Kiểm toán hoạt động nâng cao vai trò Kiểm toán Nhà nước trong quản lý tài chính, tài sản công ở Việt Nam - 25

Nếu anh chị trả lời câu 25 "Đúng", đề nghị anh/chị cho biết nguyên nhân:

[ ] Vì chưa có kết quả xử lý tài chính, chưa có báo cáo quyết toán hoàn thành.

[ ] Do phương pháp kiểm toán khó thực hiện; hạn chế về năng lực, thời gian, công sức; thu thập bằng chứng kiểm toán khá phức tạp; khó xác định tiêu chí, đánh giá mục tiêu, đơn vị khó thực hiện kiến nghị kiểm toán.

Do nguyên nhân khác:

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

26. Theo Anh/chị, Kiểm toán viên không thiết tha nhiều đến kết quả hiện kiểm so với hậu kiểm đúng hay không?

[ ] Đúng [ ] Không

Nếu anh chị trả lời câu 26 "Đúng", đề nghị anh/chị cho biết nguyên nhân:

[ ] Vì chưa có kết quả xử lý tài chính, chưa có báo cáo quyết toán hoàn thành.

[ ] Do phương pháp kiểm toán khó thực hiện; hạn chế về năng lực, thời gian, công sức; thu thập bằng chứng kiểm toán khá phức tạp; khó xác định tiêu chí, đánh giá mục tiêu, đơn vị khó thực hiện kiến nghị kiểm toán.

Do nguyên nhân khác:

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

27. Theo Anh/chị, Kiểm toán viên không thiết tha nhiều đến kết quả hậu kiểm so với tiền, hiện kiểm đúng hay không?

[ ] Đúng [ ] Không

Nếu anh chị trả lời câu 27 "Đúng", đề nghị anh/chị cho biết nguyên nhân:

[ ] Vì KTV muốn thay đổi tư duy nghề nghiệp, phương pháp kiểm toán, kết quả kiểm toán. [ ] Vì KTV muốn giúp đưa ra kết quả kiểm toán liên tục, giúp chấn chỉnh kịp thời sai

phạm trước khi quyết toán hoàn thành.

Do nguyên nhân khác:

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

28. Theo Anh/chị, Kiểm toán viên có thực sự muốn thay đổi phương pháp hậu kiểm sang phương pháp tiền kiểm, hiện kiểm đối với các lĩnh vực có nhiều rủi ro hay không?

[ ] Có

[ ] Không

29. Theo quan điểm cá nhân của Anh/chị, tổ chức kiểm toán hoạt động còn tồn tại những yếu điểm gì?

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................


II. VAI TRÒ TỔ CHỨC KIỂM TOÁN CỦA KTNN TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG VÀ VỚI QUẢN LÝ TÀI CHÍNH, TÀI SẢN CÔNG

[F7] Về nâng cao vai trò tổ chức kiểm toán trước, trong và sau hoạt động của dựán, chương trình

30. Tổ chức tiền kiểm (trước hoạt động), hiện kiểm (trong hoạt động) có ý nghĩa đối với việc kiểm soát, giám sát hoạt động của quá trình đầu tư, xây dựng dự án, chương trình hay không?

[ ] Có

[ ] Không

31. Kết quả kiến nghị kiểm toán, tư vấn, tham vấn hiệu chỉnh chính sách quản lý của KTNN thực hiện ở khâu tổ chức tiền kiểm, hiện kiểm có quan trọng hay không?

[ ] Có

[ ] Không

32. Kết quả kiến nghị kiểm toán, tư vấn, tham vấn hiệu chỉnh chính sách quản lý của KTNN thực hiện ở khâu tổ chức hậu kiểm (sau hoạt động) có quan trọng hay không?

[ ] Có

[ ] Không

[F8] Đánh giá việc vận dụng vai trò trong kiểm toán hoạt động

33. Kết quả từ việc kiểm tra, kiểm soát, giám sát hoạt động đầu tư, xây dựng có ý nghĩa

đối với việc đánh giá tính kinh tế, hiệu quả, hiệu lực tại báo cáo kiểm toán hay không?

[ ] Có

[ ] Không

Nếu anh chị trả lời câu 33 "Có", đề nghị anh/chị cho biết nguyên nhân:

[ ] Vì thực hiện tiền kiểm, hiện kiểm đã kịp thời chỉ ra các rủi ro tiềm tàng để kiểm soát và đưa ra ý kiến kiểm toán.

[ ] Vì sai phạm và rủi ro được phát hiện và ngăn chặn sớm là yếu tố quan trọng nhất để đánh giá tính kinh tế, hiệu quả, hiệu lực trong kiểm soát quản lý và sử dụng nguồn lực tài chính công đảm bảo mục tiêu trong báo cáo kiểm toán hoạt động.

Do nguyên nhân khác:

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

34. Thực hiện kiến nghị, tư vấn, tham vấn trong quản lý có liên quan nhiều đến kết quả đánh giá tính kinh tế, hiệu quả, hiệu lực trong báo cáo kiểm toán hoạt động hay không?

[ ] Có

[ ] Không

Nếu anh chị trả lời câu 34 "Có", đề nghị anh/chị cho biết nguyên nhân:

[ ] Vì các sai phạm tại khâu đầu vào, đầu ra khi tổ chức tiền kiểm, hiện kiểm được đánh giá chỉ để đưa ra kiến nghị, chấn chỉnh kịp thời.

[ ] Vì tại báo cáo kiểm toán hoạt động yêu cầu đánh giá mục tiêu tổng thể, đầy đủ các tiêu chí (đầu vào, đầu ra và kết quả) làm cơ sở cho việc tư vấn, kiến nghị, tham vấn hiệu chỉnh chính sách.

Do nguyên nhân khác:

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

35. Theo quan điểm cá nhân của Anh/chị, kiểm toán Nhà nước còn tồn tại những yếu điểm gì trong tổ chức kiểm toán hoạt động?

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

[F9] Về tổ chức các mối quan hệ với khách thể kiểm toán

36. Theo Anh/chị, thay đổi tư duy, nhận thức trong mối quan hệ hợp tác giữa Kiểm toán Nhà nước và các cấp quản lý Nhà nước (khách thể kiểm toán) có thiết thực hay không?

[ ] Có

[ ] Không

37. Theo Anh/chị, sửa đổi quy định quyền khai thác thông tin, giám sát ngân sách, tài chính trong quy chế phối hợp giữa Kiểm toán Nhà nước với các cấp chính quyền quản lý Nhà nước có cần thiết không?

[ ] Có

[ ] Không

38. Theo Anh/chị, việc tăng cường quan hệ hợp tác giữa Kiểm toán Nhà nước và các cấp quản lý Nhà nước (khách thể kiểm toán) cần tập trung vào: (1) Phối hợp trong xây dựng kế hoạch kiểm toán; (2) Phối hợp trong thực hiện kiểm toán; (3) Phối hợp trong thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toán; và (4) Phối hợp trong hoạt động giám sát, kiểm soát việc quản lý và sử dụng tài chính, tài sản công, tư vấn, tham vấn hiệu chỉnh chính sách có hợp lý hay không?

[ ] Có

[ ] Không

39. Theo Anh/chị, trong quan hệ hợp tác giữa Kiểm toán Nhà nước với các cấp chính quyền quản lý Nhà nước còn có những yếu điểm gì?

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................


Xin chân thành cảm ơn ý kiến trả lời của Anh/Chị.


Kính chúc Anh/Chị sức khỏe, hạnh phúc và nhiều thành công!



KTV NHẬN ĐỊNH VỀ VAI TRÒ CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC TRONG QUAN HỆ VỚI QUẢN LÝ TÀI CHÍNH, TÀI SẢN CÔNG

Mức độ đồng ý (từ không đồng ý đến đồng ý rất cao). Tô mầu đỏ, đậm hoặc gạch chân

[I1]- Về lựa chọn chủ đề, đối tượng kiểm toán

1. Việc mở rộng quy mô kiểm toán (số đơn vị được kiểm toán) các chương trình, dự án, chính sách an sinh xã hội sẽ góp phần ngăn ngừa sai phạm, tăng cường năng lực quản lý ngân sách, tài chính, tài sản công tại các đơn vị.


0


1


2


3


4


5

2. Kiểm toán Nhà nước cần tăng cường kiểm toán các dự án, chương trình thuộc lĩnh vực có nhiều rủi ro, nhiều vấn đề gây bức xúc trong công chúng (Đất đai, tài nguyên, biến đổi khí hậu, môi trường, công nghệ,...).


0


1


2


3


4


5

[I2]- Vai trò KTNN giúp các cấp quản lý Nhà nước kiểm soát được rủi ro, chấn chỉnh kịp thời sai phạm trong hoạt động quản lý

3. Vai trò kiểm toán Nhà nước giúp cho Quốc hội, Chính phủ, các cấp quản lý Nhà nước kiểm soát rủi ro quá trình phê duyệt, tổ chức đầu thầu, thi công xây dựng, khai thác sinh lợi từ các chương trình, chính sách, dự án đầu tư phát triển.


0


1


2


3


4


5

4. Kiểm toán Nhà nước cần tiến hành kiểm toán hiện trường, kiểm toán việc giám sát hiện trạng thi công xây dựng dự án đầu tư phát triển để chấn chỉnh kịp thời sai phạm.


0


1


2


3


4


5

5. Kiểm toán Nhà nước cần đưa ra kiến nghị chấn chỉnh kịp thời sai phạm trước, trong giai đoạn thi công, giám sát dự án, chương trình có sử dụng vốn NSNN.


0


1


2


3


4


5

[I3]- Vai trò KTNN giúp các cấp quản lý Nhà nước hoàn thiện hệ thống quản lý ngân sách, tài chính, tài sản công

6. Vai trò của kiểm toán Nhà nước giúp Quốc hội, Chính phủ và HĐND giám sát việc xây dựng, thực hiện dự toán là rất cần thiết.


0


1


2


3


4


5

7. Vai trò kiểm toán Nhà nước cùng Quốc hội, Chính phủ, các cấp quản lý Nhà nước kiểm soát tổng thể việc quản lý và sử dụng tài chính, tài sản công là cần thiết.


0


1


2


3


4


5

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 208 trang tài liệu này.

Kiểm toán hoạt động nâng cao vai trò Kiểm toán Nhà nước trong quản lý tài chính, tài sản công ở Việt Nam - 25



KTV NHẬN ĐỊNH VỀ VAI TRÒ CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC TRONG QUAN HỆ VỚI QUẢN LÝ TÀI CHÍNH, TÀI SẢN CÔNG

Mức độ đồng ý (từ không đồng ý đến đồng ý rất cao). Tô mầu đỏ, đậm hoặc gạch chân

8. Kiểm toán Nhà nước sớm đưa ra ý kiến tư vấn, tham vấn về chính sách, sửa đổi, hoàn thiện các quy định pháp luật không phù hợp là rất cần thiết.


0


1


2


3


4


5

[I4]- Tăng cường nhận thức về vai trò KTNN trong mối quan hệ hợp tác công vụ

9. Quy chế phối hợp giữa Kiểm toán Nhà nước với các cấp quản lý Nhà nước luôn có ý nghĩa thiết thực trong kiểm soát, giám sát hoạt động công vụ.


0


1


2


3


4


5

10. KTNN luôn siết chặt kỷ cương hoạt động (Nguyên tắc, chuẩn mực và đạo đức nghề nghiệp) thông qua quy chế phối hợp để phòng chống tham nhũng, tiêu cực.


0


1


2


3


4


5

11. Quy chế phối hợp công vụ cần quy định mạnh chế tài xử phạt vi phạm trong hoạt động của kiểm toán Nhà nước.


0


1


2


3


4


5

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 28/03/2024