Thực Hành Tiêm Phòng Uốn Ván Và Uống Viên Sắt Của Bà Mẹ


46,6

50

%

45

40

35

30,2

30

25

22,2

20

15

10

5

1

0

Đủ 3 thời kỳ

Đi 3 tháng giữa và cuối Chỉ đi 3 tháng cuối

Đi lúc 3 tháng đầu


Biểu đồ 3.11. Thời điểm đi khám thai của các bà mẹ (n= 612)

Trong số 612 bà mẹ đã đi khám thai thì tỷ lệ bà mẹ đi khám thai vào thời điểm 3 tháng giữa và cuối chiếm cao nhất (46,6%). Tỷ lệ bà mẹ đi khám thai trong cả ba thời điểm 3 tháng đầu, 3 tháng giữa và 3 tháng cuối là 30,2%. Có 22,2% bà mẹ đi khám thai vào thời điểm 3 tháng cuối. Và chỉ có 1,0% bà mẹ đi khám thai lúc 3 tháng đầu. Trong đó, đa số các bà mẹ đi khám thai lần đầu tiên vào thời điểm 3 tháng giữa chiếm tỷ lệ 47,1%. Tỷ lệ đi khám thai lần đầu tiên lúc 3 tháng đầu chiếm 30,7%. Có 22,2% các bà mẹ đi khám thai lúc 3 tháng cuối.

3 Tháng cuối

22,2

3 Tháng giữa

47,1

3 Tháng đầu

30,7

%

0

10

20

30

40

50


Biểu đồ 3.12. Lần đi khám đầu tiên (n = 612)

Kết quả nghiên cứu chúng tôi cho thấy, đa số lần đi khám đầu tiên của các bà mẹ lúc ba tháng giữa chiếm 47,1%, tỷ lệ bà mẹ đi khám lúc ba tháng đầu khi mang thai là 30,7%, và vấn còn 22,2% đi khám lần đầu tiên lúc ba tháng cuối.


%


Biểu đồ 3.13. Nơi khám thai của các bà mẹ (n = 612)

Kết quả nghiên cứu cho thấy, đa số bà mẹ đi khám thai tại trạm y tế xã chiếm tỷ lệ 52,0%. Tỷ lệ các bà mẹ khám thai tại bệnh viện tỉnh và bệnh viện trung ương là 34,0% và tại bệnh viện huyện chiếm tỷ lệ 10,9%. Nhưng chỉ có 3,1% bà mẹ đi khám thai tại phòng khám tư nhân.

Bảng 3.9. Thực hành tiêm phòng uốn ván và uống viên sắt của bà mẹ


Thực hành của bà mẹ

Tần số

Tỷ lệ (%)

Thực hành tiêm phòng uốn ván (n = 869)



Đã tiêm phòng uốn ván

689

79,3

Không đi tiêm phòng uốn ván

173

19,9

Không biết

7

0,8

Số lần đã tiêm phòng uốn ván (n = 689)



< 2 lần

237

34,4

> 2 lần

452

65,6

Thực hành uống viên sắt (n = 869)



Uống viên sắt

474

54,5

Không uống

350

40,3

Không biết

45

5,2

Thời gian uống viên sắt (n = 474)



< 3 tháng

74

15,6

> 3 tháng

366

77,2

Không nhớ

34

7,2

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 190 trang tài liệu này.

Kiến thức, thực hành về làm mẹ an toàn của phụ nữ có con dưới 2 tuổi và hiệu quả can thiệp truyền thông tại tỉnh Bo Lị Khăm Xa, năm 2010-11 - 11


Kết quả cho thấy phần lớn các bà mẹ đều đã đi tiêm phòng uốn ván trong quá trình mang thai chiếm tỷ lệ 79,3%; trong đó có 65,6% bà mẹ đi tiêm phòng uốn ván từ 2 lần trở lên và 34,4% bà mẹ chỉ mới đi tiêm phòng uốn ván 1 lần.

Tỷ lệ bà mẹ uống viên sắt trong quá trình mang thai chiếm 54,5%; trong đó có 77,2% bà mẹ có uống viên sắt từ 3 tháng trở lên, 15,6% bà mẹ uống viên sắt dưới 3 tháng và chỉ có 7,2% bà mẹ không nhớ thời gian đã uống viên sắt trong quá trình mang thai.

Bảng 3.10. Tình hình nghỉ lao động trước sinh và chế độ ăn uống của bà mẹ trong quá trình mang thai (n=869)

Thực hành của bà mẹ

Tần số

Tỷ lệ (%)

Chế độ ăn uống khi mang thai:



Ăn bình thường

517

59,5

Ăn nhiều hơn bình thường

115

13,2

Ăn nhiều chất bổ

51

5,9

Thích gì ăn thứ đó

180

20,7

Ăn ít hơn bình thường

6

0,7

Nghỉ lao động trước khi sinh con:



< 1 tháng

128

14,7

Từ 1 đến 2 tháng

332

38,2

Từ 3 tháng lên

405

46,6

Không nghỉ trước sinh

4

0,5

Tình hình công việc trước khi sinh con:



Lao động bình thường

319

36,7

Lao động vừa sức

525

60,4

Tránh công việc độc hại

15

1,7

Lao động nặng

10

1,2

Kết quả nghiên cứu cho thấy đa số bà mẹ vẫn giữ chế độ ăn bình thường trong quá trình mang thai chiếm tỷ lệ 59,5%. Có 13,2% bà mẹ ăn nhiều hơn bình


thường và 5,9% bà mẹ có ăn thêm nhiều chất bổ. Tỷ lệ bà mẹ thích gì ăn thứ đó là 20,7%. Tuy nhiên có 0,7% bà mẹ mang thai lại ăn ít hơn so với bình thường.

Tỷ lệ các bà mẹ nghỉ lao động trước khi sinh con từ 3 tháng trở lên là 46,6%. Tiếp đến là tỷ lệ bà mẹ nghỉ lao động từ 1 đến 2 tháng chiếm 38,2%. Tuy nhiên vẫn còn tỷ lệ bà mẹ chỉ nghỉ lao động trước khi sinh < 1 tháng và trong đó có 0,5% bà mẹ không được nghỉ trước sinh.

Đa số các bà mẹ lao động vừa sức trước khi sinh chiếm tỷ lệ 60,4%. Có 36,7% các bà mẹ vẫn lao động bình thường trước khi sinh. Tỷ lệ các bà mẹ tránh công việc độc hại trước sinh chiếm 1,7%. Tuy nhiên vẫn còn 1,2% bà mẹ lao động nặng trước khi sinh con.

3.2.2.2. Thực hành chăm sóc trong sinh của các bà mẹ Bảng 3.11. Thực hành về chọn nơi sinh cho các bà mẹ (n=869)

Thực hành về chọn nơi sinh

Tần số

Tỷ lệ (%)

Nơi sinh con của các bà mẹ:



Tại nhà

394

45,3

Cơ sở y tế nhà nước

473

54,5

Cơ sở y tế tư nhân

2

0,2

Người quyết định chọn nơi sinh:



Tự các bà mẹ

595

68,5

Chồng

176

20,3

Bố mẹ

98

11,3

Kết quả nghiên cứu cho thấy đa số các bà mẹ đã sinh con tại cơ sở y tế chiếm tỷ lệ 54,7%; trong đó hầu hết là sinh con tại cơ sở y tế nhà nước (54,5%), chỉ có 0,2% bà mẹ sinh con tại cơ sở y tế tư nhân. Tỷ lệ bà mẹ sinh con tại nhà còn cao chiếm 45,3%. Kết quả cũng cho thấy phần lớn các bà mẹ tự quyết định chọn nơi sinh con, chiếm tỷ lệ 68,5%; có 20,3% các bà mẹ sinh con tại nơi sinh do chồng lựa chọn và 11,3% bà mẹ sinh con tại nơi sinh do bố mẹ lựa chọn.


Bảng 3.12. Người đỡ đẻ và sự giúp đỡ của gia đình đối với bà mẹ (n=869)


Đặc điểm

Tần số

Tỷ lệ (%)

Người đỡ đẻ cho bà mẹ trong lần sinh vừa qua



Nhân viên y tế

489

56,3

Mụ vườn

118

13,6

Người khác (mẹ, chồng, bạn bè…)

262

30,1

Nhận được sự giúp đỡ của chồng và gia đình



Đưa đi đến nơi sinh

615

70,8

Chăm sóc khi sinh

718

82,6

Chăm sóc dinh dưỡng

564

64,9

Các giúp đỡ nhận được từ chồng và gia đình



Nhận được đủ cả 3 sự giúp đỡ nêu trên

519

59,7

Chỉ nhận được 1 trong 3 sự giúp đỡ nêu trên

340

39,1

Không nhận được sự chăm sóc

10

1,2

Kết quả nghiên cứu cho thấy đa số các bà mẹ đã được các nhân viên y tế đỡ đẻ trong lần sinh vừa qua chiếm tỷ lệ 56,3%. Tỷ lệ bà mẹ được mụ vườn đỡ đẻ là 13,6%. Tuy nhiên, còn tỷ lệ lớn các bà mẹ được các người khác (mẹ, chồng, bạn bè…) đỡ đẻ, chiếm tỷ lệ 30,1%.

Phần lớn bà mẹ đều nhận được sự giúp đỡ từ chồng và gia đình trong lần sinh con vừa qua. Tỷ lệ bà mẹ được chồng và gia đình đưa đến nơi sinh là 70,8%; được chăm sóc khi sinh là 82,6% và được chăm sóc dinh dưỡng là 64,9%. Trong đó, tỷ lệ bà mẹ nhận được đủ cả 3 sự giúp đỡ ở trên là 59,7%. Có 39,1% bà mẹ chỉ nhận được 1 trong 3 sự giúp đỡ nêu trên. Tuy nhiên vẫn có 1,2% bà mẹ không nhận được bất kỳ sự chăm sóc nào từ phía chồng và gia đình.


%


Biểu đồ 3.14. Thực hành cho trẻ bú lần đầu tiên của các bà mẹ

Kết quả nghiên cứu cho thấy hầu hết các bà mẹ đều cho trẻ bú lần đầu tiên trong vòng ngày đầu sau sinh, chiếm tỷ lệ 89,1%; trong đó tỷ lệ bà mẹ cho trẻ bú lần đầu tiên trong vòng 1 giờ đầu ngay sau sinh là 56,1%. Có 4,9% bà mẹ cho trẻ bú lần đầu tiên trong ngày thứ 2 sau sinh. Tuy nhiên, còn 6,0% bà mẹ không cho trẻ bú lần đầu tiên ngay sau khi sinh.

Bảng 3.13. Một số vấn đề phải gặp trong lần sinh vừa qua của bà mẹ (n=869)


Một số vấn đề

Tần số

Tỷ lệ (%)

Những gặp khó khăn trong quá trình đến nơi sinh



Không gặp khó khăn

720

82,9

Có gặp khó khăn

149

17,1

Đường xa

37

4,3

Không có phương tiện đi lại

36

4,1

Không có người đưa đi

5

0,6

Đường khó đi

5

0,6

Không biết đường đi đến nơi sinh

3

0,3

Gia đình nghèo

63

7,2

Tình hình trong lần sinh con vừa qua



Đẻ thường

804

92,5

Đẻ khó

39

4,5

Mổ đẻ

21

2,5

Đẻ non

3

0,3

Không nhớ

2

0,2


Những vấn đề đã gặp trong lần sinh vừa qua



Không gặp vấn đề bất thường

730

84,0

Xuất hiện vấn đề bất thường

139

16,0

Chuyển dạ quá 12 giờ mà chưa đẻ

78

9,0

Chảy máu nhiều

32

3,7

Nhiễm khuẩn hậu sản

6

0,7

Sản giật

7

0,8

Uốn ván rốn

12

1,4

Vỡ tử cung

4

0,4


Kết quả nghiên cứu cho thấy 17,1% bà mẹ gặp khó khăn trong quá trình sinh con; khó khăn chủ yếu gặp phải là do gia đình nghèo (chiếm 7,2%), do đường xa (chiếm 4,3%) và do không có phương tiện đi lại (chiếm 4,1%). Còn lại đa số các bà mẹ không gặp khó khăn nào trong quá trình sinh đẻ lần vừa qua, chiếm tỷ lệ 82,9%. Hầu hết các bà mẹ đều đẻ thường trong lần sinh vừa qua, chiếm tỷ lệ 92,5%.

Tuy nhiên, có 4,5% bà mẹ đẻ khó. Còn lại có 2,5% bà mẹ phải mổ đẻ, có 0,3% bà mẹ sinh non và 0,2% bà mẹ không nhớ về lần sinh vừa qua.

Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy có 16,0% gặp phải những vấn đề bất thường trong lần sinh vừa qua. Có 9,0% bà mẹ chuyển dạ quá 12 giờ; 3,7% bà mẹ bị chảy máu nhiều trong quá trình sinh; 1,4% uốn ván rốn; 0,8% sản giật; 0,7% nhiễm khuẩn hậu sản và 0,4% vỡ tử cung.

3.2.2.3. Thực hành chăm sóc sau sinh của các bà mẹ Bảng 3.14. Thực hành chăm sóc sau sinh của các bà mẹ

Thực hành khám lại sau sinh

Tần số

Tỷ lệ (%)

Bà mẹ khám lại sau sinh (n = 869)



Đã đi khám lại sau sinh

220

25,3

Không đi khám lại

649

74,7

Người chăm sóc sau sinh (n = 220)



Cán bộ y tế

182

82,7

Nhân viên y tế thôn/bản

1

0,5

Bà mụ vườn

37

16,8


Thời gian đi khám lại sau sinh (n = 220)



Trong vòng 7 ngày

151

68,6

Trong vòng 8-28 ngày

56

25,5

Trong vòng 29-42 ngày

13

5,9


Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ bà mẹ đi khám lại sau sinh là 25,3%. Trong đó, đa số các bà mẹ đều được cán bộ y tế chăm sóc sau sinh chiếm tỷ lệ 82,7%, có 16,8% bà mẹ được bà mụ vườn chăm sóc sau sinh và 0,5% bà mẹ được nhân viên y tế thôn/bản chăm sóc.

Trong số các bà mẹ đi khám lại sau sinh thì đa số bà mẹ đi khám trong vòng 7 ngày đầu sau sinh chiếm tỷ lệ 68,6%, tiếp đến là tỷ lệ bà mẹ đi khám lại trong vòng 8-28 ngày sau sinh với 25,5% và chỉ có 5,9% các bà mẹ đi khám lại trong vòng 29-42 ngày sau sinh.

Bảng 3.15. Chế độ chăm sóc, ăn uống và nghỉ ngơi của bà mẹ sau sinh


Nội dung

Tần số

Tỷ lệ (%)

Sự chăm sóc, giúp đỡ của chồng và gia đình



Chia sẻ công việc hằng ngày

650

74,8

Chăm sóc em bé

619

71,2

Chăm sóc dinh dưỡng

630

72,5

Động viên tinh thần

473

54,4

Không quan hệ tình dục trong 42 ngày

524

60,3

Đưa bà mẹ đi khám lại

111

12,8

Chế độ ăn uống sau sinh



Ăn bình thường

272

31,3

Ăn nhiều hơn bình thường

46

5,3

Thích ăn gì ăn thức ăn đó

46

5,3

Ăn kiêng

505

58,1

Nghỉ lao động của bà mẹ



Nghỉ ít hơn 1 tháng

214

24,6

Nghỉ ≥ 3 tháng

618

71,1

Không được nghỉ

37

4,2

Xem tất cả 190 trang.

Ngày đăng: 01/04/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí