Mô hình hoạt động của giáo viên trong dạy đọc hiểu văn bản ở trung học phổ thông - 31

Ấn tượng của em

văn bản qua các câu hỏi gợi mở:

+ Văn bản này do ai sáng tác? Em biết gì về nhà văn ấy?

+ Em đã đọc toàn bộ tác phẩm “Chí Phèo” chưa? Em

hãy tóm tắt lại tác phẩm.


HĐ3. (57’) HĐ

Đọc kĩ, tìm hiểu ý nghĩa, giá trị của các chi tiết, yếu tố của VB

3.1. (17’) Hướng dẫn HS đọc hiểu hình thức, nội dung VB

Hướng dẫn HS đọc kĩ, trình bày những cảm nhận về nghệ thuật của tác phẩm

Khi HS phát biểu, thảo luận, GV quan sát, nhắc nhở HS ghi chép ý kiến của bạn

GV tạo tình huống cho HS tranh luận: ý nghĩa khái quát và điển hình của hình tượng nhân vật Chí Phèo được thể hiện như thế nào?

GV hướng dẫn HS đánh giá chi tiết nghệ thuật: “Bát cháo hành của Thị Nở”

3.1. Tìm hiểu về nhân vật và ngôi kể trong tác phẩm truyện

GV yêu cầu HS làm việc cặp đôi và trả lời câu hỏi:

+ Nhân vật trong câu chuyện này là những ai?

+ Ai là người kể lại câu chuyện? Điều đó có tác dụng gì?

3.2. Tìm hiểu về nhân vật Chí Phèo

3.2.1 Chí Phèo sau khi ở tù về:

GV hướng dẫn HS tìm hiểu về nhân vật Chí Phèo qua phiếu bài tập số 2:

* Kết quả cần đạt:

HS thể hiện được cảm nhận ban đầu về VB

Có thể đóng vai các nhân vật (bằng sân khấu hóa) để thể hiện đặc điểm tính cách của nhân vật, hoặc vẽ chân dung nhân vật

HS thảo luận, trình bày, nêu ý kiến, có kĩ năng nói, diễn đạt được suy nghĩ và cảm xúc

Nhóm được phân công thảo luận, phát hiện những thành công về nghệ thuật của tác phẩm, biết phân tích, đánh giá, kết nối từ những yếu tố cấu thành VB tự sự (cốt truyện, nhân vật người kể chuyện, chi tiết,...) để “giải mã” VB

Một đến hai HS đại diện cho mỗi nhóm trình bày dưới dạng thuyết trình

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 261 trang tài liệu này.

Mô hình hoạt động của giáo viên trong dạy đọc hiểu văn bản ở trung học phổ thông - 31


Nêu các câu hỏi hướng dẫn HS đọc theo dòi, phân tích, suy luận

Những thủ pháp nghệ thuật được sử dụng

– Hướng dẫn HS đánh giá VB, liên hệ, so sánh ngoài VB

* Kết quả dự kiến

- Đánh giá về nội dung

- Đánh giá về nghệ thuật

- Hướng dẫn học sinh viết liên tưởng, mở rộng vấn đề để hiểu sâu hơn VB


Phiếu học tập số 2

1. Nhiệm vụ: Đọc phần đầu của văn bản “Chí Phèo” và hoàn thành sơ đồ sau bằng cách điền từ/ cụm từ phù hợp vào ô trống.

Nhân hình: Nhân tính:

- đầu:……….. - tính

- răng:……….. cách…………….

- mặt:…………. - trạng

- mắt:……….. Con quỷ ………….

- ngực:……….. dữ làng

Vũ Đại …………….


-Cách ăn ăn

mặc………………… Đánh giá của em về

…. nhân vật Chí Phèo:

- cách giao tiếp …………………….

………………………

….……………………

……

2. Em hãy nhận xét gì về sự tha hoá của Chí Phèo. Qua sự tha hoá đó, Nam Cao muốn nói lên điều gì?

3. Theo em, Chí Phèo tha hoá, trở thành con quỷ dữ của làng Vũ Đại là do đâu?

4. Thông qua nhân vật Chí Phèo, em rút ra

được bài học gì cho bản thân?


nhận diện đặc điểm

thể loại của truyện ngắn Chí Phèo

* Kết quả cần đạt

+ Kỹ năng phân tích, đánh giá nhân vật cho mối liên hệ với cảm hứng chủ đạo của tác phẩm tư sự

+ Kỹ năng suy luận

+ Kỹ năng đánh giá nhân vật

+ Kỹ năng phát hiện chi tiết đặc sắc của VB

+ Kỹ năng kết nối các yếu tố nội dung và hình thức của VB để khái quát ý nghĩa nhân sinh qua hình tượng nhân vật được xây dựng trong tác phẩm

GV yêu cầu HS trao đổi về nghệ thuật miêu tả nhân vật của nhà văn Nam Cao bằng câu hỏi:

Chỉ ra những nét đặc sắc về nghệ thuật của đoạn văn miêu tả nhân vật Chí Phèo.

3.2.2 Chí Phèo gặp Thị Nở

GV yêu cầu HS trao đổi cặp đôi bằng phiếu học tập số 3:

Phiếu học tập số 3

3.2. (20’) Hướng dẫn HS tìm hiểu ý nghĩa khái quát và các giá trị của VB







thái…

- hành động

Sau khi gặp thị Nở, Chí Phèo đã có những thay đổi về:

- Sinh lí………………………………………………..

- Nhận thức…………………………………………….

- Ý thức…………………………………………

- Suy nghĩ…………………………………………

- Khi nhận bát cháo hành……………………………


3.2.3 Chí Phèo bị cự tuyệt

+ GV hướng dẫn HS tìm hiểu những nét khái quát nhất về kiểu nhân vật “Chí Phèo”; hình ảnh nào xuất hiện nhiều lần và xuyên suốt tác phẩm và những chi tiết nghệ thuật làm nổi bật hình tượng nhân vật Chí Phèo

+ Hướng dẫn HS phát hiện những thành công về nghệ thuật của tác phẩm

- HS thảo luận, trình bày ý kiến lấy minh chứng từ thực tế những đại diện của tính cách “Chí Phèo”.

HĐ 4. (10’) GV

- GV hướng dẫn HS đánh giá khái quát qua các câu hỏi

* Kết quả cần đạt

hướng dẫn HS tự rút ra phương pháp đọc hiểu thể

loại VB đã học, ôn

gợi mở:

+ Thông qua nhân vật Chí Phèo, nhà văn muốn gửi gắm điều gì?

+ Trước khi đọc BV truyện…

+ Trong khi đọc VB

tập kiến thức về

+ Khái quát những giá trị nội dung của tác phẩm?

truyện…

VB đã học

+ Những đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm?

+ Sau khi đọc VB


1. Nếu được viết một kết thúc khác, em sẽ kết thúc tác

truyện…


phẩm như thế nào? Tại sao?

- Các nhóm được


2. Viết tiếp kết thúc mở của tác phẩm

phân công nhắc lại

những đặc điểm của



thể loại VB tự sự



bằng việc dẫn chứng



từ VB đã học (VB



được cấu thành từ cốt truyện, nhân vật, người kể truyện, chi tiết,…)

- Học sinh biết phân tích, đánh giá, kết nối từ các yếu tố cấu thành VB tự sự để “giải mã” VB

- Dựa trên kinh nghiệm đọc VB Chí Phèo, học sinh biết cách đọc các VB cùng loại

Hướng dẫn cách đọc hiểu văn bản truyện

a. GV hướng dẫn HS những lưu ý khi đọc hiểu văn bản truyện:

GV yêu cầu HS:

+ Nhận diện đặc điểm thể loại của truyện ngắn Chí Phèo để biết cách tiếp nhận hù hợp những VB cùng loại

+ Chỉ ra những kĩ năng mà HS đã vận dụng để tiếp nhận VB đã học

*Kết quả dự kiến:

+ Khi đọc hiểu một văn bản truyện, ta cần chú ý điều gì?

Thực hành đọc hiểu văn bản – 1 tiết

- GV hướng dẫn HS thực hành đọc hiểu văn bản “Đời thừa” của Nam Cao bằng một số hoạt động và câu hỏi.



b. Lưu ý cách đọc hiểu văn bản Đời thừa

- Biết vận dụng kiến thức và cách đọc đã có ở giờ đọc hiểu văn bản chính vào tự đọc các văn bản tương tự.



- Khi đọc hiểu 1 văn bản truyện, ta cần nắm được cốt truyện, phân tích nhân vật chính, xác định và chỉ ra được tác dụng của ngôi kể…


.

PHỤ LỤC V

MÔ HÌNH DẠY ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THÔNG TIN

(Đặc trưng thể loại VB thông tin cần chú ý vận dụng vào các HĐ dạy học ĐHVB của GV)

Đặc điểm VB thông tin là phản ánh người thật, việc thật. Người đọc lĩnh hội thông điệp từ VB thông tin được thể hiện qua chi tiết, số liệu, hình ảnh,… về con người, sự việc có thật. Trong xã hội hiện đại, do nhu cầu thông tin đối với con người là nhu cầu thường nhật, cập nhật, vì vậy NLĐHVB thông tin giúp người đọc xử lý thông tin để đáp ứng nhu cầu tiếp cận thông tin từ các “kênh” thông tin đa dạng và phong phú hiện nay.

Lại nữa, HS ở lứa tuổi THPT, các em đang ở ngưỡng cửa vào đời cần phải có sự hiểu biết về bản thân và thế giới xung quanh. Để đáp ứng đòi hỏi này, bên cạnh sự tích hợp kiến thức từ các môn học, trong cuộc sống hàng ngày, việc đọc VB thông tin giúp các em cập nhật thông tin gắn với nhu cầu sinh hoạt đa dạng, trong hoàn cảnh kinh tế, khoa học kỹ thuật phát triển.

Do nhu cầu thông tin và đòi hỏi về NL ĐHVB thông tin của con người trong xã hội hiện nay, nhất là nhu cầu tiếp nhận thông tin của HS ở lứa tuổi THPT ngày nay, trong nhà trường ở cấp THPT, việc rèn luyện kĩ năng ĐHVB thông tin là rất cần thiết.

Trong HĐ dạy ĐHVB thông tin, ở các bước HĐ, GV cần lưu ý một số điểm chủ yếu sau đây trong nội dung HĐ để rèn luyện NLĐHVB thông tin cho HS ở cấp THPT:

1. HĐ chuẩn bị bài dạy đọc hiểu VB thông tin

GV cần chú ý mức độ đọc hiểu ở từng lớp của cấp học theo CT NV2018 về yêu cầu cần đạt trong đọc hiểu VB thông tin đối với HS THPT để soạn nội dung câu hỏi và bài tập phù hợp khi giao nhiệm vụ cho HS.

2. HĐ ĐHVB thông tin trên lớp

– HĐ hướng dẫn HS đọc kĩ, tìm hiểu ý nghĩa, giá trị của các chi tiết, yếu tố của

VB

+ Hướng dẫn HS chú ý các yếu tố thuộc hình thức VB như bố cục, chi tiết, dữ

liệu, ngôn ngữ,…

Như đã nói, chức năng của VB thông tin là cung cấp thông tin về người thật, việc thật hướng tới mục đích làm thỏa mãn nhu cầu tiếp nhận thông tin của người đọc. Vì vậy, việc tổ chức VB về mặt hình thức để chuyển tải được nội dung, người viết VB thông tin rất chú trọng. Hiểu như thế để thấy rằng việc khai thác VB thông tin cần chú ý các yếu tố thuộc hình thức VB như bố cục, chi tiết, dữ liệu, ngôn ngữ,… để thấy được cách chọn lọc, sắp xếp tạo nên một VB thông tin hoàn chỉnh. Việc tìm phương thức thể hiện VB diễn ra cùng với việc phát hiện các yếu tố về ngữ liệu (từ, cụm từ, câu, đoạn,…), về lập luận, giọng điệu,… sẽ giúp việc đi sâu khám phá nội dung VB có cơ sở khoa học.

+ Hướng dẫn HS sử dụng chiến thuật đọc để hiểu ý đồ của tác giả

Dựa trên sự nắm bắt phương thức thể hiện VB thông tin, GV kết hợp hướng dẫn HS khám phá ý nghĩa, giá trị của các chi tiết, yếu tố của VB. Bước đi này để giúp HS đi đúng hướng và đạt hiệu quả, GV tiến hành HĐ như sau:

GV hướng dẫn HS truy xuất, lựa chọn những thông tin phù hợp từ nguồn ngữ liệu VB

Đứng trước nguồn thông tin phong phú: về tác giả, hoàn cảnh viết VB; bố cục, chi tiết, dữ liệu, số liệu, ngôn ngữ, lập luận,… của VB thông tin, nhất là các VB thông tin về vấn đề xã hội, nhân sinh liên quan môi sinh, an sinh trong xã hội hiện đại,v.v. HS sẽ bị rối, hay còn gọi là “nhiễu” thông tin. Để giúp HS khi tự mình khám phá VB thông tin một cách độc lập, GV cần hướng dẫn HS sử dụng chiến thuật đọc để hiểu ý đồ của tác giả. Cách truy xuất thông tin từ loại VB này, người đọc thường sử dụng là đặt câu hỏi: Tại sao tác giả lại dùng chi tiết, số liệu, dữ liệu, từ ngữ, hình ảnh, tổ chức câu văn, lập luận,… như vậy? Chú ý những “tín hiệu” về hình thức của VB thông tin sẽ giúp người đọc tìm ra phương thức thể hiện của VB. Tức là tìm ra sự phù hợp về mặt lôgíc từ chi tiết, dữ liệu, số liệu, ngôn ngữ và phương tiện phi ngôn ngữ,… để cho người đọc cảm nhận cái thông điệp cần truyền đạt “nổi” lên bề mặt của VB.

Hướng dẫn HS kết nối để biết cách khai thác nội dung VB thông tin

Từ nguồn thông tin đã truy xuất, GV giúp HS nhận ra ý nghĩa, giá trị của các chi tiết, yếu tố của VB. Thao tác tiếp theo là kết nối các chi tiết, dữ liệu, ngôn ngữ và phương tiện phi ngôn ngữ,… để “giải mã” thông điệp của VB. Một điểm cần lưu ý khi

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 09/06/2022