Hiệu Quả Kiến Thức Về Dấu Hiệu Nguy Hiểm Trong Sinh Đối Với Phụ Nữ


can thiệp sự khác biệt hiểu biết về có can bố y tế giúp đỡ đẻ rất khác biệt giữa trước và sau can thiệp (p<0,001). Chỉ số hiệu quả giữa 2 nhóm can thiệp và đối chứng trước và sau can thiệp tăng 2173%, tuy nhiên chưa có sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê giữa 2 nhóm trước và sau can thiệp.

Đa số các phụ nữ trong nhóm đối chứng có kiến thức chăm sóc trong sinh về cho trẻ bú sớm ngay sau sinh 30 phút đến 1 giờ không khác biệt trước và sau nghiên cứu nhưng ở nhóm can thiệp sự khác biệt hiểu biết về cho trẻ bú sớm ngay sau sinh 30 phút đến 1 giờ rất khác biệt giữa trước và sau can thiệp (p<0,001). Chỉ số hiệu quả giữa 2 nhóm can thiệp và đối chứng trước và sau can thiệp tăng 4354%, tuy nhiên có sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê giữa 2 nhóm trước và sau can thiệp.

Bảng 3.29. Hiệu quả kiến thức về dấu hiệu nguy hiểm trong sinh đối với phụ nữ


Kiến Thức về dấu hiệu nguy hiểu

Nhóm Đối chứng (n=200)

Nhóm can thiệp (n=200)

Chỉ số hiệu quả (CSHQ)


P

CT/ĐC


CSHQ CT/ĐC (%)

Trước

(%)

Sau

(%)

Trước

(%)

Sau

(%)

ĐC

(%)

CT

(%)

Đẻ khó/chuyển dạ kéo dài


83,5


87,5


75,0


95,0


4,8


26,7


0,21


456

p > 0,05

p < 0,001





Biết dấu hiệu sốt cao


43,5


47,0


45,5


97,5


8


114,3


0,001


1329

p > 0,05

p < 0,001





Biết dấu hiệu co giật


36,5


37,0


40,5


95,0


1,4


134,6


0,001


9514

p > 0,05

p < 0,001





Biết dấu hiệu vỡ ối sớm


45,0


46,5


43,5


90,0


3,3


106,9


0,001


3139

p > 0,05

p < 0,001





Chảy nhiều máu


40,5


41,5


45,0


95,0


2,5


111,1


0,001


4344

p > 0,05

p < 0,001





Thấy tay chân của thai nhi ra


45,5


51,0


40,0


95,0


12,1


137,5


0,001


1036

p > 0,05

p < 0,001





Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 190 trang tài liệu này.

Kiến thức, thực hành về làm mẹ an toàn của phụ nữ có con dưới 2 tuổi và hiệu quả can thiệp truyền thông tại tỉnh Bo Lị Khăm Xa, năm 2010-11 - 14


Kết quả nghiên cứu cho thấy, trong nhóm đối chứng kết quả các phụ nữ có kiến thức chăm sóc trong sinh về các dấu hiệu nguy hiểm xảy ra vì đẻ khó hoặc chuyển dạ kéo dài không khác biệt trước và sau nghiên cứu nhưng ở nhóm can thiệp sự khác biệt hiểu biết về các dấu hiệu nguy hiểm xảy ra vì đẻ khó hoặc chuyển dạ kéo dài rất khác biệt giữa trước và sau can thiệp (p<0,001). Chỉ số hiệu quả giữa 2 nhóm can thiệp và đối chứng trước và sau can thiệp tăng 456%, tuy nhiên chưa có sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê giữ 2 nhóm trước và sau can thiệp.

Tỷ lệ các phụ nữ trong nhóm đối chứng có hiểu biết kiến thức chăm sóc trong sinh về các dấu hiệu nguy hiểm xảy ra vì sốt cao không khác biệt trước và sau nghiên cứu nhưng ở nhóm can thiệp sự khác biệt hiểu biết về dấu hiệu nguy hiểm xảy ra vì sốt cao rất khác biệt giữa trước và sau can thiệp (p<0,001). Chỉ số hiệu quả giữa 2 nhóm can thiệp và đối chứng trước và sau can thiệp tăng 1329%, tuy nhiên có sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê giữa 2 nhóm trước và sau can thiệp.

Đa số các phụ nữ trong nhóm đối chứng có kiến thức chăm sóc trong sinh về các dấu hiệu nguy hiểm xảy ra co giật không khác biệt trước và sau nghiên cứu nhưng ở nhóm can thiệp sự khác biệt hiểu biết về dấu hiệu nguy hiểm xảy ra co giật rất khác biệt giữa trước và sau can thiệp (p<0,001). Chỉ số hiệu quả giữa 2 nhóm can thiệp và đối chứng trước và sau can thiệp tăng 9514%, tuy nhiên có sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê giữa 2 nhóm trước và sau can thiệp.

Ở nhóm đối chứng kết quả các phụ nữ có hiểu biết kiến thức chăm sóc trong sinh về các dấu hiệu nguy hiểm xảy ra vỡ ối sớm không khác biệt trước và sau nghiên cứu nhưng ở nhóm can thiệp sự khác biệt hiểu biết về dấu hiệu nguy hiểm vỡ ối sớm rất khác biệt giữa trước và sau can thiệp (p<0,001). Chỉ số hiệu quả giữa 2 nhóm can thiệp và đối chứng trước và sau can thiệp tăng 3139%, tuy nhiên có sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê giữa 2 nhóm trước và sau can thiệp.

Trong nhóm đối chứng kết quả các phụ nữ có hiểu biết kiến thức chăm sóc trong sinh về các dấu hiệu nguy hiểm xảy ra chảy nhiều máu (băng huyết) không khác biệt trước và sau nghiên cứu nhưng ở nhóm can thiệp sự khác biệt hiểu biết về chảy máu nhiều rất khác biệt giữa trước và sau can thiệp (p<0,001). Chỉ số hiệu quả giữa 2 nhóm can thiệp và đối chứng trước và sau can thiệp tăng 4344%, tuy nhiên


có sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê giữa 2 nhóm trước và sau can thiệp.

Kết quả cho thấy, tỷ lệ các phụ nữ trong nhóm đối chứng có hiểu biết kiến thức chăm sóc trong sinh về các dấu hiệu nguy hiểm xảy ra thấy tay chân của thai nhi ra trước khi sinh đẻ không khác biệt trước và sau nghiên cứu nhưng ở nhóm can thiệp sự khác biệt hiểu biết về thấy tay chân của thai nhi ra trước khi sinh đẻ rất khác biệt giữa trước và sau can thiệp (p<0,001). Chỉ số hiệu quả giữa 2 nhóm can thiệp và đối chứng trước và sau can thiệp tăng 1036%, tuy nhiên có sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê giữa 2 nhóm trước và sau can thiệp.

3.3.2.3. Hiệu quả can thiệp truyền thông kiến thức về chăm sóc sau sinh Bảng 3.30. Hiệu quả can thiệp kiến thức của phụ nữ về chăm sóc sau sinh


Nội dung

Nhóm Đối chứng (n=200)

Nhóm can thiệp (n=200)

Chỉ số hiệu quả (CSHQ)


p

CT/ĐC


CSHQ CT/ĐC (%)

Trước

(%)

Sau

(%)

Trước

(%)

Sau

(%)

ĐC

(%)

CT

(%)

Kiến thức khám lại sau sinh


50,5


53,5


50,0


100


5,9


100


0,001


1595

p > 0,05

p < 0,001






Kết quả nghiên cứu cho thấy, trong nhóm đối chứng kết quả các phụ nữ có kiến thức chăm sóc sau sinh về đi khám lại sau sinh không khác biệt trước và sau nghiên cứu nhưng ở nhóm can thiệp sự khác biệt hiểu biết về đi khám lại sau sinh rất khác biệt giữa trước và sau can thiệp (p<0,001). Chỉ số hiệu quả giữa 2 nhóm can thiệp và đối chứng trước và sau can thiệp tăng 1595%, tuy nhiên có sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê giữ 2 nhóm trước và sau can thiệp.


Chương 4 BÀN LUẬN‌

4.1. K ẾN T ỨC VÀ T ỰC ÀN C ĂM SÓC TRƯỚC S N

4.1.1. Kiến thức và thực hành khám thai

Thai nghén là giai đoạn có nhiều nguy cơ tiềm ẩn, có thể dẫn đến những vấn đề sức khỏe trầm trọng như bệnh tật và tử vong mà bất cứ một phụ nữ nào cũng có thể mắc phải trong thời kỳ mang thai. Do đó việc khám thai, quản lý thai thường xuyên ít nhất 3 lần trong quá trình mang thai là rất cần thiết. Khám thai mỗi tháng một lần cho đến khi được 28 tuần tuổi, sau đó cứ hai tuần một lần cho đến khi được 36 tuần, sau đó nên khám thai hàng tuần cho đến tuần thứ 40. Chất lượng bảo vệ thai tăng lên theo số lần khám thai [4], [11]. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy tỷ lệ bà mẹ tại hai huyện của tỉnh Bo Lị Khăm Xay có kiến thức về sự cần thiết khám thai là 73,9% trong đó bà mẹ biết cần khám thai từ 3 lần trở lên là 63,4%, cũng vẫn còn một số bà mẹ không biết sự cần thiết của khám thai và không biết về số lần khám thai trong quá trình mang thai. Kết quả nghiên cứu này cho thấy tỷ lệ bà mẹ đi khám thai ≥3 lần đạt 60%, thấp hơn so với 63,4% bà mẹ có kiến thức đúng về vấn đề này. Từ kết quả cho thấy đa số bà mẹ có kiến thức đúng về khám thai thì đều đã thực hành tốt. Kiến thức đúng đi đôi với thực hành tốt là yếu tố quan trọng giúp chăm sóc sức khỏe toàn diện cho cả bà mẹ và thai nhi, từ đó sẽ làm giảm tối đa các nguy cơ và biến chứng có thể xảy ra trong quá trình mang thai. Tỷ lệ bà mẹ có kiến thức đúng về số lần khám thai tại hai huyện tỉnh Bo Lị Khăm Xay của Lào thấp hơn kết quả nghiên cứu tại 7 tỉnh của Việt Nam theo UNFPA vào năm 2006 với tỷ lệ 76% [34] và tại Thanh Hóa vào năm 2007 theo nghiên cứu của Tổ chức Cứu trợ trẻ em Mỹ với tỷ lệ 80% [87]. Tương tự, tỷ lệ bà mẹ đi khám thai đủ 3 lần trong quá trình mang thai tại tỉnh Bo Lị Khăm Xay thấp hơn so với nghiên cứu tại thỉnh Khăm Muồn và tỉnh Chăm Pa Sắc của Lào là 63% [64] và cũng thấp hơn một số tỉnh ở Việt Nam: tại Thái Nguyên là 81,6% [89], tại Thừa Thiên Huế là 80,2% [88], tại Thanh Hóa là 71,5% [87] và tại Vĩnh Long là 68,6% [90] và tại Việt Nam năm 2003 có 83,79% thai phụ khám thai từ 3 lần trở lên, trong đó cao nhất là vùng đồng bằng Sông Hồng 96,28%, thấp nhất là vùng Tây Bắc 74,57% [30].


Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ bà mẹ tại tỉnh Bo Lị Khăm Xay khám thai ít nhất 1 lần là 70%, cao hơn so với một số nghiên cứu tại Láo, tại huyện Khăm tỉnh Xiêng Khoảng là 46,1% [121], tại huyện Viêng Phu Kha tỉnh Luông Nam Tha là 23,4% [76], tại tỉnh Khăm Muồn và Chăm Pa Sắc là 51% [64], tại nước Afghanistan là 32,7% [105] và tại nước Pakistan 53% [53], những mà thấp hơn ở thủ đô Vieng Chăn là 91% [46], nhưng vẫn còn thấp hơn phía tây của Kenya là 90% (năm 2002) và 86% (năm 2005) [80], tại Châu Á 65%, châu Mỹ La Tinh 73%, nhưng cao nhất ở Bắc Mỹ và Châu Âu 97% và một số ở nước Srilanka là 97%, Mexico là 91%, Bắc Mỹ và Châu Âu là 97%, châu Mỹ La Tinh là 73% [61], tại Bangladesh là 93% [69], và thấp hơn một số nơi như: tại Thanh Hóa là 97,9% [87], Vĩnh Long là 87,6% [90], Huế là 97,8% [88], Thái Nguyên là 97,4% [89]. Tuy nhiên, nếu chỉ khám thai 1 lần/lần có thai thì chưa đủ để tiên lượng được các tai biến khi mang thai và khi đẻ. Tỷ lệ khám thai đủ 3 lần trong thời gian mang thai trong nghiên cứu của chúng tôi đạt 60,0%, kết quả này cũng khác nhau với báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới tại các nước đang phát triển, tỷ lệ phụ nữ khám thai ít 4 lần trong thời kỳ mang thai khoảng từ 34,0% ở địa phương đến 67,0% ở thành thị [111].

Theo kết quả chung tôi cho thấy các bà mẹ không đi khám thai về những lý do đưa ra phần lớn (37%) không cần thiết khám thai mà khác nhau với nghiên cứu của các tác giả ở Trung Quốc, Ấn Độ và Uganda và tại Việt Nam như Thừa Thiên Huế, Thanh Hóa, Thái Nguyên và Vĩnh Long về lý do bà mẹ không nhận thức đuợc là cần phải đi khám thai [120], [94], [98], [88], [87], [89], [90], còn lý do khác là bà mẹ không có thời gian đi khám thai với 26,8%, xấu hổ đi khám thai là 21,0%, không đi khám vì đường xa là 11,7% nhưng thấp hơn tại Pakistan là 44,4% [53], và có 2,7% bà mẹ không biết lý do để khám thai, tất cả tỷ lệ cũng là thấp hơn so với nghiên cứu trong nước như: tại tỉnh Khăm Muồn và Chăm Pa Sắc thấy là 49,0% bà mẹ không cần thiết khám thai, 14,0% không co thời gian đi khám thai, 21,0% vì xấu hổ đi khám thai, 48,0% đường xa cho nên bá me không đi khám thai, 16,0% không biết lý do gì về khám thai, và 1,0% có lý do khác [64]; tại tỉnh Xiêng Khoảng cho thấy là 83,8% bà mẹ không cần thiết khám thai, 93,4% không co thời gian đi khám thai, 74,3% vì xấu hổ đi khám thai, và 71,3% đường xa cho nên không đi khám thai


[121], kết quả nghiên cữu của chúng tôi cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của một số địa bàn khác tại Việt Nam như Thừa Thiên Huế, Thanh Hóa và Vĩnh Long [88], [87], [90]. Và tại nước Pakistan vì đường xa 44,4%, đường khó đi 15,9%, không có điều kiện 14,2%, vấn đề về kinh tế trong gia đình 12,7%, không biết đi khám thai 8%, và 4,8% không có ai tư vấn cho nên bà mẹ không đi khám thai [53].

Kết quả nghiên cứu chúng tôi cho thấy tỷ lệ các bà mẹ khám thai đủ 3 lần đều đi khám thai tập trung vào quý thứ 2 của thai kỳ là khi thai được 4 tháng hoặc 5 tháng hoặc 6 tháng nhiều hơn thời kỳ 1 và 3 cũng như kết quả nghiên cứu tại tỉnh Xiêng Khoảng, tại tỉnh Khăm Muồn và Chăm Pa Sắc của Lào tỷ lệ khám thái của bà mẹ trong thời kỳ 2 cao hơn thời kỳ khác [121], [64], những mà khác nhau với một nghiên cữu tại Hà Nội Việt Nam là phần lớn đều đi khám thai vào quý thứ 1 của thai kỳ [96]. Nếu khám thai đầy đủ 3 lần trong quá trình mang thai tại 3 thời điểm khác nhau tức là 3 tháng đầu, 3 tháng giữa và 3 tháng cuối là đã phát hiện và có thể xử trí kịp thời những tai biến có thể xảy ra.

Theo kết quả nghiên cứu này cho thấy phần lớn bà mẹ đi khám thai tại cơ sở y tế nhà nước cao hơn phòng khám tư nhân, trong đó là đa số bà mẹ khám thai tại trạm y tế xã và bệnh viện huyện cao hơn nơi khác cũng phù hợp với kết quả của nghiên cữu một số địa bàn khác trong toàn quốc như huyện Khăm tỉnh Xiêng khoảng, tỉnh Khăm Muồn và Chăm Pa Sắc, [121], [64]. Những mà khác nhau với một số nghiên cứu tại Hà Nội, Việt Nam bà mẹ ở vừng nông thôn đã khám thai tại trung tâm y tế xã và phòng khám tư nhân nhưng bà mẹ ở thành thị là khám thai tại bệnh viện của nhà nước [96].

Tóm lại, kết quả phân tích đa biến trong nghiên cứu của chúng tôi cho thấy yếu tố các bà mẹ dân tộc thiểu số, nơi ở sống ở miền núi, trình độ học vấn thấp, nói tiếng dân tộc, có con nhiều hơn 2 con và nhiều hơn 2 lần mang thai có tỷ lệ đi khám thai ≥ 3 lần là thấp hơn so với các bà mẹ khác. Sự khác biệt này cho thấy mang ý nghĩa thống kê.

4.1.2. Kiến thức và thực hành tiêm phòng uốn ván

Uốn ván sơ sinh là một trong 5 tai biến sản khoa mà chúng ta có thể phòng chống được nếu trong thời gian mang thai người phụ nữ được tiêm đủ 2 mũi uốn


ván. Tiêm phòng uốn ván là một cấu thành quan trọng của việc chăm sóc thai sản, vì bệnh uốn ván là một trong năm tai biến sản khoa thường gặp, đây là một bệnh nặng liên quan đến tỷ lệ tử vong cao cho mẹ và trẻ sơ sinh [4], [11]. Theo WHO, khoảng 550.000 trẻ sơ sinh chết vì uốn ván rốn mỗi năm, trong đó có 220.000 trường hợp ở khu vực Đông Nam Á, chiếm 37% uốn ván rốn trên thế giới [118]. Theo Caro Bellamy, giám đốc điều hành UNICEF, một trong những nguyên nhân làm cho phụ nữ mang thai ít nhận được các dịch vụ chăm sóc trước sinh là do những ưu điểm của nó chưa được nhấn mạnh và chịu ảnh hưởng của trình độ văn hoá cũng như điều kiện kinh tế của bà mẹ [81]. Theo Chuẩn Quốc gia về CSSKSS, Bộ Y tế nước CHDCND Lào quy định về tiêm phòng uốn ván cho thai phụ như sau: Thai phụ hoàn toàn chưa được tiêm phòng uốn ván thì hẹn tiêm phòng uốn ván càng sớm càng tốt khi mang thai, tiêm 2 mũi cách nhau ít nhất 1 tháng và trước sinh ít nhất 1 tháng. Nếu thai phụ đến đăng ký sớm thì tiêm mũi đầu vào tháng thứ 4 hoặc 5 và mũi thứ hai sau đó 1 tháng. Thai phụ đã tiêm phòng uốn ván đủ 2 mũi hoặc mới chỉ tiêm 1 mũi trước đây thì hẹn tiêm 1 mũi vào tháng thứ 4 hoặc thứ 5.Thai phụ khi còn ở độ tuổi vị thành niên đã được tiêm chủng 3 mũi thì tiêm thêm 1 mũi vào tháng thứ 4 hoặc thứ 5 và tổng số mũi tiêm không quá 5 mũi cho cả cuộc đời.. Thai phụ đã được tiêm phòng 3-4 mũi uốn ván từ trước, lần tiêm cuối cùng đã trên 1 năm thì tiêm thêm 1 mũi nhắc lại. Thai phụ đã được tiêm 5 mũi uốn ván. Không cần tiêm bổ sung, vì với 5 mũi khả năng bảo vệ trên 95%. Nhưng nếu mũi thứ 5 đã trên 10 năm thì nên tiêm nhắc lại.

Kết quả nghiên cữu của chúng tôi cho thấy tỷ lệ bà mẹ đi tiêm phòng uốn ván khi mang thai ≥2 lần chiếm 52,0% thấp hơn tỷ lệ 79,7% bà mẹ có kiến thức về việc tiêm phòng uống ván ≥2 lần trong quá trình mang thai. Sự khác biệt này là có ý nghĩa thống kê với p<0,001 với sự khác biệt là 27,7%. Đa số các bà mẹ biết cần phải tiêm đủ 2 mũi uốn ván trong thời kỳ mang thai để phòng tai biến uốn ván sơ sinh, đây là một bước rất quan trọng trong chăm sóc trước sinh. Tuy nhiên tỷ lệ bà mẹ có thực hành tốt lại thấp hơn nhiều so với số các bà mẹ có kiến thức đúng. Có 27,7% bà mẹ có kiến thức nhưng không thực hành đi tiêm phòng. Điều này cho thấy có một khoảng trống tương đối lớn giữa thực hành và kiến thức của các bà mẹ về


tiêm phòng uốn ván. Do vậy cần phải có các biện pháp can thiệp tích cực hơn để giúp các bà mẹ có được thực hành đúng. Qua đó sẽ góp phần chăm sóc sức khỏe cho bà mẹ và thai nhi tốt hơn. Khi so sánh cho thấy tỷ lệ bà mẹ có thực hành đúng ở tỉnh Bo Lị Khăm Xay của Lào thấp hơn nhiều so với một số nghiên cứu tại Việt Nam: theo báo cáo của Vụ Sức khỏe sinh sản thì tỷ lệ phụ nữ mang thai đi tiêm phòng uốn ván đủ 2 mũi đạt 88,5% [39], theo điều tra cơ bản của Chương trình giảm tử vong mẹ và trẻ sơ sinh thì tỷ lệ này là 85,9% [12], tại Thừa Thiên Huế là 83,3% [18], tại Hải Dương là 85,4% [28] và tại Bắc Ninh là 90,5% [26].

4.1.3. Kiến thức và thực hành uống viên sắt

Trong thời kỳ mang thai, lượng hồng cầu của người mẹ tăng lên đáng kể, thai nhi tiếp thu lượng lớn chất sắt từ cơ thể người mẹ qua nhau thai để đáp ứng nhu cầu phát triển của mình vì vậy nếu chế độ dinh dưỡng của người mẹ thiếu chất đạm hoặc do ăn kiêng quá mức, ăn uống không hợp lý hoặc vì hoàn cảnh kinh tế khó khăn, người mẹ rất dễ bị thiếu máu do thiếu sắt. Ngoài ra, việc hấp thu sắt vào cơ thể khá khó khăn, sắt được hấp thu chủ yếu ở đoạn đầu của ruột non bằng cơ chế khuyếch tán thụ động, chỉ dưới dạng sắt hóa trị 2 mới được hấp thu nên lượng hấp thu chỉ được khoảng 5-15% tổng lượng sắt có trong ruột. Cũng vì vậy, lượng sắt được đề nghị sử dụng cao hơn tới 10 lần lượng sắt thực sự cần thiết. Trong môi trường toan , có thể thúc đẩy tốt hơn việc hấp thu sắt; vitamin C, các muối citrat, lactat có thể chuyển sắt hóa trị 3 thành sắt hóa trị 2, có lợi cho việc hấp thu sắt.

Viên sắt/folic được bổ sung vào thức ăn trong pháo đài là 70-85% sinh khả dụng so với 50% của folate xảy ra tự nhiên trong thực phẩm. Do vậy, nếu bổ sung viên sắt được thực hiện trong thời gian mang thai, cả mẹ và thai nhi có thể hấp thu viên sắt vượt quá giới hạn của Viện Y học đề nghị gới hạn trên chấp nhận được

1.000 mg mỗi ngày (mg/ngày) cho phụ nữ trưởng thành mang thai. Mục tiêu chính là để ước tính tỷ lệ phụ nữ dùng viên sắt liều vượt quá đề nghị giới hạn trên chấp nhận được trước và trong khi mang thai, và để xác định liên quan giữa các cao viên sắt sử dụng [56].

Bình thường, trước khi có thai, khoảng 30% chị em trong độ tuổi sinh sản đã được phát hiện có hàm lượng sắt trong máu thấp hơn mức cho phép. Ở người phụ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 01/04/2024