y tỷ lệ nợ quá hạn CVTD qua 3 n m t ng giảm không đều, cụ thể tỷ lệ nợ quá hạn CVTD n m 2011 là 2.58%, đến n m 2012 thì t ng vọt lên 2.70% sau đó thì giảm nhẹ xuống còn 2.65% n m 2013. Bên cạnh đó, từ n m 2011 – 2013 tỷ lệ Nợ quá hạn CVTD so với Nợ quá hạn từ hoạt động cho vay cũng có xu hướng biến động không đều, n m 2011 là 56.52%, t ng lên 62.18% n m 2012 và giảm xuống còn 59.38% n m 2013.
Từ 2 nhận xét trên, ta th y chúng đều có điểm chung là các tỷ lệ đều có xu hướng t ng cao từ 2011-2012, nguyên nhân từ nhân tố khách quan - nhân tố thuộc môi trư ng vĩ mô và cụ thể là do tình trạng phát triển của nền kinh tế. N m 2011 - 2012, bối cảnh lúc đó là hạn chế về n ng lực cạnh tranh và hiệu quả đầu tư của doanh nghiệp th p, nền kinh tế vĩ mô kém ổn định, cũng như sự chậm trễ trong việc nhận thức và trì hoãn xử lý những tồn tại của nền kinh tế (đặc biệt là xử lý nợ x u và cơ c u lại hệ thống doanh nghiệp yếu kém trong giai đoạn 2009 – 2010) đã khiến cho nợ x u trong giai đoạn 2011 -2012 bùng phát mạnh mẽ.
Từ bảng số liệu và biểu đồ trên ta còn th y nợ quá hạn CVTD của các khoản vay trung và dài hạn không nhiều, mà chủ yếu là nợ quá hạn của các khoản vay ngắn hạn, một phần lý do là tỷ trọng của khoản vay ngắn hạn chiếm tỷ lệ lớn trong tổng dư nợ cho vay tiêu dùng. Một phần lý do khác là như đã phân tích ở trên, doanh số cho vay và dư nợ cho vay đang bắt đầu t ng trưởng tốt tính từ n m 2013, thêm vào đó tỷ lệ nợ quá hạn đang có xu hướng giảm dần, qua đó cho ta th y ch t lượng cho vay tiêu dùng của SeABank đang không ngừng hoàn thiện và phát triển, dự báo trong tương lai hiệu quả đem lại từ hoạt động CVTD này là r t lớn.
2.2.2.6. Tỷ lệ nợ x u bình quân
Bảng 2.9. Tỷ lệ nợ xấu bình quân qua 3 năm từ 2011 – 2013
ĐVT: Phần trăm (%)
2011 | 2012 | 2013 | 2012/2011 | 2013/2012 | |
Tỷ lệ nợ xấu bình quân | 2.76 % | 2.98 % | 2.84 % | 0.22 % | (0.14 %) |
Trong đó:CVTD | 2.43 % | 2.62 % | 2.45% | 0.19 % | (0.17 %) |
( Nguồn Báo cáo thường niên của NHTMCP Đông Nam Á từ 2011 – 2013 )
Nhận xét:
Qua bảng 2.9, nhìn chung tỷ lệ nợ x u bình quân của SeABank t ng giảm không đều qua 3 n m 2011-2013, nhưng điều này hoàn toàn hợp lý trước tình hình kinh tế đầy khó kh n, thách thức. Những khó kh n, thách thức tiềm ẩn trong nội tại nền kinh tế thế giới với v n đề nợ công, t ng trưởng kinh tế chậm lại. Giá hàng hóa, giá dầu mỏ và giá một số nguyên vật liệu chủ yếu t ng cao và có diễn biến phức tạp. Ở trong nước, lạm phát và mặt bằng lãi su t cao gây áp lực cho sản xu t và đ i sống dân cư, vì thế ngư i dân gặp khó kh n trong v n đề trả nợ, làm cho tỷ lệ nợ x u của Ngân hàng cứ tiếp tục t ng từ n m 2011-2013.
Cụ thể n m 2011, tỷ lệ nợ x u đối với CVTD chiếm 2.43%, con số này thể hiện tỷ lệ x u khá cao, nhưng n m 2012 nó lại càng cao hơn, t ng 0.19% so với n m 2011, vào th i điểm này SeABank thực sự khó kh n để thu hồi nợ, nguyên nhân thứ nh t là do việc xử lý yếu kém nợ x u và cơ c u lại hệ thống doanh nghiệp không hoàn ch nh trong giai đoạn 2009 – 2010 đã khiến cho nợ x u trong giai đoạn 2011 - 2012 t ng cao. Nguyên nhân thứ hai là do rủi ro tín dụng, đây là yếu tố thuộc về nhóm nhân tố liên quan đến bản thân Ngân hàng, việc khách hàng chậm trả nợ hoặc không trả nợ khi đến hạn gây ra những tổn th t về tài chính và khó kh n trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. ặc biệt nguyên nhân quan trọng nh t, có thể xem là nguyên nhân của mọi v n đề là do việc Thẩm định tín dụng và thẩm định khách
hàng ban đầu không tốt, do Cán bộ tín dụng Ngân hàng không thực hiện đầy đủ và rõ ràng các thủ tục cho vay nên làm cho tỷ lệ nợ x u t ng cao. ây cũng là hai yếu tố thuộc nhân tố bản thân hệ thống Ngân hàng ảnh hưởng đến ch t lượng cho vay tiêu dùng. Tỷ lệ nợ x u trong giai đoạn này t ng cao phản ánh ch t lượng tín dụng của SeABank kém hiệu quả.
Sang n m 2013, tỷ lệ nợ x u giảm mạnh ch còn 2.45%, giảm đi 0.17% là do kinh tế nước ta chuyển sang trạng thái dễ chịu hơn, cụ thể là mức lạm phát đã được kiểm soát, làm cho mặt bằng lãi su t giảm, rủi ro lãi su t biến động th p và SeABank đưa ra chính sách lãi su t hợp lý với tình hình, đồng th i SeABank chủ động triển khai ba giải pháp chủ yếu là giữ nguyên nhóm nợ với những khoản nợ được cơ c u lại; trích lập và sử dụng Dự phòng rủi ro (DPRR) để xử lý nợ x u; cuối cùng là bán nợ x u cho VAMC. Thông qua các việc làm tích cực y, SeABank đã thành công trong việc giảm đi nợ x u của Ngân hàng. Tỷ lệ nợ x u trong giai đoạn này th p đã phản ánh ch t lượng tín dụng hiệu quả hơn giai đoạn trước.
Tóm lại, ch t lượng cho vay tiêu dùng tại SeABank qua ba n m đang dần được cải thiện. Việc chủ động và linh hoạt trong công tác xử lí nợ x u và lãi treo, cơ c u lại nhóm nợ kịp th i sẽ giúp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng ở hiện tại và tương lai.
2.2.2.7. Vòng quay vốn cho vay tiêu dùng
Bảng 2.10. Vòng quay vốn cho vay tiêu dùng qua 3 năm từ 2011 – 2013
ĐVT: Triệu đồng
2010 | 2011 | 2012 | |
Doanh số thu nợ CVTD | 28.647.000 | 17.921.000 | 23.591.000 |
Dư nợ CVTD | 9.954.000 | 8.940.000 | 9.164.000 |
Vòng quay vốn CVTD | 2.878 | 2.855 | 2.874 |
Vòng quay vốn CVTD làm tròn | 3 vòng | 3 vòng | 3 vòng |
( Nguồn Phòng tín dụng NHTMCP Đông Nam Á từ năm 2011 – 2013)
Nhận xét:
Như vậy mỗi vòng quay cho vay tiêu dùng có th i hạn là: 360 : 3 = 120 ngày (4 tháng/vòng)
Con số này không thay đổi qua 3 n m 2011, 2012, 2013.
iều này nói lên rằng: Ngân hàng cho vay thu nợ hàng n m và hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân hàng SeABank trong n m là tương đương với việc
SeABank c p một khoản tín dụng là 9.954.000 triệu đồng (n m 2011), 8.940.000 triệu đồng (n m 2012), 9.164.000 triệu đồng (n m 2013) đồng th i hạn 120 ngày và c p 3 lần liên tiếp trong n m, tức là ký 3 hợp đồng tín dụng.
Vòng quay CVTD càng cao ch nói lên một điều là chính sách tín dụng của Ngân hàng thiên về cho vay ngắn hạn, còn vòng quay tín dụng th p ch nói lên một điều là chính sách tín dụng của Ngân hàng thiên về cho vay trung và dài hạn. Qua bảng số liệu, ta th y được vòng quay CVTD của Ngân hàng SeABank hiện nay được xem tương đối cao và vòng quay CVTD càng cao nói lên rằng chính sách cho vay của SeABank thiên về cho vay ngắn hạn. iều đó càng chứng minh rõ hơn những điều đã phân tích ở trên: dư nợ cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao nh t trong tổng dư nợ cho vay tiêu dùng.
2.2.2.8. Lợi nhuận
Bảng 2.11. Tỷ trọng lợi nhuận cho vay tiêu dùng
ĐVT: Triệu đồng
2011 | 2012 | 2013 | |
Tổng lợi nhuận | 17.014 | 13.279 | 23.823 |
Lợi nhuận CVTD | 8.697 | 7.120 | 15.873 |
Tỷ trọng ( % ) | 51.12 % | 53.62 % | 66.63 % |
(Nguồn Phòng tín dụng NHTMCP Đông Nam Á từ năm 2011 – 2013)
Biểu đồ 2.7. Tỷ trọng lợi nhuận cho vay tiêu dùng
25000
23823
20000
17014
15873
Triệu đồng
15000
13279
Tổng Lợi
nhuận
10000
8697
Lợi nhuận
CVTD
7120
5000
0
2011
2012
2013
(Nguồn Phòng tín dụng NHTMCP Đông Nam Á từ năm 2011 – 2013)
Nhận xét:
Từ những số liệu ở bảng 2.11 và biểu đồ 2.7 ta có thể nhận th y tình hình hoạt động kinh doanh của SeABank t ng trưởng không ổn định qua các n m từ 2011 – 2013. Ch tiêu lợi nhuận phản ánh hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Lợi nhuận CVTD n m 2011 đạt 8.697 triệu đồng, chiếm 51.12% trong tổng lợi nhuận, n m 2012 đạt 7.120 triệu đồng, chiếm 51,12% so với tổng lợi nhuận và n m 2013 đạt được 15.873 triệu đồng chiếm 66,63% của tổng lợi nhuận. Nhìn chung, lợi nhuận thu được từ hoạt động cho vay tiêu dùng n m 2012 giảm sút là do việc xử lý nợ x u và cơ c u lại hệ thống yếu kém trong giai đoạn 2009 – 2010 khiến cho nợ x u giai đoạn 2011 – 2012 bùng phát mạnh mẽ. Nhưng đến n m 2013, nh “ ề án cơ c u lại hệ thống các TCTD giai đoạn 2011 – 2015” của Chính phủ và NHNN đã góp phần làm nợ x u giảm, n m này kinh tế cũng đang dần hồi phục góp phần làm cho lợi nhuận của n m 2013 t ng lên.
2.2.3. Tình hình cho vay tiêu dùng theo mục đích vay
Bảng 2.12. Kết quả cho vay tiêu dùng theo mục đích vay qua 3 năm
ĐVT: Triệu đồng
2011 | 2012 | 2013 | 2012/2011 | 2013/2012 | ||||
Số tiền | Tỷ trọng | Số tiền | Tỷ trọng | Số tiền | Tỷ trọng | |||
Dư nợ CVTD | 9.954.000 | 100 % | 8.940.000 | 100 % | 9.164.000 | 100 % | (10.18 % ) | 2.51 % |
Mua ô tô - SeACar | 1.857.000 | 18.65 % | 1.582.000 | 17.7 % | 1.792.000 | 19.55 % | (14.81 %) | 13.27 % |
Mua, sửa chữa nhà - SeAHome | 5.787.000 | 58.14 % | 5.289.000 | 59.16 % | 5.436.000 | 59.32% | (8.61 %) | 2.78 % |
Du học – SeAStudy | 1.342.000 | 13.48 % | 1.567.000 | 17.52 % | 1.633.000 | 17.82 % | 16.76 % | 4.21 % |
CVTD khác | 968.000 | 9.72 % | 502.000 | 5.62 % | 303.000 | 3.31 % | (48.14 %) | (39.64 %) |
(Nguồn Phòng tín dụng NHTMCP Đông Nam Á từ năm 2011 – 2013)
Nhận xét:
Nhìn chung, qua bảng 2.12 dư nợ cho vay tiêu dùng theo mục đích vay có xu hướng t ng giảm không đều qua từng n m từ 2011 đến 2013. Trong đó, cụ thể từng n m cho vay tiêu dùng theo mục đích mua nhà - SeAHome là được vay nhiều nh t, tiếp theo là vay mua ô tô - SeACar, vay đi du học – SeAStudy, và cuối cùng là các sản phẩm CVTD khác.
Theo bảng số liệu trên, cho vay mua nhà - SeAHome là sản phẩm được cho vay nhiều nh t trong các sản phẩm cho vay, mặc dù con số này biến động liên tục
qua 3 n m. N m 2012, dư nợ cho vay mua và sửa chữa nhà đạt 5.289.000 triệu đồng, giảm đi 8.61% so với n m 2011. ến n m 2013, con số này t ng lên, dư nợ cho vay mua nhà đạt 5.436.000 triệu đồng, t ng 2.78% so với n m 2012. Nguyên nhân dư nợ cho vay mua và sửa chữa nhà giảm qua hai n m 2011 – 2012 là do nền kinh tế kém ổn định, đồng tiền b t ổn, khiến tâm lý ngư i dân không dám đi vay Ngân hàng, làm cho doanh số cho vay tiêu dùng giảm, kéo theo dư nợ CVTD của n m 2012 giảm theo. Nhưng khi bước sang n m 2013, bối cảnh kinh tế bắt đầu phục hồi, ngư i dân có thu nhập khá và ổn định hơn, họ có xu hướng mua sắm các sản phẩm tiêu dùng thông qua hình thức hỗ trợ CVTD của Ngân hàng, điều đó giúp t ng doanh số cho vay của Ngân hàng và đồng th i cũng làm t ng dư nợ CVTD.
Việc sản phẩm cho vay mua nhà SeACar được vay nhiều nh t là có 2 lí do chính: Thứ nh t, nguyên nhân thuộc về nhóm nhân tố khách quan – phụ thuộc vào môi trư ng xã hội. Như ta đã biết, v n đề nhà ở luôn là nhu cầu t t yếu của các cá nhân trong xã hội, mọi ngư i đều mong muốn có một ngôi nhà thực sự của mình để sống và làm việc, ngư i xưa có câu "An cư lạc nghiệp", ý nói ngư i ta phải ổn định nhà cửa thì mới phát triển được sự nghiệp, vì thế có nhà luôn là ước mơ lớn của mỗi ngư i. Thứ hai, nguyên nhân này thuộc về nhóm nhân tố chủ quan – nhân tố thuộc về bản thân hệ thống Ngân hàng, đó là chính sách tín dụng của Ngân hàng cụ thể là do SeABank đã triển khai các chương trình ưu đãi, ch m sóc khách hàng về sản phẩm cho vay của SeABank r t h p d n và khả thi. Sản phẩm " Cho vay mua, sửa chữa nhà ở - SeAHome " của SeABank cho phép khách hàng vay tối đa lên tới 70% số tiền đầu tư cho ngôi nhà, th i hạn vay tối đa lên tới 15 n m và có thể được ân hạn trả nợ gốc trong 12 tháng đầu tiên".
Bên cạnh đó, dư nợ cho vay mua ô tô cũng có tỷ trọng đáng kể trong tổng dư nợ cho vay tiêu dùng, đứng ở vị trí thứ hai về tỷ trọng. Tương tự như dư nợ cho vay mua và sửa chữa nhà, ch tiêu này cũng t ng giảm không đều qua ba n m. N m 2012, dư nợ mua ô tô là 1.582.000 triệu đồng, giảm đi 17.7 % so với n m 2011, cho đến n m 2013 thì đạt 1.792.000 triệu đồng t ng 13.27 % so với n m 2012. Lí do của ch tiêu này có thể giải thích tương tự như ở dư nợ cho vay mua và sửa chữa nhà
Ngoài ra, thêm một nhận xét đáng lưu ý nữa đó là ta nhận th y dư nợ cho vay để Du học có xu hướng t ng qua từng n m, từ 1.342.000 triệu đồng n m 2011 t ng lên đến 1.633.000 triệu đồng n m 2013, tương ứng với tỷ lệ t ng 21.68 %, đây là mức t ng tương đối cao, phản ánh một điều duy nh t là xu hướng cho con cái đi du học ngày càng phổ biến. V n đề này có thể giải thích là do nhân tố khách quan, yếu tố tâm lý xã hội, khách hàng muốn con cái của họ có được môi trư ng học tập tốt hơn, chuyên nghiệp hơn, cơ hội việc làm đầu ra cao hơn với bằng c p Quốc tế thông qua việc đi vay tiêu dùng cho con du học. Qua đó, khách hàng đã góp phần làm t ng doanh số cho vay của Ngân hàng, d n đến t ng dư nợ cho vay Du học qua ba n m.