Kỹ năng hợp tác trong học thực hành của sinh viên các trường đại học sư phạm kỹ thuật - 23


PHỤ LỤC

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN PL1

(Dành cho sinh viên Đại học Sư phạm Kỹ thuật)


Để nâng cao kỹ năng học tập nói chung và kỹ năng hợp tác trong học thực hành của sinh viên Sư phạm Kỹ thuật nói riêng. Mong bạn vui lòng trả lời những câu hỏi dưới đây một cách trung thực để chúng tôi có cơ sở đề xuất các giải pháp nâng cao kỹ năng này. Mọi thông tin bạn cung cấp được đảm bảo tính riêng tư và chỉ được sử dụng vào mục đích nghiên cứu khoa học, không ảnh hưởng đến quyền lợi vật chất cũng như tinh thần của bạn.


Phần I. Thông tin chung về cá nhân bạn

Họ và tên ……………………..……Tuổi …………… Giới tính…………… Học năm thứ…… Khoa ……………………. Trường ……………...……..

Kết quả học tập năm học:…………… Hạnh kiểm xếp loại của năm học:…………


Phần II. Nội dung

Câu 1. Bạn đánh giá như thế nào về sự cần thiết của các kỹ năng dưới đây đối với kỹ năng hợp tác trong học thực hành của sinh viên đại học Sư phạm kỹ thuật

Cách trả lời: bạn hãy đọc kỹ từng ý dưới đây và đánh dấu X vào ô mà bạn thấy phù hợp nhất với mình


TT


Các kỹ năng hợp tác trong học thực hành

Mức độ cần thiết

Hoàn toàn không cần thiết


Ít cần thiết


Bình thường


Cần thiết


Rất cần thiết

1

Kỹ năng lập kế hoạch hợp tác






2

Kỹ năng tổ chức thực hiện kế hoạch hợp tác






3

Kỹ năng đánh giá hiệu quả hợp tác






Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 251 trang tài liệu này.

Kỹ năng hợp tác trong học thực hành của sinh viên các trường đại học sư phạm kỹ thuật - 23


Câu 2. Bạn tự đánh giá về hiểu biết các nội dung dưới đây trong học thực hành kỹ thuật ở mức độ nào?

Cách trả lời: bạn hãy đọc kỹ từng ý dưới đây và khoanh tròn vào mức độ mà bạn thấy phù hợp nhất với mình: 1- Hoàn toàn không biết; 2 - Không biết; 3 - Biết chút ít; 4- Hầu hết là biết; 5- Hoàn toàn biết



TT


Nội dung

Mức độ hiểu biết

1

2

3

4

5

1

Hiểu biết về nội dung và phương pháp học các môn thực hành kỹ thuật công nghệ

1

2

3

4

5

2

Hiểu biết mục tiêu, nội dung, quy trình thực hành kỹ thuật

1

2

3

4

5

3

Hiểu biết các yêu cầu thực hành kỹ thuật

1

2

3

4

5

4

Hiểu biết về các hành động trong học thực hành kỹ thuật

1

2

3

4

5


Câu 3. Bạn đánh giá như thế nào về kiến thức, kinh nghiệm, thao tác hợp tác trong học thực hành kỹ thuật?

Cách trả lời: bạn hãy đọc kỹ từng ý dưới đây và khoanh tròn vào mức độ mà bạn thấy phù hợp nhất với mình: 1- Hoàn toàn không biết; 2 - Không biết; 3 - Biết chút ít; 4- Hầu hết là biết; 5- Hoàn toàn biết


TT


Kiến thức, kinh nghiệm, thao tác hợp tác trong học thực hành

Mức độ hiểu biết

1

2

3

4

5

1

Hiểu biết về vai trò của hợp tác trong học thực hành các môn kỹ thuật

1

2

3

4

5

2

Hiểu biết nội dung các hành động hợp tác trng học thực hành (phối hợp, hỗ trợ, chia sẻ, trao đổi, bàn bạc, gắn kết, giám sát nhau...)


1


2


3


4


5

3

Hiểu biết về lập kế hoạch hợp tác trong học thực hành

1

2

3

4

5

4

Hiểu biết về triển khai tổ chức làm việc hợp tác trong học thực hành.

1

2

3

4

5

5

Hiểu biết về đánh giá hiệu quả hợp tác

1

2

3

4

5

6

Biết phối hợp, thảo luận với nhau để xây dựng mục tiêu, nội dung và biện pháp làm việc hợp tác trong học thực hành


1


2


3


4


5

7

Biết bàn bạc, trao đổi với nhau để phân công công việc cho phù hợp trên cơ sở nắm rõ điểm mạnh, điểm yếu của từng thành viên trong nhóm


1


2


3


4


5

8

Biết lựa chọn, sử dụng các biện pháp phù hợp để phối hợp, hỗ trợ lẫn nhau một cách tích cực để hoàn thành công việc chung


1


2


3


4


5

9

Biết điều hành, giám sát, đốc thúc lẫn nhau để hoàn thành nhiệm vụ chung trong học thực hành theo mục tiêu đặt ra


1


2


3


4


5

10

Biết phối hợp, bàn bạc với nhau để đánh giá cái được, cái chưa được của bản thân cũng như của người khác


1


2


3


4


5



TT


Kiến thức, kinh nghiệm, thao tác hợp tác trong học thực hành

Mức độ hiểu biết

1

2

3

4

5

11

Biết tiếp thu ý kiến đánh giá, nhận xét đúng của bạn để học tập, khắc phục những thiếu sót của bản thân.

1

2

3

4

5

12

Phối hợp chặt chẽ giữa các cá nhân trong việc xây dựng mục tiêu, nội dung và biện pháp hợp tác trong học thực hành đạt hiệu quả

1

2

3

4

5

13

Phân công công việc cho từng cá nhân và nhóm phù hợp với nội dung công việc một cách rõ ràng

1

2

3

4

5

14

Gắn kết, hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình thực hiện nhiệm vụ học thực hành đạt mục tiêu đặt ra

1

2

3

4

5

15

Giám sát, đốc thúc lẫn nhau để hoàn thành nhiệm vụ chung khi làm việc hợp tác trong học thực hành theo mục tiêu đặt ra

1

2

3

4

5

16

Phối hợp, trao đổi với nhau để đánh giá cái được, cái chưa được của bản thân cũng như của người khác

1

2

3

4

5

17

Tiếp thu ý kiến đánh giá, nhận xét đúng của bạn để học tập, khắc phục những thiếu sót của bản thân.

1

2

3

4

5


Câu 4. Bạn tự đánh giá như thế nào về mức độ và biểu hiện kỹ năng hợp tác trong học thực hành của sinh viên đại học sư phạm kỹ thuật?

Cách trả lời: bạn hãy đọc kỹ từng ý dưới đây và khoanh tròn vào mức độ mà bạn thấy phù hợp nhất với mình:

Mức 5: Rất cao (thực hiện KN rất chính xác, rất linh hoạt, sáng tạo) Mức 4: Cao (thực hiện KN chính xác, linh hoạt, bước đầu có sáng tạo)

Mức 3: Trung bình (thực hiện KN tương đối chính xác, vẫn còn một số sai sót, tương đối linh hoạt)

Mức 2: Thấp (thực hiện KN chưa chính xác, nhiều sai sót, chưa linh hoạt, dập khuôn, máy móc)

Mức 1: Rất thấp (chưa biết cách làm, không linh hoạt)



TT


Các biểu hiện kỹ năng hợp tác trong học thực hành

Mức độ

1

2

3

4

5

A

Kỹ năng lập kế hoạch hợp tác trong học thực hành


I

Hiểu biết về lập kế hoạch hợp tác trong học thực hành


1

Hiểu biết về vai trò, mục đích hợp tác trong học thực hành cần đạt (Tại sao phải làm công việc đó, thực hiện công việc đó có ý nghĩa gì? Nếu không thực hiện công việc đó điều gì sẽ xảy ra?)


1


2


3


4


5



TT


Các biểu hiện kỹ năng hợp tác trong học thực hành

Mức độ

1

2

3

4

5

2

Hiểu biết về nội dung công việc hợp tác trong học thực hành kỹ thuật (nội dung đó là gì, quy trình để thực hiện công việc đó)


1


2


3


4


5

3

Hiểu biết về các yêu cầu cần đạt đối với từng cá nhân và thành viên trong nhóm hợp tác cơ sở biết điểm mạnh, điểm yếu của từng người để sắp xếp bố trí công việc phù hợp


1


2


3


4


5

4

Hiểu biết về phương pháp thực hiện công việc (Làm như thế nào? Tiêu chuẩn công việc cần đạt được là gì? Cách thức vận hành máy móc như thế nào?)


1


2


3


4


5

5

Hiểu biết về các điều kiện thực hiện công việc (thời gian, địa điểm, máy móc/công nghệ, người thực hiện…)


1


2


3


4


5

II

Kinh nghiệm về lập kế hoạch hợp tác trong học thực hành


6

Biết tập hợp những người cùng mục đích, lý tưởng để thực hiện công việc chung, thống nhất trong học thực hành


1


2


3


4


5

7

Biết bàn bạc, trao đổi với nhau để vạch ra nội dung các công việc phải làm theo trình tự với thời gian hợp lí.


1


2


3


4


5

8

Biết hỗ trợ nhau lựa chọn các biện pháp phù hợp để tiến hành công việc, hoàn thành nhiệm vụ được giao theo mục tiêu đặt ra


1


2


3


4


5

9

Biết phối hợp với nhau thiết kế các biện pháp thực hiện công việc theo tiến trình cụ thể, logic để hoàn thành nhiệm vụ học tập


1


2


3


4


5

10

Biết trao đổi với nhau để lập bảng dự kiến các điều kiện, phương tiện, nguồn lực tham gia thực hiện công việc thực hành


1


2


3


4


5

III

Thao tác lập kế hoạch hợp tác trong học thực hành


11

Phân công công việc cụ thể, phù hợp với kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng của từng thành viên trong nhóm


1


2


3


4


5

12

Bàn bạc, trao đổi để lập quy trình thực hiện công việc chung rõ ràng, cụ thể


1


2


3


4


5

13

Phối hợp xây dựng các phương án hỗ trợ lẫn nhau để hoàn thành bài tập thực hành theo nhiệm vụ được giao.


1


2


3


4


5

14

Phối hợp trong việc sắp xếp các nguồn lực để thực hiện có hiệu quả hợp tác trong học thực hành

1

2

3

4

5

15

Thảo luận, thống nhất trong việc dự kiến thời gian để hoàn thành công việc, đảm bảo chất lượng.

1

2

3

4

5



TT


Các biểu hiện kỹ năng hợp tác trong học thực hành

Mức độ

1

2

3

4

5

B

Kỹ năng tổ chức thực hiện kế hoạch hợp tác trong học thực hành


I

Hiểu biết về tổ chức thực hiện kế hoạch hợp tác


1

Hiểu biết về nội dung các hành động hợp tác trong học thực hành (biết phối hợp, hỗ trợ, chia sẻ, trao đổi, bàn bạc, gắn kết, giám sát lẫn nhau...)


1


2


3


4


5

2

Hiểu biết về quá trình, cách thức tổ chức thực hiện các hành động hợp tác trong học thực hành

1

2

3

4

5

3

Hiểu biết về mối quan hệ về mặt công việc giữa các cá nhân trong nhóm để tổ chức thực hiện hợp tác trong học thực hành có hiệu quả


1


2


3


4


5

4

Hiểu biết về các yêu cầu của bài tập thực hành và yêu cầu khi tiến hành hợp tác trong thực hành

1

2

3

4

5

5

Hiểu biết về cách ra quyết định, xử lý kịp thời hiệu quả các tình huống xảy ra

1

2

3

4

5

II

Kinh nghiệm tổ chức thực hiện kế hoạch hợp tác


6

Biết tự giác hoàn thành phần công việc được giao và chấp hành tốt nội quy làm việc chung cùng nhau

1

2

3

4

5

7

Biết điều hành, tổ chức, hướng dẫn các thành viên bàn bạc, trao đổi để xử lý kịp thời, hiệu quả các tình huống xảy ra.

1

2

3

4

5

8

Biết gắn kết, giám sát, đốc thúc lẫn nhau về tiến độ và khả năng hoàn thành một cách hiệu quả

1

2

3

4

5

9

Khéo léo nhắc nhở nhau tập trung vào công việc, tránh lãng phí thời gian, nguyên nhiên vật liệu, đảm bảo an toàn cho người và thiết bị máy móc


1


2


3


4


5

10

Biết duy trì tác phong làm việc nhanh nhẹn, hoạt bát, thận trọng, có trách nhiệm và tôn trọng nhau

1

2

3

4

5

III

Thao tác tổ chức thực hiện kế hoạch hợp tác trong học thực hành


11

Hoàn thành phần công việc của cá nhân theo sự phân công của nhóm một cách tích cực, tự giác

1

2

3

4

5

12

Hỗ trợ nhau để thực hiện công việc theo một trình tự hợp lý, khoa học, hiệu quả trên tinh thần tự nguyện.

1

2

3

4

5

13

Giám sát, điều chỉnh kịp thời các hành động của nhau thực hiện công việc theo chức năng, nhiệm vụ tránh đi lệch hướng nhằm hoàn thành đúng tiến độ, đạt mục tiêu đặt ra


1


2


3


4


5



TT


Các biểu hiện kỹ năng hợp tác trong học thực hành

Mức độ

1

2

3

4

5

14

Chia sẻ, trao đổi thông tin, kiến thức, kỹ năng một cách kịp thời để xử lý có hiệu quả các tình huống xảy ra

1

2

3

4

5

15

Gắn kết, phối hợp với nhau để lựa chọn các biện pháp hành động phù hợp giúp thực hiện công việc đạt chất lượng (làm việc có hiệu quả)


1


2


3


4


5

C

Kỹ năng đánh giá hiệu hợp tác trong học thực hành


I

Hiểu biết về đánh giá hiệu quả hợp tác


1

Hiểu biết về mục tiêu, nhiệm vụ và phương pháp đánh giá hiệu quả hợp tác

1

2

3

4

5

2

Hiểu biết về các tiêu chí đánh giá hiệu quả hợp tác(tính chính xác, tính cẩn thận, tính tiết kiệm, tính hiệu quả trong công việc…)

1

2

3

4

5

3

Hiểu biết về quy trình đánh giá hiệu quả hợp tác trong học thực hành

1

2

3

4

5

4

Hiểu biết về nội dung đánh giá hiệu quả hợp tác(đánh giá sự phù hợp trong phân công công việc, sự hiểu biết lẫn nhau, mức độ phối hợp giữa các cá nhân, tinh thần sẵn sàng hỗ trợ, giúp đỡ nhau, ý thức trách nhiệm…)


1


2


3


4


5

II

Kinh nghiệm đánh giá hiệu quả hợp tác


5

Biết tự kiểm tra cũng như nhắc nhở người khác kiểm tra tiến độ thực hiện công việc để điều chỉnh kịp thời, hoàn thiện nhiệm vụ

thực hành được giao


1


2


3


4


5

6

Biết đánh giá mức độ phân công, phối hợp giữa các cá nhân trong làm việc cùng nhau

1

2

3

4

5

7

Biết tiếp thu ý kiến đánh giá, nhận xét đúng của bạn; biết phản biện lại những ý kiến không phù hợp nhưng không gay gắt gây

mâu thuẫn


1


2


3


4


5

8

Biết đưa ra những nhận xét khách quan, không công kích, chê bai mà ngược lại biết chia sẻ kinh nghiệm giúp bạn nhận ra được những sai lầm cần khắc phục


1


2


3


4


5

9

Biết tự đánh giá cái được, cái chưa được của bản thân cũng như của bạn về các hành động hợp tác trong học thực hành

1

2

3

4

5

III

Thao tác đánh giá hiệu quả hợp tác


10

Bàn bạc, đánh giá về mức độ phối hợp, chia sẻ, hỗ trợ nhau khi làm việc hợp tác trong học thực hành

1

2

3

4

5



TT


Các biểu hiện kỹ năng hợp tác trong học thực hành

Mức độ

1

2

3

4

5

11

Chia sẻ, đánh giá về mức độ hiểu biết lẫn nhau trong quá trình làm việc hợp tác

1

2

3

4

5

12

Trao đổi, đánh giá về việc phân công trách nhiệm trong việc quá trình làm việc hợp tác

1

2

3

4

5

13

Phối hợp, đánh giá về ý thức tự giác hỗ trợ, giúp đỡ người khác trong quá trình làm việc hợp tác

1

2

3

4

5

14

Giám sát, đánh giá hiệu quả thực hiện các hành động hợp tác trong học thực hành

1

2

3

4

5


Câu 5. Theo bạn, các yếu tố dưới đây ảnh hưởng đến kỹ năng hợp tác trong học thực hành ở mức độ nào?

Cách trả lời: bạn hãy đọc kỹ từng ý dưới đây, trong mỗi ý có 5 phương án trả lời tương ứng với 5 mức độ, hãy khoanh tròn vào mức độ bạn thấy phù hợp nhất với mình:

1- Ảnh hưởng rất mạnh; 2 - Ảnh hưởng mạnh; 3 - Có ảnh hưởng nhưng không mạnh; 4- Ít ảnh hưởng; 5- Rất ít ảnh hưởng

TT

Các yếu tố ảnh hưởng

Mức độ

I

Các yếu tố chủ quan


I.1

Thái độ làm việc hợp tác trong học thực hành


1

Tích cực, chủ động, tự giác trong việc hỗ trợ, giúp đỡ nhau trong học thực hành

1

2

3

4

5

2

Luôn có sự cố gắng với tinh thần trách nhiệm cao để hoàn thành công việc chung và riêng

1

2

3

4

5

3

Luôn tin tưởng vào kiến thức, kỹ năng của bản thân và các thành viên khác

1

2

3

4

5

4

Biết tôn trọng, lắng nghe ý kiến của người khác

1

2

3

4

5

5

Hào hứng khi chia sẻ kiến thức kinh nghiệm về chuyên môn cho thành viên khác, sẵn sàng hỗ trợ khi thành viên khác gặp khó khăn

1

2

3

4

5

I.2

Động cơ thúc đẩy làm việc hợp tác trong học thực hành


6

Nội dung môn học có tính thiết thực, phù hợp với năng lực, sở thích cá nhân

1

2

3

4

5

7

Hợp tác trong học thực hành giúp cá nhân lĩnh hội tri thức phong phú, đa dạng, rèn luyện kỹ năng một cách vững chắc

1

2

3

4

5

8

Hợp tác trong học thực hành giúp cá nhân có cơ hội được chia sẻ, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau

1

2

3

4

5


TT

Các yếu tố ảnh hưởng

Mức độ

9

Hợp tác trong học thực hành giúp cá nhân rèn luyện bản thân để trở thành một người kỹ sư hay giảng viên kỹ thuật tốt

1

2

3

4

5

10

Hợp tác trong học thực hành để thể hiện khả năng của cá nhân; được tôn trọng; kết quả học tập tốt hơn

1

2

3

4

5

I.3

Tính cách của cá nhân


11

Kiên trì, chịu khó bàn bạc, trao đổi thống nhất với nhau về mục đích, nội dung, cách thức, yêu cầu hợp tác trong học thực hành

1

2

3

4

5

12

Đoàn kết, tích cực phối hợp với nhau để hoàn thành các nhiệm vụ thực hành đạt mục tiêu đặt ra

1

2

3

4

5

13

Hòa đồng, thân thiện, gắn kết với các thành viên trong nhóm

1

2

3

4

5

14

Cởi mở, sẵn sàng chia sẻ, hỗ trợ thành viên khác khi họ gặp khó khăn

1

2

3

4

5

15

Khiêm tốn, biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến của các thành viên khác

1

2

3

4

5

II

Yếu tố khách quan


II.1

Nội dung học thực hành


16

Nội dung bài thực hành có độ khó nhất định nhưng vừa sức với kiến thức, kinh nghiệm của sinh viên

1

2

3

4

5

17

Nội dung bài thực hành có tính ứng dụng cao, phù hợp chương trình đào tạo, gắn với thực tiễn sản xuất

1

2

3

4

5

18

Nội dung bài thực hành có tính mới, hiện đại, phản ánh đúng xu thế khoa học công nghệ

1

2

3

4

5

19

Nội dung bài thực hành có tính thiết thực, đáp ứng nhu cầu học tập của sinh viên và yêu cầu của doanh nghiệp

1

2

3

4

5

II.2

Phương pháp tổ chức hợp tác của giảng viên


20

Giảng viên có nêu một cách cụ thể, rõ ràng nhiệm vụ, mục đích, yêu cầu bài thực hành cần đạt

1

2

3

4

5

21

Giảng viên triển khai nội dung và cách thức phối hợp, hỗ trợ nhau để hoàn thành nhiệm vụ bài thực hành

1

2

3

4

5

22

Giảng viên hướng dẫn các thành viên trao đổi, thống nhất kế hoạch, phân công rõ ràng trước khi thực hiện nhiệm vụ thực hành

1

2

3

4

5


23

Giảng viên theo dõi, giám sát các hành động hợp tác của sinh viên để đốc thúc, động viên, khích lệ họ hoàn thành nhiệm vụ được giao


1


2


3


4


5


24

Giảng viên hướng dẫn sinh viên tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau về hiệu quả hợp tácmột cách khách quan, chính xác để sinh viên rút kinh nghiệm


1


2


3


4


5

Xem tất cả 251 trang.

Ngày đăng: 09/02/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí