MỘT SỐ ĐỊNH LÝ THÁC TRIỂN HỘI TỤ TRONG LÝ THUYẾT HÀM HÌNH HỌC - 1


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

----------------------------------


Tô Hải Bình


MỘT SỐ ĐỊNH LÝ THÁC TRIỂN HỘI TỤ TRONG LÝ THUYẾT HÀM HÌNH HỌC


Chuyờn ngành : GIẢI TÍCH

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 58 trang tài liệu này.

Mó số : 60.46.01


MỘT SỐ ĐỊNH LÝ THÁC TRIỂN HỘI TỤ TRONG LÝ THUYẾT HÀM HÌNH HỌC - 1

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TOÁN HỌC


Người hướng dẫn khoa học:

PGS. TS. PHẠM VIỆT ĐỨC


MỤC LỤC


Trang

Lời nói đầu 1

Chương 1: Kiến thức chuẩn bị 3

1.1. Không gian phức hyperbolic 3

1.2. Không gian phức nhúng hyperbolic 7

1.3. Một số định lý thác triển ánh xạ chỉnh hình 11

Chương 2: Một số định lý thác triển hội tụ 19

2.1. Định lý thác triển hội tụ Noguchi 19

2.2. Một số định lý thác triển hội tụ qua các siêu mặt 25

Kết luận 46

Tài liệu tham khảo 47


LỜI NÓI ĐẦU


Việc thác triển các ánh xạ chỉnh hình là một trong những bài toán quan trọng của giải tích phức. Nhiều tác giả đã nghiên cứu bài toán này từ quan điểm của giải tích phức hyperbolic kể từ khi S. Kobayashi đưa ra khái niệm giả khoảng cách Kobayashi và dùng nó để nghiên cứu lý thuyết hàm hình học. Theo hướng nghiên cứu này, J. Noguchi (xem [7] hoặc [10]) đã chứng minh được định lý thác triển hội tụ sau:

X }j 1

“Cho X là không gian phức compact tương đối nhúng hyperbolic trong không gian phức Y. Giả sử M là đa tạp phức và A là siêu mặt phức của M với

giao chuẩn tắc. Nếu {f j : M A

là dãy các ánh xạ chỉnh hình hội tụ


đều trên các tập con compact của M A tới ánh xạ chỉnh hình


X

f : M A


Y

, thì {f j }j 1


hội tụ đều trên các tập con compact của M tới f ,


trong đó

f j : M

và f : M

là các thác triển chỉnh hình duy nhất của


Y

f j f trên M ”.


Định lý trên của Noguchi đã mở ra một hướng nghiên cứu bài toán thác triển các ánh xạ chỉnh hình. Đó là nghiên cứu các định lý thác triển hội tụ kiểu Noguchi. “Định lý thác triển kiểu Noguchi” là định lý về các ánh xạ tương tự như định lý của Noguchi về thác triển ánh xạ chỉnh hình mà giữ nguyên tính hội tụ đều địa phương. Gần đây, nhiều định lý thác triển hội tụ kiểu Noguchi đối với các siêu mặt giải tích của các đa tạp phức đã được nhiều nhà toán học quan tâm nghiên cứu (xem [4], [5], [7]). Mục đích chính của luận văn là trình bày một số định lý thác triển hội tụ kiểu Noguchi đối với các siêu mặt giải tích.


Luận văn được chia làm hai chương.

Chương 1 trình bày các kiến thức chuẩn bị, bao gồm các khái niệm không gian hyperbolic, không gian nhúng hyperbolic và một số định lý thác triển các ánh xạ chỉnh hình như định lý của M. Kwack, K3-định lý.

Chương 2 là nội dung chính của luận văn. Trong chương này chúng tôi chứng minh một số định lý thác triển hội tụ qua các siêu mặt giải tích (không nhất thiết có giao chuẩn tắc).

Luận văn này được hoàn thành tại Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên dưới sự hướng dẫn tận tình và nghiêm khắc của PGS. TS. Phạm Việt Đức. Nhân dịp này, em xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới Thầy, người đã chỉ bảo và giúp đỡ em rất nhiều trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.

Em xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn đến các thầy cô giáo trong Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Viện Toán học Việt Nam đã giảng dạy và giúp đỡ em hoàn thành khoá học.

Đồng thời tôi xin chân thành cảm ơn Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Ninh, trường THPT Hoành Bồ tỉnh Quảng Ninh, gia đình và các bạn đồng nghiệp đã tạo điều kiện giúp đỡ về mọi mặt trong suốt quá trình tôi học tập và nghiên cứu đề tài này.

Thái Nguyên, tháng 10 năm 2008


Tác giả


Chương 1


KIẾN THỨC CHUẨN BỊ


Nội dung của chương này trình bày một số kiến thức chuẩn bị về không gian phức hyperbolic, không gian phức nhúng hyperbolic và một số định lý thác triển các ánh xạ chỉnh hình.

1.1. Không gian phức hyperbolic


1.1.1. Định nghĩa. Không gian phức X được gọi là không gian hyperbolic

(theo nghĩa Kobayashi) nếu giả khoảng cách Kobayashi dX

trên X, tức là

là khoảng cách

0

p q

p,q X .

dX ( p,q)


1.1.2. Một số tính chất của không gian phức hyperbolic


Y

1.1.2.1. Nếu X, Y là các không gian phức, thì X là không gian hyperbolic

nếu và chỉ nếu cả X Y đều là không gian hyperbolic.


: X Y

X

Y

Chứng minh. Vì phép chiếu là ánh xạ chỉnh hình nên

giảm khoảng cách đối với các giả khoảng cách Kobayashi trên X

X. Tức là ta có:

và trên

dX Y ((x, y),(x , y ))

: X Y Y

Lý luận tương tự với phép chiếu

dX Y ((x, y),(x , y ))

dX (x, x ).

ta có

dY ( y, y ).

Do đó dX Y ((x, y),(x , y )) max{dX (x, x ),dY( y, y )}.

Như vậy ta suy ra điều phải chứng minh. ,

1.1.2.2. Giả sử X là không gian con phức của không gian phức Y. Nếu Y là hyperbolic thì X cũng là hyperbolic. Hay nói cách khác, không gian con của một không gian hyperbolic là hyperbolic.


Chứng minh. Vì phép nhúng chính tắc

i : X

là ánh xạ chỉnh hình, nên

Y

theo tính chất giảm khoảng cách của giả khoảng cách Kobayashi ta có ngay điều phải chứng minh.

m

r

1.1.2.3. Ví dụ



r

+ Đĩa

và đa đĩa

là hyperbolic.


+ Một miền bị chặn trong các đa đĩa.

m là hyperbolic, vì nó là tập con mở của tích

+ m

không là hyperbolic, vì d m

0.


1.1.3 Định nghĩa. Giả sử X là không gian phức với hàm khoảng cách d. Một

cặp ( X , d ) được gọi là tight nếu họ Hol(M , X )

với mọi đa tạp phức M.

là đồng liên tục đối với d, và


1.1.4. Định lý. Giả sử X là không gian phức và H là hàm độ dài trên X. Khi

X

đó X là hyperbolic nếu và chỉ nếu với mỗi p , có các lân cận


U của p và hằng số

C sao cho

FX (

với mọi

với

0

x ) CH ( x )

x

Tx X

U

x .

Chứng minh.

)

( Giả sử D là một đa đĩa quanh điểm p. Vì X là hyperbolic, ( X , dX ) là

, X )

tight (xem [2]) và do đó họ Hol(

0 và một lân cận U của p sao cho nếu

là họ đồng đều. Từ đó có đĩa quanh

(0) x U

(0) x U

U

thì ( ) D . Nếu



R

ánh xạ

vào X với

, thì ( R )

D . Vì vậy với x

, ta có


FD ( x ) FX ( x ).



Ta có thể giả sử U là tập con compact của D. Khi đó với x


U ,

x

Tx X ,

ta có

)

(

FX (

x )

FD ( x ) CH ( x )

Gọi dCH

với hằng số dương C nào đó. là khoảng cách trên X sinh bởi CH.


Theo giả thiết,

f * (CH )

với mọi f

Hol( , X ) , trong đó

ds2


ds2

dX (x, y)

X .

metric Bergman-Poincaré trên . Từ đó ta có

dCH (x, y)

với

x, y

Điều này kéo theo X là hyperbolic. ,

1.1.5. k-metric Kobayashi trong không gian phức


X

Giả sử X là không gian phức, điểm x

Ta định nghĩa

và vectơ k-mật tiếp

Jk ( X )x .


) inf{1/ r

X

x

X

K k (x, tồn tại ánh xạ chỉnh hình f :


[0, )

thỏa mãn

f (0)

jk ( f )x

r } .


Hàm

K k : J

(X )

được xác định như trên được gọi là k-metric

X k

Kobayashi trong không gian phức X. Đối với k-metric Kobayashi ta có các kết quả sau ([16]):

(M1)

[0, )

(M2)

K k (0 )

0,

x X.

)

K k (x, ),

X

,

J ( X ) .

k x

X

X x

K k (x,


(M3) Nếu

F : Jk (X )

là hàm tùy ý thỏa mãn


0

F( f (0), f *( ))

K k (0, )

với mọi f

và mọi ,


Hol( , X )

Jk ( )0

) K k (x, ),

X

x X ,

J (X ) .

k x

thì F(x,


(M4) Cho trước hai không gian phức X Y, ánh xạ chỉnh hình

f Hol( X ,Y ) , khi đó

)) K k (x, ),

X

x X ,

J (X ) .

k x

Y x

K k ( f (x), f *(


(M5) Với mỗi k , k-metric Kobayashi


[0, )

K k : J (X )

X k


là hàm Borel.


:[a,b] X , [a,b] ,

Giả sử là đường cong giải tích thực. Với mỗi


[a,b]

0

t tồn tại một và chỉ một mầm hàm chỉnh hình t

Hol( , X )

sao cho

t (0)

(t)

với mỗi k ,

với


(t s)

t (s)

(t) jk (

t ) (t )

Jk (X ) (t )

jk

đủ nhỏ, và mỗi s

( , ) . Từ đó,


ta định nghĩa

)

b

a

K k ( (t), j (t))dt

X

k

L

(

.

k X


Tất cả các định nghĩa trên đều mở rộng được với các đường cong liên tục, giải tích thực từng khúc.

:[a,b] X

Nếu

)}k 1

X

gian phức X thì {Lk (

là đường cong giải tích thực từng khúc trong không là dãy tăng và bị chặn các số thực không âm.

Hơn nữa ta có


X

( p, q)

1

inf {sup K k ( (t), j (t))dt;

k

0

X

k

p,q

}


với mỗi

p, q

trong đó

ký hiệu tập tất cả các đường cong liên tục


X ,


p,q

giải tích thực từng khúc nối p với q. Giả sử X là không gian phức và


1( X )

Jk( X )

{Jk (X )}k 1


là họ các phân thớ các jet trên

X. Khi đó có các ánh xạ Jk

tuyến tính.

mà các thớ là các không gian afin

Ta đặt

J(X )

limproj

1}

J (X )

Jk (X ), và


{

( k Jk (X )x )k 1 J(X );

Hol( r , X )

(0) x, jk ( )x

k

sao cho


với mọi k .


Định nghĩa giả metric vi phân

KX: J (X )

xác định bởi

[0, )

) sup K k ( )

X k

( k ) J ( X ).

KX(

k

với mọi

Xem tất cả 58 trang.

Ngày đăng: 27/04/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí