Kiểm toán hoạt động nâng cao vai trò Kiểm toán Nhà nước trong quản lý tài chính, tài sản công ở Việt Nam - 24

PHỤ LỤC 02

PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ VAI TRÒ KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC TRONG QUAN HỆ VỚI QUẢN LÝ TÀI CHÍNH, TÀI SẢN CÔNG

(Dành cho đối tượng là Đơn vị được kiểm toán và Kiểm toán viên)


Lời giới thiệu


Tôi là: Hiện là nghiên cứu sinh của Trường Đại học Kinh tế quốc dân.

Để phục vụ cho nghiên cứu của mình, tôi rất cảm ơn sự tham gia của Ông/Bà đối với phiếu điều tra này. Mục đích điều tra là để hoàn thiện vai trò kiểm toán trong quan hệ với quản lý ngân sách, tài chính, tài sản công.

Những thông tin mà Ông, bà cung cấp chỉ nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu của đề tài nghiên cứu mà không được cung cấp cho ai khác. Tất cả các câu trả lời sẽ được hoàn toàn giữ kín.

Nếu ông/bà có điều gì cần trao đổi hoặc quan tâm tới kết quả tổng hợp của nghiên cứu này, xin liên hệ:


Xin chân thành cảm ơn sự tham gia của ông/bà!

THÔNG TIN CÁ NHÂN

(chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học)


1. Họ và tên: Nam/Nữ: (có thể không trả lời)

2. Vị trí làm việc: Số điện thoại:

3. Tại địa phương, Bộ, ngành:

*** ----- *** ----- ***

ĐIỀU TRA ĐỐI TƯỢNG (OBJECT QUESTION)

Xin Ông/Bà khoanh (hoặc bôi đỏ, hoặc gạch chân) vào ô điểm thể hiện mức độ đồng ý của Ông/Bà về các nhận định dưới đây (nếu không đồng ý, xin chọn vào ô số 0, nếu Có; chọn vào ô số phù hợp theo 5 mức độ đồng ý của Ông/Bà từ: 1. Rất thấp-2. Thấp-3.Bình thường-4.Cao-5.Rất cao).


NHỮNG NHẬN ĐỊNH VỀ VAI TRÒ CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC TRONG QUAN HỆ VỚI QUẢN LÝ TÀI CHÍNH, TÀI SẢN CÔNG

Mức độ đồng ý (từ không đồng ý đến đồng ý rất cao). Tô mầu đỏ, gạch chân hoặc tô đậm.

[I1]- Về lựa chọn chủ đề, đối tượng kiểm toán

1. Việc mở rộng quy mô kiểm toán (số đơn vị được kiểm toán) các chương trình, dự án, chính sách an sinh xã hội góp phần ngăn ngừa sai phạm, tăng cường năng lực quản lý ngân sách, tài chính, tài sản công tại các đơn vị.


0


1


2


3


4


5

2. Kiểm toán Nhà nước cần tăng cường kiểm toán các dự án, chương trình thuộc lĩnh vực có nhiều rủi ro, nhiều vấn đề gây bức xúc trong công chúng (Đất đai, tài nguyên, biến đổi khí hậu, môi trường,...).


0


1


2


3


4


5

[I2]- Vai trò KTNN giúp các cấp quản lý Nhà nước kiểm soát được rủi ro, chấn chỉnh kịp thời sai phạm trong hoạt động quản lý

3. Vai trò kiểm toán Nhà nước giúp cho Quốc hội, Chính phủ, các cấp quản lý Nhà nước kiểm soát rủi ro trong quá trình phê duyệt, tổ chức đầu thầu, thi công xây dựng, khai thác sinh lợi từ các chương trình, chính sách, dự án đầu tư phát triển.


0


1


2


3


4


5

4. Kiểm toán Nhà nước cần tiến hành kiểm toán hiện trường, kiểm toán việc giám sát hiện trạng thi công xây dựng dự án đầu tư phát triển để chấn chỉnh kịp thời sai phạm.


0


1


2


3


4


5

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 208 trang tài liệu này.

Kiểm toán hoạt động nâng cao vai trò Kiểm toán Nhà nước trong quản lý tài chính, tài sản công ở Việt Nam - 24


NHỮNG NHẬN ĐỊNH VỀ VAI TRÒ CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC TRONG QUAN HỆ VỚI QUẢN LÝ TÀI CHÍNH, TÀI SẢN CÔNG

Mức độ đồng ý (từ không đồng ý đến đồng ý rất cao). Tô mầu đỏ, gạch chân hoặc tô đậm.

5. Kiểm toán Nhà nước cần đưa ra kiến nghị chấn chỉnh kịp thời sai phạm trước, trong giai đoạn thi công, giám sát dự án, chương trình có sử dụng vốn NSNN.


0


1


2


3


4


5

[I3]- Vai trò KTNN giúp các cấp quản lý Nhà nước hoàn thiện hệ thống quản lý ngân sách, tài chính, tài sản công

6. Vai trò của kiểm toán Nhà nước giúp Quốc hội, Chính phủ và HĐND giám sát việc xây dựng, thực hiện dự toán là rất cần thiết.

0

1

2

3

4

5

7. Vai trò kiểm toán Nhà nước cùng Quốc hội, Chính phủ, các cấp quản lý Nhà nước kiểm soát tổng thể việc quản lý và sử dụng tài chính, tài sản công là cần thiết.


0


1


2


3


4


5

8. Kiểm toán Nhà nước sớm đưa ra ý kiến tư vấn, tham vấn về chính sách, sửa đổi, hoàn thiện các quy định pháp luật không phù hợp là rất cần thiết.


0


1


2


3


4


5

[I4]- Tăng cường nhận thức về vai trò KTNN trong mối quan hệ hợp tác công vụ

9. Quy chế phối hợp giữa kiểm toán Nhà nước với các cấp chính quyền quản lý Nhà nước luôn có ý nghĩa thiết thực trong kiểm soát, giám sát hoạt động công vụ.


0


1


2


3


4


5

10. KTNN luôn siết chặt kỷ cương hoạt động (Nguyên tắc, chuẩn mực và đạo đức nghề nghiệp) thông qua quy chế phối hợp để phòng chống tham nhũng, tiêu cực.


0


1


2


3


4


5

11. Quy chế phối hợp công vụ cần quy định mạnh chế tài xử phạt vi phạm trong hoạt động của kiểm toán Nhà nước.

0

1

2

3

4

5

12. Gợi ý của Ông/Bà giúp Kiểm toán Nhà nước hoàn thiện hơn vai trò kiểm toán từ đó góp phần tăng cường năng lực quản lý ngân sách, tài chính, tài sản công tại đơn vị?

...............................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................


Xin chân thành cảm ơn ý kiến trả lời của Ông/Bà.

Kính chúc Ông/Bà sức khỏe, hạnh phúc và nhiều thành công!

PHỤ LỤC 03

PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ VAI TRÒ KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC TRONG QUAN HỆ VỚI QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TÀI SẢN CÔNG QUA KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG

(Dành cho các Kiểm toán viên Nhà nước)


Lời giới thiệu


Tôi là: Hiện là nghiên cứu sinh của Trường Đại học Kinh tế quốc dân.

Để phục vụ cho nghiên cứu của mình, tôi rất cảm ơn sự tham gia của anh/chị đối với phiếu điều tra này. Mục đích điều tra là để hoàn thiện vai trò kiểm toán trong quan hệ với quản lý ngân sách, tài chính, tài sản công.

Những thông tin mà Anh, Chị cung cấp chỉ nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu của đề tài mà không được cung cấp cho ai khác. Tất cả các câu trả lời sẽ được hoàn toàn giữ kín.

Nếu anh/chị có điều gì cần trao đổi hoặc quan tâm tới kết quả tổng hợp của nghiên cứu này, xin liên hệ:


Xin chân thành cảm ơn sự tham gia của Anh/Chị!

THÔNG TIN CÁ NHÂN

(chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học và được giữ kín)


1. Họ và tên KTV: Nam/Nữ: (có thể không trảlời)

2. Tham gia kiểm toán năm (Bắt buộc điền):

3. Hiện đang làm việc tại Kiểm toán Nhà nước khuvực, chuyên ngành, Vụ tham mưu (Bắt buộc điền):

4. Vị trí anh/chị từng tham gia trong các cuộc kiểm toán hoạt động (Bắt buộc điền):

[ ]Lãnh đạo [ ] Kiểm toán viên chính

[ ] Kiểm toán Vị trí khác: .................................................................................

*** ----- *** ----- ***


ĐIỀU TRA ĐỐI TƯỢNG (OBJECT QUESTION)


I. VAI TRÒ TỔ CHỨC KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG

[F1] Tầm quan trọng về vai trò của kiểm toán hoạt động

1. Theo Anh/Chị, vai trò của kiểm toán hoạt động là phải đánh giá được mục tiêu kinh tế, hiệu quả, hiệu lực trong báo cáo kiểm toán hoạt động đúng hay không?

[ ] Có

[ ] Không

2. Theo Anh/Chị, mô hình 3Es trong kiểm toán hoạt động chỉ dẫn các tiêu chí đánh giá tính kinh tế trong ngắn hạn nhằm quản lý, giám sát liên tục, kịp thời các yếu tố nguồn lực đầu vào có hợp lý không?

[ ] Có

[ ] Không

3. Theo Anh/Chị, mô hình 3Es trong kiểm toán hoạt động chỉ dẫn các tiêu chí đánh giá tính hiệu quả trong trung hạn để kiểm soát, quản lý các yếu tố đầu vào - đầu ra có hợp lý không?

[ ] Có

[ ] Không

4. Theo Anh/Chị, mô hình 3Es trong kiểm toán hoạt động chỉ dẫn các tiêu chí đánh giá tính hiệu lực trong dài hạn để kiểm soát, quản lý các yếu tố đầu ra và kết quả có hợp lý không?

[ ] Có

[ ] Không

5. Theo Anh/Chị, đánh giá tính hiệu năng (kết hợp với tính kinh tế, hiệu quả, hiệu lực) trong kiểm toán hoạt động được quan tâm trong trung hạn, dài hạn nhằm đưa ra kiến nghị kiểm toán, tư vấn, tham vấn hiệu chỉnh chính sách, chế độ có hợp lý không?

[ ] Có

[ ] Không

[F2] Về sự cần thiết lựa chọn đối tượng, xây dựng kế hoạch, chiến lược kiểm toánhoạt động

6. Theo Anh/chị, chủ thể kiểm toán có thực hiện xây dựng kế hoạch kiểm toán chiến lược cho kiểm toán hoạt động hay chưa?

[ ] Có

[ ] Không

7. Theo Anh/chị, chủ thể kiểm toán có thực sự ưu tiên lựa chọn những chương trình, dự án, chính sách đầu tư phát triển, an sinh xã hội để đưa vào kế hoạch chiến lược kiểm toán hoạt động nâng cao số lượng và chất lượng kiểm toán hay không?

[ ] Có

[ ] Không

8. Theo Anh/chị, việc thực hiện khảo sát, thu thập thông tin lập kế hoạch tiền kiểm có ý nghĩa hay không (kế hoạch chi tiết tiền kiểm)?

[ ] Có

[ ] Không

9. Theo Anh/chị, chủ thể kiểm toán có thực hiện xây dựng kế hoạch kiểm toán theo hướng phân kỳ, kiểm toán liên tục (lập kỳ) cho một chương trình, dự án, chính sách đầu tư phát triển hay không?

[ ] Có

[ ] Không

10. Theo Anh/chị, chủ thể kiểm toán có thực sự ưu tiên lựa chọn kiểm toán hoạt động đối với những lĩnh vực có nhiều rủi ro, luôn gây bức xúc trong dư luận và xã hội không?

[ ] Có

[ ] Không

[F3] Về thực hiện kiểm toán trước giai đoạn tổ chức thi công, đầu tư và phát triểncủa chương trình, dự án (Tiền kiểm đầu vào trong ngắn hạn)

11. Theo Anh/chị, chủ thể kiểm toán hiện nay thực hiện tiền kiểm toán (kiểm toán dự toán, quy hoạch, kế hoạch chiến lược phát triển,...) có thiết thực hay không?

[ ] Có

[ ] Không

12. Theo Anh/chị, chủ thể kiểm toán hiện nay có quan tâm đến kiểm toán liên tục

để phát hành báo cáo nhanh hay không (phân nhỏ nhiều kỳ kiểm toán)?

[ ] Có

[ ] Không

13. Theo Anh/chị, chủ thể kiểm toán thực hiện kiểm toán liên tục và tiền kiểm để

báo cáo thông tin kịp thời có thiết thực hay không?

[ ] Có

[ ] Không

14. Theo Anh/chị, kết quả tiền kiểm không thiên về kiến nghị xử lý tài chính vì chưa có quyết toán hoàn thành có đúng không?

[ ] Có

[ ] Không

15. Theo Anh/chị, kết quả tiền kiểm thiên về việc kiểm soát, giám sát kết quả trước, trong hoạt động có đúng không?

[ ] Có

[ ] Không

16. Theo Anh/chị, kết quả tiền kiểm giúp cho việc chặn trước rủi ro trong kiểm soát, giám sát trước khi tiến hành đầu tư một dự án, chương trình, chính sách phát triển có đúng không?

[ ] Có

[ ] Không

[F4] Thực hiện kiểm toán trong giai đoạn đầu tư phát triển, xây dựng và thi công(Hiện kiểm đầu vào - đầu ra trong trung hạn)

17. Theo Anh/chị, việc thực hiện kiểm toán ngay giai đoạn tổ chức đấu thầu, thi công, kiểm toán hiện trường và giám sát quá trình thực hiện các chương trình, chính sách, dự án đầu tư phát triển có ý nghĩa hay không?

[ ] Có

[ ] Không

18. Theo Anh/chị, Kiểm toán viên thực hiện kiểm toán liên tục, lập báo cáo kiểm toán liên tục (báo cáo nhanh, theo phân kỳ) theo kế hoạch chiến lược kiểm toán đối với các chương trình, chính sách, dự án đầu tư phát triển có ý nghĩa không?

[ ] Có

[ ] Không

19. Theo Anh/chị, khi Kiểm toán Nhà nước phát hành báo cáo kiểm toán liên tục nhằm cung cấp thông tin kịp thời đến người sử dụng thông tin đối với các lĩnh vực luôn gây bức xúc trong dư luận xã hội có ý nghĩa không?

[ ] Có

[ ] Không

20. Theo Anh/chị, kết quả hiện kiểm không thiên về xử lý tài chính vì chưa có quyết toán hoàn thành có đúng không?

[ ] Có

[ ] Không

21. Theo Anh/chị, kết quả hiện kiểm thiên về kiểm soát, giám sát trong hoạt động đầu vào - đầu ra có đúng không?

[ ] Có

[ ] Không

22. Theo Anh/chị, kết quả hiện kiểm giúp cho việc ngăn chặn rủi ro trong kiểm soát, giám sát khi tiến hành đầu tư một dự án, chương trình, chính sách phát triển có đúng không?

[ ] Có

[ ] Không

[F5] Về tổ chức kiểm toán sau giai đoạn hoàn thành của dự án, chương trình,chính sách đầu tư phát triển (Hậu kiểm kết quả đầu ra dài hạn)

23. Theo Anh/chị, kết quả hậu kiểm thiên về kiến nghị xử lý tài chính vì đã có quyết toán hoàn thành có đúng không?

[ ] Có

[ ] Không

24. Theo Anh/chị, kết quả hậu kiểm giúp cho việc hiệu chỉnh, hoàn thiện báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán hoàn thành có đúng không?

[ ] Có

[ ] Không

[F6] Về đánh giá quan điểm tổ chức kiểm toán hoạt động theo xu hướng mới

25. Theo Anh/chị, Kiểm toán viên không thiết tha nhiều đến kết quả tiền kiểm so với hậu kiểm đúng hay không?

[ ] Đúng [ ] Không

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 28/03/2024