Di Tích Hà Tây (1999), Sở Văn Hoá Thông Tin Hà Tây, Hà Tây.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Thái Dịch An (2003): Tổng tập hoa văn rồng phượng, Giang Linh dịch, Nxb. VHTT, HN.

2. Đào Duy Anh (2006): Việt Nam Văn hoá sử cương . Nxb. VHTT, HN.


3. Trần Thị Kim Anh (2004): Bia hậu ở Việt Nam, Tạp chí Hán Nôm, số 3, trang 54 - 63.

4. Lan Anh (2006): Chùa Mía, Tạp chí Di sản Văn hóa, số 2, trang 84 - 88.


5. Ball, K (1972): Những mô típ trang trí trong nền nghệ thuật phương Đông, Tư liệu Bảo tàng Mỹ Thuật Hà Nội.

6. Bezacier, L (1996): Nghệ thuật Việt Nam, xuất bản 1954 (bản dịch của Viện Khảo cổ 1994).

7. Bernanse, M (1982): Nghệ thuật trang trí ở Bắc Kỳ, tư liệu Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, HN.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 222 trang tài liệu này.

8. Bùi Thanh Ba (chủ biên): Thư mục văn bia Việt Nam, Tài liệu đánh máy của Viện Nghiên cứu Hán Nôm.

9. Trần Lâm Biền - Chu Quang Trứ (1975): Nghệ thuật chạm khắc cổ Việt Nam qua các bản rập. Viện Nghệ thuật Bộ Văn hóa, HN.

Bia đá thế kỷ XVII của một số chùa ở ngoại thành Hà Nội (khảo sát 10 huyện phía tây và phía nam Hà Nội) - 16

10. Trần Lâm Biền (1986): Mỹ thuật cổ Việt Nam, mấy vấn đề. Kỷ yếu hội nghị 20 năm công tác nghiên cứu mỹ thuật. Viện Bảo tàng Mỹ thuật.

11. Trần Lâm Biền (1996): Chùa Việt, Nxb. VHTT, HN.


12. Trần Lâm Biền (2001): Trang trí trong mỹ thuật truyền thống của người Việt, Nxb. Văn hoá Dân tộc, HN.

13. Nguyễn Du Chi (1971): Nghệ thuật trang trí trên các bia Tiến sĩ đời Lê ở Văn miếu Hà Nội, TCKCH, số 9 - 10, 6.1971.

14. Phan Huy Chú (1992): Lịch triều hiến chương loại chí; tập 3, Quan chức chí; Nxb. KHXH, HN.

15. Di tích Hà Tây (1999), Sở Văn hoá Thông tin Hà Tây, Hà Tây.


16. Địa Chí Hà Tây (1999), Sở Văn hoá Thông tin Hà Tây, Hà Tây.


17. Đại Việt sử ký toàn thư (1998), bd. Ngô Đức Thọ, tập 1, Nxb. KHXH, HN.

18. Đại Nam thực lục (tiền biên) (1963), tập 1, HN.


19. Lê Quý Đôn (1977): Kiến Văn tiểu lục, Nxb. KHXH, HN.


20. Trần Văn Giáp: Văn bia Việt Nam, công dụng thác bản văn bia Việt Nam đối với khoa học xã hội, Tạp chí NCLS, số 118.

21. Insun Yu (1994): Luật và xã hội Việt Nam thế kỷ XVII - XVIII, Nxb. KHXH, HN.

22. Nguyễn Phi Hoanh (1970): Lược sử mỹ thuật Việt Nam. Nxb. KHXH, HN.

23. Nguyễn Quang Hồng (1993): Văn khắc Hán nôm Việt Nam, Nxb. KHXH, HN.

24. Tạ Quốc Khánh (2007): Chùa làng thời Trần, Tư liệu Viện Bảo tồn di tích.

25. Huỳnh Phương Lan (2004) - dịch nghĩa: Nguyên tắc bảo tồn các kiến trúc lịch sử bằng gỗ (ủy ban ICOMOS quốc tế về gỗ), Bản tin Trùng tu di tích, Viện Bảo tồn di tích, số 18.

26. Hoàng Lê (1982): Vài nét về tình hình sưu tầm và nghiên cứu văn bia Việt Nam, Tạp chí KCH số 2.

27. Lê Thị Liên (1996): Mấy nhận xét về bi ký Lý - Trần, Thông báo Hán Nôm học.

28. Ngô Vi Liễn (1999): Tên địa dư và làng xã các tỉnh Bắc Kỳ, Nxb.VHTT, HN.

29. Trịnh Khắc Mạnh (1993): Đặc điểm thể loại văn bia Việt Nam, Tạp chí Hán nôm, số 4.

30. Trịnh Khắc Mạnh (2008): Một số vấn đề về văn bản Việt Nam, Nxb. KHXH, HN.

31. Malleret Louis (1968): Tìm hiểu nghệ thuật điêu khắc Phật giáo và Bà La Môn ở Đông Dương. Người dịch: Đào Từ Hải, Tư liệu Viện Mỹ thuật, HN.

32. Nguyễn Đức Nghinh (1979): Chợ chùa ở thế kỷ XVII. Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 4, trang 53.

33. Nguyễn Đức Nghinh (1978): Mấy nét phác thảo về chợ làng; Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 5/194, HN.

34. Nguyễn Văn Nguyên (2006): Thực trạng vấn đề nguỵ tạo niên đại trong thác bản văn bản Việt Nam, Tạp chí Hán Nôm, số 1, trang 28 -34.

35. Nguyễn Văn Nguyên (2007): Khảo sát giám định niên đại thác bản văn bia, Nxb. VHTT, HN.

36. Nguyễn Tá Nhí (1993): Văn bia Hà Tây, Sở Văn hoá Hà Tây, 1993.


37. Phedorin (1992): Hệ phương pháp và một vài kết quả phân tích thống kê tư liệu văn bia Việt Nam khi nghiên cứu lịch sử xã hội (bản dịch của Trịnh Khắc Mạnh), Tạp chí Hán nôm, số 2 - 1992.

38. Bs. Phú Nghĩa, St. Chu Huy, Cung Khắc Lược...(2004): Làng Chương Dương qua di sản Hán Nôm, Nxb.VHTT, HN.

39. Lê Đình Phụng (1987): Tìm hiểu nghệ thuật trang trí bia đá thế kỷ XVIII, Tạp chí KCH, số 2 - 1987.

40. Nguyễn Quân, Phan Cẩm Thượng (1992): Mỹ thuật của người Việt, Nxb. Mỹ Thuật, HN.

41. Nguyễn Quân, Phan Cẩm Thượng (1992): Điêu khắc cổ Việt Nam, Nxb. Mỹ Thuật, HN.

42. Trần Lâm Quân (1994): Chùa Bối khê, Khóa luận tốt nghiệp, Tư liệu khoa Lịch sử- trường Đại học khoa học xã hội và Nhân văn.

43. Quốc Sử quán triều Nguyễn (1992): Đại Nam nhất thống chí, Bd, t.3, Nxb. Thuận Hóa, HN.

44. Quốc Sử quán triều Nguyễn (1998): Khâm Định Việt sử thông giám cương mục, Bd, I, Nxb. Giáo dục, HN.

45. Trương Hữu Quýnh (2001): Đại cương lịch sử Việt Nam, Nxb. Giáo dục, HN.

46. Dương Thị Phe - Phạm Thị Thoa (1987): Đôi nét về bia Hậu, Tạp chí Hán Nôm số 2.

47. Hà Văn Tấn, Nguyễn Văn Kự, Phạm Ngọc Long (1993): Chùa Việt Nam, Nxb. KHXH, HN.

48. Hà Văn Tấn (1993): Chùa Việt Nam một cái nhìn chung - Chùa Việt Nam. Nxb. KHXH, HN.

49. Hà Văn Tấn (2005): Đến với lịch sử, văn hóa Việt Nam, Nxb. Hội nhà văn, HN.

50. Tống Trung Tín (1997): Nghệ thuật điêu khắc Việt Nam thời Lý và thời Trần (thế kỷ XI - XIV), Nxb. KHXH, HN.

51. Nguyễn Văn Tiến (2004): Chùa Thầy (Thiên Phúc tự), Nxb. KHXH, HN.

52. Đinh Khắc Thuân (1987): Một số vấn đề về niên đại bia Việt nam, Tạp chí Hán Nôm số 2.

53. Đinh Khắc Thuân (1987): Bia đá chuông đồng thời Tây Sơn, Lịch sử Phật giáo - Tài liệu Hán nôm Phật giáo, 1998.

54. Đinh Khắc Thuân (1988): Đá, thợ khắc và đặc trưng bia thế kỷ 16, Tạp chí Hán Nôm số 2.

55. Đinh Khắc Thuân (1996): Văn bia thời Mạc, Nxb. KHXH, HN.


56. Hà Văn Thư, Trần Hồng Đức (2004): Tóm tắt niên biểu lịch sử Việt Nam, Nxb.VHTT, HN.

57. Trần Thức (1986): Điêu khắc đá cổ Việt Nam, phong cách, nghệ thuật, niên đại; Kỷ yếu Viện Bảo tàng Mỹ thuật, số 4 năm 1986.

58. Nguyễn Quốc Tuấn (2001): Di tích chùa Bối Khê (Hà Tây), Luận án Tiến sĩ lịch sử.

59. Vò Văn Tường (1994): Những ngôi chùa nổi tiếng Việt Nam, Nxb. KHXH, HN.

60. Vò Văn Tường (1996): Việt Nam danh lam cổ tự. Nxb. KHXH, HN.


61. Anh Trứ (1970): Tìm hiểu nguồn gốc ý nghĩa và hình dáng con rồng trong nghệ thuật Việt Nam qua các thời đại, Viện Bảo tàng Mỹ thuật.

62. Nguyễn Trãi (1976): Dư địa chí, Nxb. KHXH, HN.


63. Chu Quang Trứ (1997): Bia và văn bia chùa Việt Nam. Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số 3, trang 40.

64. Chu Quang Trứ (1998): Mỹ thuật Lý Trần - Mỹ thuật Phật giáo, Nxb. Thuận Hóa.

65. Chu Quang Trứ (2001): Sáng giá chùa xưa, Mỹ thuật Phật giáo - Nxb. Mỹ thuật, HN.

66. Ủy ban khoa học xã hội (1986): Mấy vấn đề về Phật giáo và lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb. Hà Nội, HN.

67. Phạm Thị Thùy Vinh (1996): Về một số tượng hậu thế kỷ XVII, XVIII; Thông báo Hán Nôm học.

68. Phạm Thuỳ Vinh (1998): Sự vận động của làng xã Kinh Bắc thời Lê qua tư liệu văn bia; Kỷ yếu Hội nghị Quốc tế về Việt Nam học, HN.

69. Phạm Thị Thuỳ Vinh (2003): Văn bia thời Lê xứ Kinh Bắc và sự phản ánh sinh hoạt làng xã, Nxb. VHTT, HN.

70. Phạm Thị Thuỳ Vinh (2006): Lệ bầu hậu của người Việt qua tư liệu văn bia, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 3, trang 33 - 40.

71. Viện nghệ thuật - Bộ Văn hoá (1976): Nghệ thuật chạm khắc cổ Việt Nam (qua các bản rập), HN.

72. Viện Nghiên cứu Hán Nôm (2005): Tổng tập thác bản văn khắc hán nôm, Nxb. VHTT, HN.

73. Vũ Tuấn San (2000): Tuyển tập văn bia Hà Nội”, Nxb.VHTT, HN.


74. Nguyễn Thị Xuân (2009): Nghệ thuật tạo tác bia đá thế kỷ XVII trong di tích của người Việt vùngđồng bằng Bắc Bộ, Tư liệu Viện Bảo tồn di tích, HN.

75. Nguyễn Thị Xuân (2010): Hình tượng con người trên bia đá thế kỷ XVII trong di tích của người Việt vùng đồng bằng Bắc Bộ, Tạp chí Thế giới Di sản, số 6 - 2010.

TÀI LIỆU HÁN NÔM

76. Tam quan bi-三關碑 (chùa Bối Khê, Tam Hưng, Thanh Oai) - Hoằng Định 4 (1604).

77. Quảng Nghiêm tự bi ký - 廣 嚴 寺 碑 記 (chùa Trăm Gian, Chương Mỹ)-

Hoằng Định 4 (1604).

78. Hội Linh quán bi ký 會靈館碑記 (chùa Sổ, Tân Ước, Thanh Oai) - Hoằng Định 4 (1604).

79. Tân tạo Bà Ả tự bi 新造婆婀寺碑 (chùa Nhị Khê, Nhị Khê, Thường Tín) - Vĩnh Tộ 2 (1620).

80. Hội Linh quán bi ký 會 靈 館 碑 記 (chùa Sổ, Tân Ước, Thanh Oai) - Vĩnh Tộ 3 (1621).

81. Hưng Giáo xã Hưng Phúc tự cổ tích danh lam tu tạo thạch bi -興教社興福 寺古跡名藍修造石碑 (chùa Hưng Giáo, Tam Hưng, Thanh Oai) - Vĩnh Tộ 9 (1627).

82. Đại Bi tự - 大 悲 寺 (chùa Bối Khê, Tam Hưng, Thanh Oai) - Vĩnh Tộ 11 (1629).

83. Hội Linh quán bi ký- 會 靈 館 碑 記 (chùa Sổ, Tân Ước, Thanh Oai)- Đức Long 4 (1632).

84. Lưu điền thạch bi 劉 田 石 碑 (chùa Mui, Tô Hiệu, Thường Tín)- Đức Long 6 (1634).

85. Sùng Nghiêm tự bi ký - 崇 嚴 寺 碑 記 (chùa Mía, Đường Lâm, Sơn Tây)- Đức Long 6 (1634).

86. Tu tạo Pháp Vũ tự bi - 修 造 法 雨 寺 (Chùa Đậu, Nguyễn Trãi, Thường

Tín) - Dương Hòa 5 (1639).

87. Trùng tu Đại Bi tự minh, hưng công tu tạo Đại Bi tự bi minh 重修大悲寺明,興工修造大悲寺碑銘 (chùa Mậu Lương, Kiến Hưng, Hà Đông) - Dương Hòa 6 (1640).

88. Vạn cổ vĩnh truyền 萬古永傳 (chùa Cống Xuyên, Nghiêm Xuyên, Thường Tín) - Dương Hòa 7 (1641).

89. Ánh Linh tự bi- 映靈寺碑 (chùa Ánh Linh, Cao Dương, Thanh Oai)- Dương Hòa 8 (1642).

90. Phụng tự bi ký -奉寺碑記 (chùa Mía, Đường Lâm, Sơn Tây)- Khánh Đức 3 (1651).

91. Hậu phật bi ký- 後佛碑記 (chùa Thầy, Sài Sơn, Quốc Oai)- Khánh Đức 4 (1652)-02 bia.

92. Thiên Phúc tự tạo lệ bi-天福寺例造碑 (chùa Thầy, Sài Sơn, Quốc Oai)- Thịnh Đức 1 (1653).

93. Công đức Phúc Nha tự bi- 功德福衙寺碑 (chùa Phúc Nha, Lại An, Hoài Đức) - Thịnh Đức 3 (1655).

94. Hậu Phật bi- 後佛碑 (chùa Bối Khê, Tam Hưng, Thanh Oai) - Thịnh Đức 3 (1655)

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 23/06/2022