Môn Dược lý Phần 2 - 11

THUỐC CHỐNG THIẾU MÁU MỤC TIÊU HỌC TẬP

1. Trình bày được tác dụng, chỉ định, chống chỉ định, cách dùng của các thuốc chống thiếu máu.

2. Hướng dẫn cho cộng đồng sử dụng thuốc chống thiếu máu an toàn hợp lý.


I. ĐẠI CƯƠNG


Máu được cấu tạo bởi nhiều tế bào gọi là tế bào máu và chất dịch (huyết tương). Tế bào máu gồm: Hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu. Huyết tương được cấu tạo bởi nhiều chất hòa tan trong nước.

1. Nguyên nhân gây thiếu máu


- Bị chảy máu ở các cơ quan: chấn thương, phẫu thuật, trĩ...

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 112 trang tài liệu này.


- Rối loạn cơ quan tạo hồng cầu trong ngộ độc, tan huyết...

Môn Dược lý Phần 2 - 11


- Rối loạn các cơ quan tạo hồng cầu như: tủy xương kém hoạt động, nguồn cung cấp thức ăn thiếu các yếu tổ tạo máu (sắt, axit folic...), do giảm hấp thụ, tăng thải trừ...

2. Phân loại thiếu máu


Thông thường bệnh nhân thiếu máu khi lượng hồng cầu dưới 3,8 triệu/ 1ml hoặc huyết tố cầu dưới 14g/100ml.

Dựa vào màu sắc và kích thước hồng cầu người ta phân loại thiếu máu thành 3 nhóm:


- Thiếu máu giảm sắc (nhược sắc) do thiếu sắt


- Thiếu máu ưu sắc: hồng cầu to, huyết tố nhiều.


- Thiếu máu đẳng sắc


II. CÁC THUỐC THÔNG THƯỜNG


1. Sắt (II) oxalat


Ferosi oxalas, Sắt protoxalat Viên nén 0, 05g

1.1. Tác dụng

Cung cấp Fe2+ cho cơ thể, là yếu tố cần thiết để tạo hồng cầu.

1.2. Tác dụng phụ


Gây táo bón, buồn nôn, loét đường tiêu hóa.

1.3. Chỉ định


Thiếu máu nhược sắc (do thiếu sắt), mất máu sau phẫu thuật, phụ nữ sau khi sinh đẻ, nhiễm giun sán, sốt rét do plasmodium cơ thể kém hấp thụ sắt.

1.4. Chống chỉ định

Loét dạ dày - tràng, loét ruột, chứng khó tiêu, tạng dễ chảy máu.


1.5. Cách dùng, liều dùng


Người lớn: 0,05g/lần, uống 2 lần/ngày Trẻ em: 1/2mg/kg thể trọng/ngày.

Khi uống nên nuốt cả viên, không nhai và uống nhiều nước


1.6. Bảo quản


Để nơi khô ráo, chống ẩm.


2. Vitamin B12

Vitamin B12, Cyanôcobalamin và hydroxocobalamin

Viên nén 0,2mg: 0,5mg; 1mg hoặc thuốc tiêm 0,2mg/1ml; 0,5mg/ml; 1mg/ml... Dạng phối hợp: Vitamin B1 - B6 - B12

2.1. Tác dụng


Vitamin B12 cần thiết cho cấu tạo và phát triển của hồng cầu, tham gia tổng hợp protid, chuyển hóa lipid giúp cho sự trưởng thành của cơ thể, bảo vệ cơ thể chống nhiễm độc và nhiễm khuẩn.

2.2. Chỉ định


Các bệnh thiếu máu sau khi cắt dạ dày hoặc do kém hấp thu Vitamin B12, trẻ em chậm lớn. Dự phòng thiếu máu, bảo vệ mô trong nhiễm độc, nhiễm khuẩn, chữa viêm và đau dây thần kinh.

2.3. Chống chỉ định


Thiếu máu chưa rõ nguyên nhân, ung thư, mẫn cảm với Vitamin B12 Bệnh trứng cá đỏ

2.4. Cách dùng, liều dùng


Tiêm bắp 0,2mg/lần; cách 1 ngày tiêm 1 lần liên tục trong 10 - 20 ngày. Uống (0,2mg/ngày thường dùng ở dạng phối hợp với các Vitamin khác.

2.5. Bảo quản


Tránh ánh sáng, chống đổ vỡ.


3. Acid Folic

Vitamin B9 Vitamin L1

Viên nén hoặc dung dịch 0,4mg; 0,8 mg; 1mg hay phối hợp với các loại Vitamin khác.

3.1. Tác dụng


Acid folic là yếu tố không thể thiếu cho tổng hợp nucleoprotein và tạo hồng cầu. Acid folic còn tham gia vào một số biến đổi acid amin.

3.2. Chỉ định


Điều trị và phòng thiếu máu do thiếu acid folic trong người mang thai, sốt rét, ỉa chảy kéo dài...

3.3. Chống chỉ định


Thiếu máu chưa rõ nguyên nhân vì có thể gây thúc đẩy thoái hoá tuỷ sống bán cấp trong trường hợp thiếu máu do thiếu Vitamin B12

3.4. Cách dùng, liều dùng


Phụ nữ mang thai 4 - 5mg/ ngày bắt đầu trước khi mang thai và liên tục trong 3 tháng đầu thai kỳ.

Người lớn và trẻ em: uống 0,5 -1mg/ngày.


3.5. Bảo quản

Để nơi khô ráo, tránh ánh sáng.


ĐÁP ÁN

Bài 1: Dược lý đại cương

Câu 1: A: Phía thuốc

B: Phía cơ thể Câu 2: A: Đúng liều

B: Đúng cách Câu 3: A: Cách

B: Cao Câu 4: A: Chính

B: Phụ Câu 5: A: Phòng

B: Chuẩn đoán

Câu 6: A: Lượng dược chất nguyên chất B: 1 đơn vị thành phẩm

Câu 7: C: Hoá học

D: Vi sinh vật Câu 8: A: Tiêu hoá

B: Hô hấp C: Qua da

Câu 9: A: Trước hấp thụ

B: Trong máu C: Tổ chức mô

Câu 10: A: Trứng, tròn

B: Thường

C: 36 - 37°C

Câu 11: A: Mạnh nhất

B: Một cơ quan nào đó Câu 12: A: 2 hay nhiều

B: Tăng

Câu 13: A: 2 hay nhiều

B: Giảm Câu 14: B: Thụt

C: Đặt Câu 15: A

Câu 16: A

Câu 17: B

Câu 18: B

Câu 19: B

Câu 20: A

Câu 21: B

Câu 22: B

Câu 23: A

Câu 24: A

Câu 25: A

Câu 26: A

Câu 27: A

Câu 28: B

Câu 29: B

Câu 30: D

Câu 31: E

Bài 2: Quy chế quản lý thuốc độc

Câu 1: B: Y sĩ

D: Y sĩ sản E: Y tá

H: Dược sĩ trung học Câu 2: A: Barbituric

B: Điều dưỡng trung Câu 3: A: A

B: B

Câu 4: A: Nguyên liệu

B: Thành phẩm

Câu 5: A: Phân công khám và chữa bệnh B: Thuốc độc

Câu 6: A: Tôi cho liều này B: Ký tên

Câu 7: A: Chung 1 tů

B: Ngăn riêng

Câu 8: A: Dược sĩ đại học B: Các thuốc khác

Câu 9: A: Nồng độ

B: Hàm lượng Câu 10: A

Câu 11 B

Câu 12 A

Câu 13 B

Câu 14 B

Câu 15 A

Câu 16 B

Câu 17 B

Câu 18 A

Câu 19 B

Câu 20 A

Câu 21 A

Câu 22 B

Câu 23 A

Câu 24 C

Câu 25 D

Câu 26 D

Câu 27 B

Câu 28 D

Câu 29 C

Câu 30 C

Bài 3: Quy chế nhãn thuốc

Câu 1

B. Thành phẩm độc bảng A

C. Thành phẩm độc bả

F. Thành phẩm thuốc kê theo đơn Câu 2

A: Nhãn thuốc thường B: Có dòng chữ "Thuốc tra mắt"

Câu 3: B: Tên thuốc

D. Nồng độ – hàm lượng

G. Chống chỉ định

H. Số kiểm soát

Câu 4: A: Nhãn thuốc thường B: "Thuốc nhỏ mũi"

Câu 5: A: Cấm dùng cho trẻ em B: Không được tiêm

Câu 6: A: Chất lượng

B: Chính xác C: Rõ ràng

Câu 7: A: Đơn vị

B: Nhỏ nhất

Câu 8: A: Không dùng quá liều chỉ định.

B: Cạnh đáy của nhãn Câu 9 B

Câu 10 A

Câu 11 A

Câu 12 B

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 07/03/2024