Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á - 2

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG NAM Á (SeABank) 53

3.1. Định hướng phát triển của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về hoạt động tín dụng năm 2014 53

3.2. Định hướng phát triển của Ngân hàng TMCP Đông Nam Á về hoạt động cho vay tiêu dùng năm 2014 54

3.3. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại NHTMCP Đông Nam Á 55

3.3.1. Chính sách tín dụng 55

3.3.2. Cơ cấu tổ chức và chất lượng nhân sự của bộ phận tín dụng 55

3.3.3. Hoạt động Marketing 56

3.3.4. Chất lượng dịch vụ 57

3.4. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước 58

3.5. Kiến nghị đối với Ngân hàng TMCP Đông Nam Á Hội Sở Hà Nội 59

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 82 trang tài liệu này.

KẾT LUẬN 60

TÀI LIỆU THAM KHẢO 61

Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á - 2


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT


NHTMCP : Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần TMCP : Thương Mại Cổ Phần

NHTM : Ngân Hàng Thương Mại NHNN : Ngân Hàng Nhà Nước TCKT : Tổ chức kinh tế

TCTD : Tổ chức tín dụng

SeABank : Ngân hàng TMCP Đông Nam Á ĐHĐCĐ : Đại hội đồng cổ đông

HĐQT : Hội đồng quản trị CBTD : Cán bộ tín dụng CVTD : Cho vay tiêu dùng VNĐ : Việt Nam đồng

BQLNH : Bình quân Liên Ngân hàng TSBĐ : Tài sản bảo đảm

TSTC : Tài sản thế chấp

BĐS : Bất động sản

KH : Khách hàng

NH : Ngân hàng


DANH SÁCH CÁC BẢNG SỬ DỤNG


Trang

Bảng 2.1: Tổ ng tài sản và dư nợ tín dụng qua các năm từ 2011-2013 26

Bảng 2.2: Nguồn vốn huy động qua các năm từ 2011-2013 27

Bảng 2.3: Lợi nhuận qua các năm từ 2011-2013 28

Bảng 2.4: Số lượng khách hàng cho vay tiêu dùng qua các năm t ừ 2011-2013 31

Bảng 2.5: Doanh số cho vay tiêu dùng qua các năm từ 2011-2013 32

Bảng 2.6: Doanh số thu nợ cho vay tiêu dùng qua các năm từ 2011-2013 34

Bảng 2.7: Dư nợ cho vay tiêu dùng qua các năm t ừ 2011-2013 36

Bảng 2.8: Nợ quá hạn cho vay tiêu dùng qua các năm từ 2011-2013 39

Bảng 2.9: Tỷ lệ nợ xấu bình quân qua các năm từ 2011-2013 40

Bảng 2.10: Vòng quay vốn cho vay tiêu dùng qua các năm từ 2011-2013 41

Bảng 2.11: Tỷ trọng lợi nhuận cho vay tiêu dùng qua các năm từ 2011-2013 42

Bảng 2.12: Kết quả cho vay tiêu dùng theo mục đích vay từ 2011-2013 43

Bảng 2.13: Dư nợ cho vay tiêu dùng theo tài sản đảm bảo 46


DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ


Trang


Sơ đồ 2.1 : Sơ đồ bộ máy ho ạt động của NHTMCP Đông Nam Á 22


Biểu đồ 2.1 : Số lượng khách hàng cho vay tiêu dùng từ năm 2011 - 2013 31


Biểu đồ 2.2 : Doanh số cho vay tiêu dùng t ừ năm 2011 - 2013 33


Biểu đồ 2.3 : Doanh số thu nợ cho vay tiêu dùng qua các năm từ 2011 - 2013 34


Biểu đồ 2.4 : Dư nợ cho vay tiêu dùng qua các năm từ 2011 - 2013 36


Biểu đồ 2.5 : Dư nợ cho vay tiêu dùng theo thời gian 37


Biểu đồ 2.6 : Nợ quá hạn cho vay tiêu dùng qua 3 năm t ừ 2011 - 2013 39


Biểu đồ 2.7 : Tỷ trọng lợi nhuận cho vay tiêu dùng 42


Biểu đồ 2.8 : Cơ cấu dư nợ cho vay tiêu dùng phân theo sản phẩm tín dụng 45


Biểu đồ 2.9 : Dư nợ cho vay tiêu dùng theo tài s ản đảm bảo 46

LỜI MỞ ĐẦU

I. Tính cấp thiết của đề tài.

Hệ thống Ngân hàng Việt Nam từ sau quá trình đổi mới đến nay đã có những bước phát triển mạnh mẽ. Tính đến đầu tháng 10/2012, Việt Nam có 1.190 TCTD đang hoạt động, trong đó có 5 Ngân hàng Thương mại Nhà nước (3/5 NHTM Nhà nước đã Cổ phần hóa là Vietcombank, Vietinbank, BIDV), 5 Ngân hàng Liên doanh, 5 Ngân hàng 100% vốn nước ngoài, 49 Chi nhánh Ngân hàng nước ngoài, 37 NHTM Cổ phần, 17 công ty tài chính, 13 công ty cho thuê tài chính và 1.048 Quỹ tín dụng nhân dân… Các Ngân hàng đều có cùng lĩnh vực kinh doanh đó là cho vay, nhận, giữ hộ và đại lý thanh toán… Có thể nói chưa có một lĩnh vực kinh doanh nào mà số doanh nghiệp lại tập trung với mức độ dày đặc như ngành Ngân hàng hiện nay. Chính điều đó đòi hỏi mỗi Ngân hàng phải tạo cho mình sự khác biệt, một thế mạnh đặc biệt nổi trội về sản phẩm dịch vụ hơn các Ngân hàng khác, vì thế việc không ngừng hoàn thiện và nâng cao mở rộng các sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng chính là phương châm cho các Ngân hàng tồn tại và phát triển hiện nay.

Ngân hàng là một trung gian tài chính, một kênh d n vốn quan trọng không thể thiếu trong b t cứ một nền kinh tế thị trư ng nào. ể có thể hoạt động hiệu quả và nâng cao khả n ng cạnh tranh của mình, các Ngân hàng luôn phải đa dạng và không ngừng thay đổi, cải tiến các sản phẩm của mình. Trong th i gian gần đây, đ i sống của dân cư nước ta đã có sự nâng cao đáng kể, và cùng với đó là nhu cầu tiêu dùng của nhân dân ngày càng t ng cao. ể đáp ứng nhu cầu tiêu dùng đang gia t ng, các Ngân hàng Thương mại đã có những kế hoạch nhằm mở rộng, đa dạng và t ng t trọng cho vay tiêu dùng trong toàn bộ hoạt động cho vay của mình.

Theo một số nghiên cứu gần đây trên thế giới và cả ở Việt Nam thì cho vay tiêu dùng thư ng là một trong những khoản mục mang lại nhiều lợi nhuận nh t cho Ngân hàng. Tuy nhiên, dịch vụ cho vay mà Ngân hàng cung c p cho ngư i tiêu dùng có thể là một trong những dịch vụ có chi phí cao nh t và nhiều rủi ro nh t đối với Ngân hàng vì tình hình tài chính của các cá nhân và hộ gia đình có thể thay đổi nhanh chóng tùy theo tình trạng của công việc và sức khỏe của họ. Chính vì lý do đó mà các khoản cho vay tiêu dùng được quản lý một cách chặt chẽ, linh hoạt trước những v n đề đặc biệt có liên quan. Ở Việt Nam ta trong những n m gần đây, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, nhu cầu tiêu dùng của ngư i dân ngày càng t ng cao. Cùng với đó là những dịch vụ mới của Ngân hàng được tạo ra nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng. Sự cạnh tranh giữa các Ngân hàng về khách hàng cá nhân là r t gay gắt. Chính vì vậy mà các Ngân hàng luôn phải đổi mới, cải tiến để không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động của mình.

Trong các hoạt động tín dụng của Ngân hàng ở Việt Nam, hoạt động cho vay tiêu dùng đã phát triển vào những n m 1993-1994, trong th i gian đầu này Ngân hàng tập trung nhiều vào cho vay trả góp, các sản phẩm cung ứng còn r t đơn điệu, vì chưa có hành lang pháp lý rõ ràng nên khi hoạt động được một th i gian thì các Ngân hàng tỏ ra r t lúng túng trong việc c p tín dụng theo hình thức này. Cho đến hiện nay, khi mà một số v n bản pháp luật hướng d n ra đ i thì lĩnh vực cho vay tiêu dùng ở nước ta lại đang trong xu thế rộ lên, nó đang được xem là thị trư ng tiềm n ng lớn và có nhiều điều kiện phát triển mạnh cho các Ngân hàng TMCP tại Việt Nam.

Từ thực tế cho th y khi xã hội ngày càng phát triển, không ch có các công ty, doanh nghiệp là cần vốn để sản xu t kinh doanh, mở rộng thị trư ng mà hiện nay các cá nhân cũng là ngư i cần vốn hơn bao gi hết. Bởi vì cuộc sống ngày càng hiện đại, mức sống của ngư i dân càng được nâng cao, cuộc sống gi đây không ch bó hẹp trong n no, mặc m mà đã dần chuyển sang n ngon, mặc đẹp và nhiều nhu cầu khác cần được đáp ứng. Gi đây, tâm lý chung của ngư i dân xem việc đi vay tiêu dùng mục đích là sử dụng hàng hóa trước khi có khả n ng thanh toán. Vì thế, nhằm đáp ứng kịp nhu cầu y của ngư i dân, các Ngân hàng đã phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng ngày càng mạnh mẽ hơn, một mặt vừa tạo thêm thu nhập cho chính Ngân hàng, mặt khác giúp đỡ cho các cá nhân có được nguồn vốn để cải thiện cuộc sống và nhu cầu của mình.

Sau một th i gian thực tập, tìm tòi và học hỏi tại Ngân hàng TMCP ông Nam Á (SeABank), Tôi nhận th y lĩnh vực cho vay tiêu dùng của Ngân hàng r t tiềm n ng nhưng hoạt động này v n chưa được phát triển và khai thác toàn diện để mang lại lợi ích tối đa cho Ngân hàng . Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu và đưa ra các kiến nghị, giải pháp để phát triển nghiệp vụ cho vay tiêu dùng sẽ có ý nghĩa về phương diện lý luận và thực tiễn đối với sự đa dạng hóa hoạt động của Ngân hàng.

ó là lí do vì sao Tôi đã chọn đề tài “Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần ông Nam Á” làm đề tài nghiên cứu của mình trong bối cảnh kinh tế hiện nay.


II. Mục tiêu nghiên cứu.

Nghiên cứu thực trạng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP ông Nam Á (SeABank) nhằm hiểu rõ về điểm mạnh, điểm yếu về hoạt động này của Ngân hàng, từ đó đề ra những giải pháp, kiến nghị hữu hiệu để nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân hàng trong tiến trình xây dựng niềm tin của khách hàng vào sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng.

III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài.

ối tượng nghiên cứu: Với đề tài “ Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP ông Nam Á ”, đối tượng nghiên cứu là hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân hàng TMCP ông Nam Á từ n m 2011-2013 trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, cạnh tranh gay gắt giữa các Ngân hàng trong nước và nước ngoài.

Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu về mặt nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân hàng TMCP ông Nam Á và đề xu t các giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân hàng đáp ứng nhu cầu vay tiêu dùng ngày càng t ng của khách hàng cá nhân. Th i gian nghiên cứu của đề tài từ n m 2011 – 2013.

IV. Phương pháp nghiên cứu.

Các phương pháp chủ yếu được sử dụng bao gồm phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, logic và dự báo định tính. Các số liệu thứ c p thu thập được từ nhiều nguồn đáng tin cậy như Nguồn Ngân hàng Nhà nước, các Ngân hàng Thương mại Việt Nam, tủ sách, báo chí và các nguồn thông tin khác được khai thác trên mạng internet.

C n cứ trên kết quả phân tích và đưa ra kết luận cũng như đề xu t giải pháp, kiến nghị nhằm thực hiện hữu hiệu việc nâng cao hiệu quả họat động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP ông Nam Á (SeABank).

V. Kết cấu của đề tài.

Kết c u đề tài gồm 3 chương:


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN HOẠT ỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG.


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ÔNG NAM Á (SeABank).

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN

ÔNG NAM Á (SeABank).

CHƯƠNG 1:


TỔNG QUAN HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG


1.1. Khái niệm về cho vay tiêu dùng

Một khái niệm mang tính đầy đủ về cho vay tiêu dùng tại NHTM là : “ Cho vay tiêu dùng (CVTD) là quan hệ kinh tế giữa một bên là Ngân hàng và một bên là các cá nhân, ngư i tiêu dùng, trong đó Ngân hàng chuyển giao tiền cho khách hàng với nguyên tắc ngư i đi vay (khách hàng) sẽ hoàn trả cả gốc cộng lãi tại một th i điểm xác định trong tương lai, nhằm giúp khách hàng có thể sử dụng hàng hoá, dịch vụ trước khi họ có khả n ng chi trả, tạo điều kiện cho họ có thể hưởng mức sống cao hơn”.

Như vậy, CVTD là một sản phẩm tín dụng r t cần thiết trong cuộc sống. Nó giúp cho ngư i tiêu dùng có thể sử dụng hàng hoá trước khi họ có thể chi trả như mua xe, nhà, các vật dụng gia đình cao c p… mà trong tương lai họ có khả n ng chi trả.

Về thị trư ng cho vay tiêu dùng, thị trư ng Việt Nam được đánh giá là r t tiềm n ng với nhu cầu vay tiêu dùng của ngư i dân ngày càng t ng. Kinh tế thị trư ng ngày càng phát triển, thu nhập của ngư i dân gia t ng và ổn định hơn, vì thế xu hướng tiêu dùng cũng ngày càng gia t ng. Bên cạnh đó, thị trư ng hàng tiêu dùng trong th i kỳ hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng phong phú, đa dạng, càng thúc đẩy nhu cầu mua sắm của ngư i dân. ối tượng vay tiêu dùng chủ yếu là giáo viên, cán bộ công nhân viên, hộ gia đình, ngư i về hươu – là những ngư i có thu nhập khá và ổn định. Mục đích vay thư ng là mua sắm xe ô tô, xe gắn máy làm phương tiện đi lại, sửa chữa nhà ở, mua sắm phương tiện tiêu dùng có giá trị trong gia đình.

1.2. Đặc điểm về cho vay tiêu dùng

Quy mô khoản vay nhỏ nhưng số lượng các khoản vay r t lớn: Do mục đích là vay tiêu dùng nên quy mô các khoản vay không lớn. Vì nhu cầu của dân cư với các loại hàng hoá xa x là không cao hoặc đã có tích luỹ trước đối với các loại tài sản có giá trị lớn.

Nguồn trả nợ: Khách hàng trích nguồn thu nhập từ lương, thu nhập từ hoạt động kinh doanh của mình (không phải là từ kết quả sử dụng những khoản vay đó).

Mục đích vay: Nhằm phục vụ nhu cầu tiêu dùng của cá nhân, hộ gia đình không phải xu t phát từ mục đích kinh doanh. Nhu cầu đó có thể xu t phát từ việc: mua nhà, sửa chữa nhà, xây dựng, mua sắm phương tiện, đồ dùng, hay các nhu cầu du lịch, học hành hoặc giải trí…

Xem tất cả 82 trang.

Ngày đăng: 20/12/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí