Kiến Thức Của Bà Mẹ Về Sự Cần Thiết Phải Khám Thai


(3,6%) và sử dụng thảo dược (1,8%). Kết quả cũng cho thấy có 373 bà mẹ không biết/không trả lời về kiến thức xử trí nếu xuất hiện các dấu hiệu nguy hiểm khi mang thai chiếm 42,9%.


Biểu đồ 3 4 Kiến thức của bà mẹ về sự cần thiết phải khám thai Phần 1

Biểu đồ 3.4. Kiến thức của bà mẹ về sự cần thiết phải khám thai

Phần lớn các bà mẹ đều có kiến thức về sự cần thiết phải khám thai chiếm tỷ lệ 73,9%. Nhưng vẫn có 12,2% bà mẹ cho rằng không cần thiết khám thai. Bên cạnh đó, có 13,9 % bà mẹ không biết về sự cần thiết của khám thai.

70

%

60


50


40


30


20


10


0

< 3 Lần

≥ 3 Lần

Không biết

63,4%

26,1%

10,5%


Biểu đồ 3.5. Kiến thức về số lần khám thai của các bà mẹ

Kết quả nghiên cứu cho thấy kiến thức của các bà mẹ về số lần khám thai, trong 869 các bà mẹ có 551 các bà mẹ cho biết cần khám thai từ 3 lần trở lên chiếm tỷ lệ 63,4%, có 91 các bà mẹ cho rằng chỉ cần khám thai từ 1 đến 2 lần chiếm tỷ lệ 10,5%. Và có 227 các bà mẹ không biết về số lần cần khám thai trong quá trình mang thai chiếm 26,1%.


Bảng 3.5. Kiến thức về khám thai tại cơ sở y tế, tiêm phòng uốn ván, uống viên sắt, ăn và nghỉ lao động của bà mẹ (n=869)

Kiến thức của bà mẹ

Tần số

Tỷ lệ (%)

Người khám thai cho bà mẹ



Người đỡ đẻ ở thôn

6

0,7

Mụ vườn

6

0,7

Cán bộ y tế

617

71,0

Không biết

240

27,6

Nơi khám thai cho bà mẹ



Tại nhà

11

1,3

Tại nhà người đỡ đẻ

4

0,5

Tại cơ sở y tế

619

71,2

Không biết

235

27,0

Sự cần thiết tiêm phòng uốn ván



Cần thiết

693

79,7

Không cần thiết

49

5,6

Không biết

127

14,7

Sự cần thiết uống viên sắt



Cần thiết

507

58,3

Không cần thiết

49

5,6

Không biết

313

36,1

Sự cần thiết ăn uống đầy đủ



Cần thiết

517

59,5

Không cần thiết

57

6,6

Không biết

295

33,9

Sự cần thiết nghỉ ngơi và lao động



Cần thiết

336

38,7

Không cần thiết

405

46,6

Không biết

128

14,7

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 190 trang tài liệu này.


Kết quả nghiên cứu cho thấy, đa số các bà mẹ đều biết cần được cán bộ y tế khám thai chiếm tỷ lệ 71,0%. Chỉ có 1,4% các bà mẹ biết người khám thai là người đỡ đẻ ở thôn và mụ vườn. Nhưng vẫn còn 27,6% các bà mẹ không biết cần thiết khám thai với ai.

Tỷ lệ các bà mẹ biết cần khám thai tại cơ sở y tế chiếm 71,2%. Chỉ có 1,8% các bà mẹ cho biết cần thiết khám thai tại nhà và tại nhà của người đỡ đẻ. Vẫn còn 27,0% các bà mẹ không biết về nơi khám thai và đi khám tại cơ sở y tế.

Phần lớn các bà mẹ cho biết cần thiết tiêm phòng uốn ván khi mang thai chiếm tỷ lệ 79,7%. Nhưng còn có 5,6% bà mẹ cho rằng không cần thiết tiêm phòng uốn ván. Bên cạnh đó, có 14,7% các bà mẹ không biết về việc tiêm phòng uốn ván trong quá trình mang thai.

Đa số các bà mẹ cho biết cần uống viên sắt khi mang thai chiếm tỷ lệ 58,3%. Tỷ lệ bà mẹ cho rằng không cần thiết uống viên sắt là 5,6%. Và có 36,1% bà mẹ không biết về uống viên sắt trong quá trình mang thai.

Kết quả này cho thấy, hầu hết các bà mẹ có kiến thức cần thiết ăn uống đầy đủ chất bổ chiếm tỷ lệ 59,5%, nhưng còn 33,9% các bà mẹ không biết cần thiết ăn uống đầy đủ và chỉ có 6,6% các bà mẹ không cần thiết ăn uống đầy đủ trong quá trình mang thai.

Kết quả kiến thức của các bà mẹ về cần thiết nghỉ ngơi/ nghỉ lao động, phần lớn các bà mẹ không cần thiết chiếm tỷ lệ 46,6%, tỷ lệ bà mẹ có cần thiết là 38,7% và cũng còn 14,7% các bà mẹ không biết cần thiết nghỉ ngơi.

3.2.1.2. Kiến thức chăm sóc trong sinh của các bà mẹ

Bảng 3.6. Tỷ lệ biết dấu hiệu nguy hiểm khi chuyển dạ của bà mẹ (n=869)


Kiến thức về dấu hiệu nguy hiểm khi chuyển dạ

Tần số

Tỷ lệ (%)

Ngôi thai bất thường

242

27,9

Chảy nhiều máu

154

17,7

Sa dây rau

111

12,8

Đau đầu, mờ mắt, co giật

86

9,9


Ngất xỉu

62

7,1

Sốt

34

3,9

Đau bụng dữ dội

31

3,6

Rau không ra trong vòng 30 phút khi sinh

20

2,3


Trong số các dấu hiệu nguy hiểm xảy ra khi chuyển dạ thì tỷ lệ các bà mẹ biết về dấu hiệu ngôi thai bất thường là cao nhất với 27,9%; tiếp đến là dấu hiệu chảy nhiều máu (17,7%), dấu hiệu sa dây rau (12,8%) và dấu hiệu đau đầu, mờ mắt, co giật (9,9%). Tỷ lệ các bà mẹ biết dấu hiệu nguy hiểm xảy ra khi chuyển dạ là dấu hiệu ngất xỉu chiếm 7,1%, dấu hiệu sốt chiếm 3,9%, dấu hiệu đau bụng dữ dội chiếm 3,6% và dấu hiệu rau không ra trong vòng 30 phút khi sinh chiếm 2,3%.



Biết ≥3 dấu hiệu nguy hiểm Biết <3 dấu hiệu nguy hiểm Không biết dấu hiệu nguy

hiểm nào

81(9% )

421(49% )

367(42% )


Biểu đồ 3.6. Mực độ biết về dấu hiệu nguy hiểm khi chuyển dạ


Kết quả cho thấy, các bà mẹ biết về bất kỳ dấu hiệu nguy hiểm nào xảy ra khi chuyển dạ chiếm tỷ lệ 51,5%; trong đó có 42,2% các bà mẹ biết từ 1 đến 2 dấu hiệu nguy hiểm và có 9,3% các bà mẹ biết từ 3 dấu hiệu nguy hiểm trở lên xảy ra đối với sản phụ trong khi chuyển dạ. Vẫn còn 48,5% các bà mẹ không biết bất kỳ một dấu hiệu nguy hiểm nào xảy ra trong quá trình chuyển dạ.


Chuẩn bị tâm lý/tinh thần

Chuẩn bị tã lót, quần áo, khăn…cho cả bà mẹ và con

Chuẩn bị lá cây/thuốc để tắm

Dự kiến nơi sinh và mời người hỗ trợ

sinh

Chuẩn bị chi phí

59,4

85,9

1,3

30,0

60,1

Không biết

5,8

0

20

40

60

80

%

100


Biểu đồ 3.7. Kiến thức về sự chuẩn bị cần thiết khi sinh con của bà mẹ

Kết quả nghiên cứu cho tấy, đa số các bà mẹ đều có kiến thức về việc chuẩn bị khi đi sinh con: 85,9% bà mẹ cho biết sẽ chuẩn bị tã lót, quần áo, khăn cho cả mẹ và con; 60,1% bà mẹ cho rằng cần phải chuẩn bị chi phí khi đi sinh con và 59,4% các bà mẹ biết cần chuẩn bị tâm lý/tinh thần khi sinh con. Nhưng còn có 30,0% bà mẹ cho biết sẽ dự kiến nơi sinh và dự kiến mời người hỗ trợ khi sinh. Bên cạnh đó còn tỷ lệ 5,8% các bà mẹ không biết cần phải chuẩn bị gì khi đi sinh con và chỉ có 1,3% bà mẹ cần phải chuẩn bị lá cây/thuốc để tắm.

Bảng 3.7. Tỷ lệ kiến thức nuôi con bằng sữa mẹ của bà mẹ có con ≤ 2 tuổi (n=869)

Kiến thức về nuôi con bằng sữa mẹ

Tần số

Tỷ lệ (%)

Ưu điểm của việc cho trẻ bú mẹ sớm sau sinh:



Trẻ khỏe mạnh

640

73,7

Tăng cường tình cảm gắn bó giữa mẹ và con

348

40,1

Phòng chảy máu sau sinh cho bà mẹ

205

23,6

Không biết

39

4,5


Thời gian cho trẻ bú lần đầu tiên sau sinh:



Trong vòng 1 giờ đầu sau sinh

513

59,0

Trong vòng ngày đầu sau sinh

284

32,7

Muộn hơn (>1 ngày sau sinh)

67

7,7

Không biết

5

0,6

Kết của nghiên cứu chúng tôi cho thấy, phần lớn các bà mẹ đều biết ưu điểm của việc cho trẻ bú mẹ sớm sau sinh sẽ giúp cho trẻ khỏe mạnh, chiếm tỷ lệ 73,7%. Tỷ lệ các bà mẹ biết cho trẻ bú sớm sau sinh là làm cho tăng cường tình cảm gắn bó giữa mẹ và con chiếm 40,1%. Nhưng có 23,6% các bà mẹ cho rằng cho trẻ bú sớm sau sinh sẽ phòng được chảy máu sau sinh đối với các bà mẹ. Bên cạnh đó, vẫn còn các bà mẹ không biết về lợi ích của cho trẻ bú sớm chiếm tỷ lệ 4,5%.

Kết quả này cho thấy, tỷ lệ các bà mẹ có kiến thức cho trẻ bú lần đầu tiên trong vòng ngày đầu sau sinh là 91,7%. Trong đó, có 59,0% các bà mẹ có kiến thức về cho trẻ bú lần đầu tiên trong vòng một giờ sau sinh. Có 7,7% bà mẹ cho biết trẻ bú lần đầu tiên vào thời gian một ngày sau sinh. Và có 0,6% bà mẹ không biết về thời điểm thích hợp để cho trẻ bú lần đầu tiên.

3.2.1.3. Kiến thức chăm sóc sau sinh của các bà mẹ


Bảng 3.8. Tỷ lệ biết dấu hiệu nguy hiểm sau khi sinh của bà mẹ (n=869)


Kiến thức về dấu hiệu nguy hiểm sau khi sinh

Tần số

Tỷ lệ (%)

Chảy nhiều máu

287

33,0

Ra dịch âm đạo có mùi hôi

9

1,0

Sốt cao kéo dài

27

3,1

Đau bụng kéo dài, tăng lên

93

10,7

Phù mặt, tay, chân

59

6,8

Đau đầu

41

4,7

Ngất/co giật

75

8,6


Kết quả cho thấy trong các dấu hiệu nguy hiểm có thể xảy ra sau sinh thì tỷ lệ các bà mẹ biết về dấu hiệu chảy máu nhiều là cao nhất chiếm 33,0%; tiếp đến là dấu hiệu đau bụng kéo dài và tăng lên (10,7%), dấu hiệu ngất/co giật (8,6%). Các bà mẹ biết về các dấu hiệu nguy hiểm khác có thể xảy ra sau sinh chiếm tỷ lệ thấp như 6,8% bà mẹ biết dấu hiệu phù mặt tay chân, 4,7% bà mẹ biết dấu hiệu đau đầu, 3,1% bà mẹ biết dấu hiệu sốt kéo dài và chỉ có 1,0% bà mẹ biết dấu hiệu nguy hiểm là ra dịch âm đạo có mùi hôi.


Không biết dấu hiệu nguy hiểm nào

56,3

Biết <3 dấu hiệu nguy hiểm

35,6

Biết ≥3 dấu hiệu nguy hiểm

8,1

0

10

20

30

40

50

60

%


Biểu đồ 3.8. Phân bố kiến thức về số dấu hiệu nguy hiểm xảy ra sau khi sinh


Kết quả cho thấy, tỷ lệ các bà mẹ biết ít nhất 3 dấu hiệu nguy hiểm xảy ra sau sinh chiếm 8,1%. Các bà mẹ biết từ 1 đến 2 dấu hiệu nguy hiểm xảy ra sau sinh chiếm tỷ lệ 35,6%. Tuy nhiên còn 56,3% các bà mẹ không biết bất kỳ một dấu hiệu nguy hiểm nào có thể xảy ra sau khi sinh.


3.2.2. THỰC ÀN C ĂM SÓC TRƯỚC, TRONG VÀ SAU SINH

3.2.2.1. Thực hành chăm sóc trước sinh của các bà mẹ


Biểu đồ 3 9 Thực hành CSTS và số lần khám thai của bà mẹ Kết quả cho thấy 2

Biểu đồ 3.9. Thực hành CSTS và số lần khám thai của bà mẹ

Kết quả cho thấy đa số bà mẹ đã đi khám thai đủ 3 lần trong thời gian mang thai với tỷ lệ 60,0%. Tỷ lệ bà mẹ đi khám thai từ 1 đến 2 lần trong quá trình mang thai là 10,0%. Tuy nhiên, vẫn còn 30% bà mẹ không khám thai khi mang thai.

Sức khỏe tốt, bình thường 0,8


Không biết nơi khám thai 2,7


Đường xa

11,7

Xấu hổ đi khám thai

21

Không có thời gian

26,8

Không cần thiết khám thai

0

5

10

15

20

25

30

35

%

40


37

Biểu đồ 3.10. Những lý do đã không đi khám thai của bà mẹ (n=257)

Kết quả nghiên cứu cho thấy trong số 257 bà mẹ không đi khám thai thì lý do mà đa số bà mẹ đưa ra là không cần thiết khám thai chiếm tỷ lệ 37,0%, bà mẹ không có thời gian đi khám thai chiếm 26,8% và bà mẹ xấu hổ đi khám thai chiếm tỷ lệ 21,0%. Nhưng có 11,7% bà mẹ không đi khám thai vì đường xa. Và chỉ có 2,7% các bà mẹ không biết nơi đi khám thai.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 01/04/2024