Mối Liên Quan Giữa Một Số Đặc Trưng Cá Nhân Của Bà Mẹ Và Khám Lại Ít Nhất 1 Lần Trong Vòng 42 Ngày Sau Sinh


Trình độ học vấn

Dưới THCS THCS trở lên


280

209


46,5

78,3


322

58


53,5

21,7


1

4,1


2,97 - 5,78


1

0,3


0,26-0,52

Nói tiếng Lào

Thành thạo Không


463

26


59,4

28,9


316

64


40,6

71,1


1

0,3


0,17 - 0,45


1

2,1


1,16-3,65

Số con

≤ 2 con

> 2 con


352

137


64,5

42,4


194

186


35,5

57,6


1

0,4


0,31 - 0,54


1

1,4


0,74-2,51

Số lần có thai

≤ 2 lần

> 2 lần


326

163


65,6

48,3


171

209


43,4

56,2


1

0,4


0,31 - 0,54


1

1,6


0,89-2,85

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 190 trang tài liệu này.

Kiến thức, thực hành về làm mẹ an toàn của phụ nữ có con dưới 2 tuổi và hiệu quả can thiệp truyền thông tại tỉnh Bo Lị Khăm Xa, năm 2010-11 - 13


Kết quả phân tích đơn biến cho thấy các bà mẹ dân tộc thiểu số, sống ở miền núi, học vấn thấp, nói tiếng dân tộc, có nhiều hơn 2 con và có nhiều hơn 2 lần mang thai có tỷ lệ sinh con được cán bộ y tế chuyên môn đỡ thấp hơn so với các bà mẹ khác. Sự khác biệt này là có ý nghĩa thống kê.

Kết quả phân tích đa biến cho thấy các bà mẹ sống ở miền núi, học vấn thấp, nói tiếng dân tộc, có nhiều hơn 2 con và có nhiều hơn 2 lần mang thai có tỷ lệ sinh con được cán bộ y tế chuyên môn đỡ thấp hơn so với các bà mẹ khác. Sự khác biệt này là có ý nghĩa thống kê.

Bảng 3.24. Mối liên quan giữa một số đặc trưng cá nhân của bà mẹ và khám lại ít nhất 1 lần trong vòng 42 ngày sau sinh

Cán bộ đỡ Đặc trưng

Không có

PT đơn biến

PT đa biến

SL

(%)

SL

(%)

OR

95% CI

OR

95% CI

Tuổi

≤ 25 tuổi

>25 tuổi


101

119


30,1

22,3


235

414


69,9

77,7


1

0,7


0,49 - 0,91


1

0,7


0,50-1,03


Dân tộc

Lào Lùm Dân tộc khác


203

17


27,3

13,5


540

109


72,7

86,5


1

0,4


0,24 - 0,71


1

0,6


0,34-1,17

Nơi ở

Miền núi Đồng bằng


97

123


21,7

29,1


349

300


78,3

70,9


1

1,5


1,08 - 2,01


1

0,9


0,63-1,27

Trình độ học vấn

Dưới THCS THCS trở lên


127

93


21,1

34,8


475

174


78,9

65,2


1

2,0


1,45 - 2,75


1

1,7


1,19-2,36

Nói tiếng Lào

Thành thạo Không


210

10


27,0

11,1


569

80


73,0

88,9


1

0,3


0,17 - 0,67


1

0,5


0,25-1,15

Số con

≤ 2 con

> 2 con


160

60


29,3

18,6


386

263


70,7

81,4


1

0,6


0,39 - 0,77


1

0,7


0,35-1,29

Số lần có thai

≤ 2 lần

> 2 lần


144

76


29,0

20,4


353

296


71,0

79,6


1

0,6


0,46 - 0,87


1

1,2


0,65-2,17


Kết quả phân tích đơn biến cho thấy các bà mẹ tuổi ≥25, người dân tộc thiểu số, sống ở miền núi, học vấn thấp, nói tiếng dân tộc, có nhiều hơn 2 con và có nhiều hơn 2 lần mang thai có tỷ lệ đi khám lại ít nhất 1 lần trong vòng 42 ngày sau sinh thấp hơn so với các bà mẹ khác. Sự khác biệt này là có ý nghĩa thống kê.

Kết quả phân tích đa biến cho thấy các bà mẹ người dân tộc thiểu số, học vấn thấp, nói tiếng dân tộc có tỷ lệ đi khám lại ít nhất 1 lần trong vòng 42 ngày sau sinh thấp hơn so với các bà mẹ khác. Sự khác biệt này là có ý nghĩa thống kê.


3.3. KẾT QUẢ CAN T ỆP TRU ỀN T N G ÁO DỤC SỨC K ỎE VỀ K ẾN T ỨC LMAT CỦA P Ụ NỮ

3.3.1. Một số đặc trưng cá nhân của người tham gia nghiên cứu Bảng 3.25. Một số đặc trưng cá nhân của người tham gia nghiên cứu


Đặc trưng cá nhân

Nhóm đối chứng

(n=200)

Nhóm can thiệp

(n=200)


p

Số lượng

Tỷ lệ (%)

Số lượng

Tỷ lệ (%)

Tuổi






< 20 tuổi

37

18,5

97

48,5

< 0,05

20 - 29 tuổi

76

38,0

61

30,5

> 0,05

30 - 39 tuổi

64

32,0

27

13,5

< 0,05

> 40 tuổi

23

11,5

15

7,5

> 0,05

Dân tộc






Lào Lùm

200

100

198

99,0

> 0,05

H’mông

0

0

2

1,0

-

Trình độ học vấn






Tiểu học

113

56,5

93

46,5

< 0,05

Trung học cơ sở

77

38,5

90

45,0

> 0,05

Trung học phổ thông

10

5,0

17

8,5

> 0,05

Tình trạng hôn nhân






Chưa lập gia đình

36

18,0

80

40,0

< 0,05

Đã lập gia đình

164

82,0

120

60,0

< 0,05

Nghề nghiệp






Nông dân

150

75,0

148

74,0

> 0,05

Buôn bán

3

1,5

10

5,0

> 0,05

Nghề nghiệp khác

47

23,5

42

21,0

> 0,05

Kết quả nghiên cứu can thiệp cho thấy, 400 các phụ nữ tình nguyện vào tham gia nghiên cứu là chia ra theo 2 nhóm mỗi nhóm có 200 người tuổi 15-49 tại bốn trạm y tế xã. Nhóm đối chứng có 2 trạm y tế xã đó là 100 phụ nữ ở Phôn Tan và


100 phụ nữ ở Thà Bắc, nhóm can thiệp có 2 trạm y tế xã đó là trạm y tế xã Phôn Thong có 100 phụ nữ và 100 phụ nữ ở Nóng Ó, tại huyện Khăm Kợt, tỉnh Bo Lị Khăm Xay, nước Lào. Theo nhóm đối chứng và nhóm can thiệp, tuổi ít hơn 19 tuổi là 18,5% và 48,5% trong đó thấy là hai nhóm có tỷ lệ khác nhau và sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p < 0,005), nhóm tuổi 20-29 chiếm tỷ lệ 38,0% và 30,5%, nhóm tuổi 30-39 là 32,0% và 13,5% hai nhóm này cũng có tỷ lệ khác nhau và sự khác biệt này có mang ý nghĩa thống kê (p < 0,005), tỷ lệ nhóm tuổi bằng 40 và cao hơn chỉ có 11,5% và 7,5%.

Kết quả chúng tôi cho thấy, đa số của nhóm đối chứng và nhóm can thiệp các phụ nữ tình nguyện đối tượng vào tham gia nghiên cứu hầu hết là người dân tộc Lào Lùm 100% và 99,0%.

Kết quả về trình độ học vấn cho thấy theo nhóm đối chứng và nhóm can thiệp cao hơn là phụ nữ ở nhóm tiểu học chiếm tỷ lệ 56,5% và 46,5% hai nhóm có tỷ lệ khác nhau và sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p < 0,005), tiếp theo là ở nhóm trung học cơ sở chiếm tỷ lệ 38,5% và 45,0%, còn tỷ lệ ở trung học phổ thông trờ lên chỉ có 5,0% và 8,5%.

Tiếp theo kết quả về tình trạng hôn nhân của các phụ nữ theo nhóm đối chứng và nhóm can thiệp cho thấy phần lớn đã kết hôn chiếm tỷ lệ 82,0% và 60,0%, còn tỷ lệ 18,0% và 40,0% chưa có chồng, hai nhóm có tỷ lệ đã kết hôn và chưa có chồng khác nhau, như vậy sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p < 0,005).

Kết quả can thiệp này cho thấy, nghề nghiệp của các phụ nữ người vào tham gia nghiên cứu theo nhóm đối chứng và nhóm can thiệp nhiều nhất là người nông dân chiếm tỷ lệ 74,0% và 75,0%, ở sinh viên và cán bộ chiếm tỷ lệ 21,0% và 23,5%, còn làm buôn bán là chỉ có 5,0% và 1,5%.


3.3.2. Hiệu quả can thiệp truyền thông kiến thức về LMAT cho các phụ nữ

3.3.2.1. Hiệu quả can thiệp truyền thông kiến thức về chăm sóc trước sinh Bảng 3.26. Hiệu quả can thiệp truyền thông kiến thức của phụ nữ về CSTS

Kiến Thức về chăm sóc trước sinh

Nhóm Đối chứng

(n=200)

Nhóm can thiệp

(n=200)

Chỉ số hiệu quả (CSHQ)

p

CT/ĐC


CSHQ CT/ĐC (%)

Trước

(%)

Sau

(%)

Trước

(%)

Sau

(%)

ĐC

(%)

CT

(%)

Khám thai

≥ 3 lần


80,5


88,5


82,0


100


9,9


21,9


0,49


121

p ≥ 0,05

p < 0,001





Tiêm uốn ván

≥ 2 mũi


53,5


54,5


58,5


99,5


1,9


70,1


0,001


3589

p > 0,05

p < 0,001





Uống viên sắt

≥ 3 tháng


45,0


47,5


43,5


97,5


5,5


124,1


0,001


2156

p > 0,05

p < 0,001





Ăn uống đầy đủ lúc có thai


50,0


55,0


50,5


97,5


10


93,1


0,002


831

p > 0,05

p < 0,001





Ngủ/nghỉ đủ 8 tiếng trên ngày


80,5


83,5


80,0


97,5


3,7


21,9


0,29


492

p > 0,05

p < 0,001





Biết tránh công việc nặng


80,5


82,0


80,0


97,5


1,9


21,9


0,26


1053

p > 0,05

p < 0,001





Không uống rượu/bia và hút thuốc lá


25,0


27,5


23,5


94,5


10


302,1


0,001


2921

p > 0,05

p < 0,001



Kết quả nghiên cứu cho thấy, trong nhóm đối chứng kết quả các phụ nữ có kiến thức khám thai từ 3 lần trở lên không khác biệt trước và sau nghiên cứu nhưng ở nhóm can thiệp sự khác biệt hiểu biết về khám thai > 3 lần trở lên rất khác biệt giữa trước và sau can thiệp (p<0,001). Chỉ số hiệu quả giữa 2 nhóm can thiệp và đối chứng trước và sau can thiệp tăng 121%, tuy nhiên chưa có sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê giữa 2 nhóm trước và sau can thiệp.


Trong nhóm đối chứng kết quả các phụ nữ có hiểu biết về tiêm phòng uốn ván thêm từ 2 lần trở lên khi mang thai không khác biệt trước và sau nghiên cứu nhưng ở nhóm can thiệp sự khác biệt hiểu biết về tiêm phòng uốn ván > 2 lần trở lên rất khác biệt giữa trước và sau can thiệp (p<0,001). Chỉ số hiệu quả giữa 2 nhóm can thiệp và đối chứng trước và sau can thiệp tăng 3589%, tuy nhiên có sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê giữa 2 nhóm trước và sau can thiệp.

Đa số các phụ nữ trong nhóm đối chứng có hiểu biết về uống viên sắt ít nhất 3 tháng trở lên không khác biệt trước và sau nghiên cứu nhưng ở nhóm can thiệp sự khác biệt hiểu biết về uống viên sắt > 3 tháng trở lên rất khác biệt giữa trước và sau can thiệp (p<0,001). Chỉ số hiệu quả giữa 2 nhóm can thiệp và đối chứng trước và sau can thiệp tăng 2156%, tuy nhiên có sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê giữa 2 nhóm trước và sau can thiệp.

Tỷ lệ các phụ nữ trong nhóm đối chứng có hiểu biết về ăn uống đầy đủ khi mang thai không khác biệt trước và sau nghiên cứu nhưng ở nhóm can thiệp sự khác biệt hiểu biết về ăn uống đầy đủ rất khác biệt giữa trước và sau can thiệp (p<0,001). Chỉ số hiệu quả giữa 2 nhóm can thiệp và đối chứng trước và sau can thiệp tăng 831%, tuy nhiên có sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê giữa 2 nhóm trước và sau can thiệp.

Ở nhóm đối chứng kết quả các phụ nữ có hiểu biết về nghỉ ngơi đủ ít nhất 8 tiếng trong ngày khi mang thai không khác biệt trước và sau nghiên cứu nhưng ở nhóm can thiệp sự khác biệt hiểu biết về nghỉ ngơi đủ ít nhất 8 tiếng trong ngày rất khác biệt giữa trước và sau can thiệp (p<0,001). Chỉ số hiệu quả giữa 2 nhóm can thiệp và đối chứng trước và sau can thiệp tăng 492%, tuy nhiên chưa có sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê giữa 2 nhóm trước và sau can thiệp.

Tỷ lệ các phụ nữ trong nhóm đối chứng có hiểu biết về tránh công việc nặng khi mang thai là không khác biệt trước và sau nghiên cứu nhưng ở nhóm can thiệp sự khác biệt hiểu biết về tránh công việc nặng khi mang thai rất khác biệt giữa trước và sau can thiệp (p<0,001). Chỉ số hiệu quả giữa 2 nhóm can thiệp và đối chứng trước và sau can thiệp tăng 1053%, tuy nhiên chưa có sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê giữa 2 nhóm trước và sau can thiệp.


Kết quả cho thấy, tỷ lệ các phụ nữ trong nhóm đối chứng có hiểu biết về không được uống rượu, uống bia và hút thuốc lá khi mang thai là không khác biệt trước và sau nghiên cứu nhưng ở nhóm can thiệp sự khác biệt hiểu biết về không được uống rượu, uống bia và hút thuốc lá rất khác biệt giữa trước và sau can thiệp (p<0,001). Chỉ số hiệu quả giữa 2 nhóm can thiệp và đối chứng trước và sau can thiệp tăng 2921%, tuy nhiên có sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê giữa 2 nhóm trước và sau can thiệp.

Bảng 3.27. Hiệu quả can thiệp truyền thông kiến thức về các dấu hiệu nguy hiểm xảy ra trước sinh đối với phụ nữ

Kiến Thức về dấu hiệu nguy hiểm

Nhóm Đối chứng (n=200)

Nhóm can thiệp (n=200)

Chỉ số hiệu quả (CSHQ)


P

CT/ĐC


CSHQ CT/ĐC (%)

Trước

(%)

Sau

(%)

Trước

(%)

Sau

(%)

ĐC

(%)

CT

(%)

Biết sốt cao và phù trước sinh


80,5


88,0


72,0


99,5


9,3


38,2


0,13


311

p ≥ 0,05

p < 0,001





Biết ra máu âm đạo trước sinh


50,0


50,5


49,0


97,5


1


98,9


0,001


9790

p > 0,05

p < 0,001





Biết không thấy cử động thai/thai lưu


50,0


53,5


55,0


97,5


7


77,3


0,005


1004

p > 0,05

p < 0,001






Kết quả nghiên cứu cho thấy, trong nhóm đối chứng kết quả các phụ nữ có hiểu biết về dấu hiệu nguy hiểm sốt cao và phù khi mang thai không khác biệt trước và sau nghiên cứu nhưng ở nhóm can thiệp sự khác biệt hiểu biết về dấu hiệu sốt cao và phù rất khác biệt giữa trước và sau can thiệp (p<0,001). Chỉ số hiệu quả giữa 2 nhóm can thiệp và đối chứng trước và sau can thiệp tăng 311%, tuy nhiên chưa có sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê giữa 2 nhóm trước và sau can thiệp.

Đa số các phụ nữ trong nhóm đối chứng có hiểu biết về dấu hiệu nguy hiểm ra máu âm đạo khi mang thai không khác biệt trước và sau nghiên cứu nhưng ở nhóm can thiệp sự khác biệt hiểu biết về dấu hiệu nguy hiểm ra máu âm đạo rất khác biệt giữa trước và sau can thiệp (p<0,001). Chỉ số hiệu quả giữa 2 nhóm can


thiệp và đối chứng trước và sau can thiệp tăng 9790%, tuy nhiên có sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê giữa 2 nhóm trước và sau can thiệp.

Tỷ lệ các phụ nữ trong nhóm đối chứng có hiểu biết về dấu hiệu nguy hiểm không thấy cử động thai hoặc thai lưu khi mang thai không khác biệt trước và sau nghiên cứu nhưng ở nhóm can thiệp sự khác biệt hiểu biết về dấu hiệu nguy hiểm không thấy cử động thai hoặc thai lưu rất khác biệt giữa trước và sau can thiệp (p<0,001). Chỉ số hiệu quả giữa 2 nhóm can thiệp và đối chứng trước và sau can thiệp tăng 1004%, tuy nhiên có sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê giữa 2 nhóm trước và sau can thiệp.

3.3.2.2. Hiệu quả can thiệp truyền thông kiến thức về chăm sóc trong sinh Bảng 3.28. Hiệu quả can thiệp kiến thức của các phụ nữ về chăm sóc trong sinh

Kiến Thức về chăm sóc trong sinh

Nhóm Đối chứng (n=200)

Nhóm can thiệp (n=200)

Chỉ số hiệu quả (CSHQ)


P CT/ĐC


CSHQ CT/ĐC (%)

Trước

(%)

Sau

(%)

Trước

(%)

Sau

(%)

ĐC

(%)

CT

(%)

Sinh con tại cơ sở y tế


55,0


59,0


50,0


100


7,3


100


0,001


1270

p > 0,05

p < 0,001





Có cán bộ y tế giúp đỡ đẻ


90,0


91,0


80,0


100


1,1


25


0,15


2173

p > 0,05

p < 0,001





Cho Bú sớm ngay sau sinh 30 phút-1 giờ


45,0


46,0


48,0


95,0


2,2


98


0,001


4354

p > 0,05

p < 0,001





Kết quả nghiên cứu cho thấy, trong nhóm đối chứng kết quả các phụ nữ có kiến thức chăm sóc trong sinh về sinh con tại cơ sở y tế không khác biệt trước và sau nghiên cứu nhưng ở nhóm can thiệp sự khác biệt hiểu biết về sinh con tại cơ sở y tế rất khác biệt giữa trước và sau can thiệp (p<0,001). Chỉ số hiệu quả giữa 2 nhóm can thiệp và đối chứng trước và sau can thiệp tăng 1270%, tuy nhiên có sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê giữ 2 nhóm trước và sau can thiệp.

Tỷ lệ các phụ nữ trong nhóm đối chứng có hiểu biết chăm sóc trong sinh về có can bố y tế giúp đỡ đẻ không khác biệt trước và sau nghiên cứu nhưng ở nhóm

Ngày đăng: 01/04/2024