22. Viên Thế Giang (2012), “Bất cập trong các quy định về thẩm quyền giám sát ngân hàng ở Việt Nam”, Tạp chí Công nghệ Ngân hàng, Số 74, trang 38-43.
23. Đỗ Thị Kim Hảo (2016), “Tác động của tăng trưởng tín dụng nóng đến sự lành mạnh của các ngân hàng thương mại Việt Nam”, Kỉ yếu Hội thảo quốc tế “Phát triển bền vững thị trường tài chính trong bối cảnh hội nhập quốc tế” do Học viện Ngân hàng tổ chức tháng 10/2016, Nxb Dân trí, trang 50-80.
24. Phan Thị Thu Hà (2010), Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb Giao thông vận tải.
25. Phan Thị Thu Hà (2013), Giáo trình NHTM, Hà Nội, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân.
26. Phạm Thái Hà (2010), “Ngân hàng thương mại Việt Nam hội nhập quốc tế, cơ hội và thách thức”, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học kiểm toán, số 38, tr.12-15
27. Đinh Xuân Hạng, Nguyễn Văn Lộc (2012), Giáo trình quản trị tín dụng ngân hàng thương mại, Nxb Tài chính.
28. Trần Công Hòa và Đỗ Thị Trà Linh, Xử lý rủi ro bằng biện pháp chuyển vốn vay ngân hàng thành vốn góp cổ phần- đôi điều bàn luận và khuyến nghị, Tạp chí Ngân hàng số 24- tháng 12/2012, trang 31-35.
29. Nguyễn Hoài (2016), Ngân hàng lớn lo an toàn vốn tối thiểu, truy cập ngày 11/6/2016 tại http://vneconomy.vn/tai-chinh/ngan-hang-lon-lo-an-toan-von-toi- thieu-htm.
30. Tô Ngọc Hưng (2011), Hệ thống giám sát tài chính Việt Nam, Nxb Tài chính, Hà Nội.
31. Nguyễn Đức Kiên (2016), “Hoàn thiện khung pháp lý cho hệ thống ngân hàng trong bối cảnh tiếp tục tái cơ cấu và Hiệp định TPP có hiệu lực”, Kỉ yếu Hội thảo quốc gia, Hoàn thiện thể chế cho sự phát triển bền vững hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020, Nxb ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội, trang 3-17.
Có thể bạn quan tâm!
- Xây Dựng Các Tiêu Chuẩn Về Cung Cấp Và Quản Lý Thông Tin Về Hoạt Động Của Hệ Thống Ngân Hàng Việt Nam
- Củng Cố Hệ Thống Thông Tin Về Kinh Tế - Tài Chính, Luật Pháp Hóa Việc Cung Cấp Thông Tin Về Hoạt Động Ngân Hàng Và Thị Trường Tài Chính
- Đối Với Hoạt Động Quản Trị Rủi Ro Thị Trường
- Kiểm soát rủi ro trong hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam theo Hiệp ước Basel II - 24
- Kiểm soát rủi ro trong hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam theo Hiệp ước Basel II - 25
Xem toàn bộ 202 trang tài liệu này.
32. Lê Ngọc Lân và các cộng sự (2013), ”Đánh giá hoạt động thanh tra giám sát của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hiện nay”, Đề tài khoa học.
33. Trương Thị Hoài Linh, Tính tài sản có rủi ro tín dụng theo phương pháp tiếp cận dựa trên xếp hạng nội bộ và điều kiện áp dụng đối với ngân hàng Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng, Số 15 - tháng 8/2014, trang 16-22.
34. Phan Thị Linh (2016), “Quản trị rủi ro trên cơ sở ứng dụng Basel II tại các ngân hàng thương mại nhà nước”, Tạp chí Tài chính, kỳ II, số 14, tr.25-27.
35. Nguyễn Thị Loan (2010), “Nâng cao hiệu lực giám sát tăng vốn tại các Ngân hàng thương mại cổ phẩn Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Hiệu lực của Hệ thống giám sát tài chính Việt Nam, Nxb Tài chính.
36. Lê Văn Luyện (2016), Sắp xếp lại hệ thống ngân hàng Việt Nam trong bối cảnh tái cơ cấu, Tạp chí Ngân hàng, (3+4).
37. Nguyễn Văn Thọ và Nguyễn Ngọc Linh (2015), “Thách thức đối với ngân hàng Việt Nam khi triển khai Basel II”, Tạp chí ngân hàng, (18), tr 31-34
38. Nguyễn Thị Mùi (2010), Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb Tài chính.
39. Trương Thị Hoài Linh (2017), “Kiểm soát cơ cấu tài sản nhằm tăng cường an toàn vốn của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam theo Basel II”, Hội thảo Trường Kinh tế quốc dân, tr. 532.
40. Ngân hàng Nhà nước, Báo cáo tổng kết công tác KSRR năm 2016.
41. Ngân hàng Nhà nước (2005), Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN của Thống đốc NHNN Việt Nam ngày 19/04/2005 ban hành quy định về các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của TCTD.
42. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2007), Quyết định số 03/2007/QĐ- NHNN, Sửa đổi bổ sung quyết định 457/2005/QĐ-NHNN quy định về tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của TCTD, ngày 19 tháng 1 năm 2007.
43. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2009), “Những vấn đề về tự do hóa các giao dịch vốn và sự ổn định khu vực tài chính Việt Nam: Định hướng và khuôn khổ chính sách đến năm 2020”, Hội thảo khoa học cấp ngành.
44. Ngân hàng Nhà nước (2005), Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của NHNN quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng.
45. Ngân hàng Nhà nước (2010), Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010, Quy định về các Tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng.
46. Ngân hàng Nhà nước (2012), Quyết định 734/2012/QĐ-NHNN của Thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam ngày 18/04/2012 về việc ban hành Kế
hoạch hành động của ngành ngân hàng triển khai thực hiện Đề án cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 - 2015.
47. Ngân hàng Nhà nước (2014), Thông tư số 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 Quy định các giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
48. Ngân hàng Nhà nước (2015), Thông tư số 35/2015/TT-NHNN ngày 31/12/2015 Quy định chế độ báo cáo thống kê áp dụng đối với các TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
49. Ngân hàng Nhà nước (2016), Thông tư số 41/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 Quy định tỷ lệ an toàn vốn đối với ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
50. Ngân hàng Nhà nước (2010), Sổ tay thanh tra trên cơ sở rủi ro - Cơ quan Thanh tra, giám sát Ngân hàng – Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
51. Ngân hàng Nhà nước (2014), Công văn 1601/2014/NHNN-TTGSNH: triển khai thực hiện qui định an toàn vốn theo Basel II.
52. Ngân hàng Nhà nước (2013), Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 của NHNN về quy định việc phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro.
53. Ngân hàng Nhà nước - Dự án Brass (2014), Tài liệu hội thảo“Hướng tới thực hiện Basel II tại Việt Nam”, NHNN Việt Nam.
54. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016, 2017), Báo cáo thường niên của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016, 2017, Hà Nội.
55. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Hiệp ước Basel (I, II và III),
http:/www.sbv.gov.vn.
56. Ngân hàng Nhà nước (2016), Thông tư 06/2016/TT-NHNN ngày 27 tháng 5 năm 2016 về sửa đổi một số điều của Thông tư 36/2014/TT-NHNN “Quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, Chi nhánh Ngân hàng nước ngoài”.
57. Ngân hàng Nhà nước (2017), Chỉ thị số 02/CT-NHNN về tăng cường bảo đảm an toàn hệ thống các tổ chức tín dụng, tiếp tục đẩy mạnh cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dung và xử lý nợ xấu.
58. Hoàng Tuyết Nhung (2013), Quản lý của Ngân hàng Nhà nước đối với vốn chủ sở hữu các ngân hàng thương mại tại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Quản lý kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
59. Tô Kim Ngọc (2012), Giáo trình tiền tệ, ngân hàng, Học viện Ngân hàng, Nxb Dân trí.
60. Tô Kim Ngọc (2012), Sử dụng công cụ trong điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam từ năm 2011 đến nay, Tạp chí Ngân hàng (21), tr 30 -35.
61. Tô Kim Ngọc và Lê Thị Tuấn Nghĩa, “Cơ chế tỷ giá và chính sách mục tiêu lạm phát”, Tạp chí Ngân hàng, (21) tr. 28-32.
62. Tô Kim Ngọc (2014), Xác định “ngưỡng lạm phát” cho Việt Nam dựa trên mô hình phi tham số, Đề tài nghiên cứu khoa học, Ngân hàng Nhà nước.
63. Lê Thị Tuấn Nghĩa và Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2010), “Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả giám sát tài chính”, Tạp chí Khoa học và Đào tạo ngân hàng, (94).
64. Nguyễn Thị Hoài Phương (2012), Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
65. Đào Minh Phúc và Lê Văn Hinh (2012), “Hệ thống kiểm soát nội bộ gắn với quản lý rủi ro tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay”, Tạp chí Ngân hàng, (24), tr. 20-26.
66. Peter Hayward (2009), dự án TA 7087 VIE: Hỗ trợ phát triển thị trường vốn và nâng cao năng lực khu vực tài chính: Cơ cấu thanh tra giám sát, ADB, Report.
67. Lê Xuân Sang (2013), “Tái cơ cấu hệ thống giám sát thị trường tài chính Việt Nam”, Tạp chí Quản lý Kinh tế (56), tr. 43-47.
68. Nguyễn Minh Sáng & Nguyễn Thị Lan Hương (2013) “Hoạt động ngoại bảng và quy trình QTRR trong hệ thống ngân hàng tại Việt Nam”, Tạp chí Phát triển & Hội nhập, (9) tr. 34-38.
69. Tạ Ngọc Sơn (2010): “Quản lý rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại Việt Nam”, Luận án tiến sĩ Kinh tế.
70. Nguyễn Hồng Sơn, Nguyễn Thị Thanh Mai, Trần Thị Thanh Tú (2015), Phát triển bền vững ngân hàng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia.
71. Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định 254/2012/QĐ - TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 01/03/2012 về Tái cơ cấu hệ thống các tổ chức tín dụng.
72. Nguyễn Đào Tố (2008), Xây dựng mô hình QTRR tín dụng từ những ứng dụng nguyên tắc Basel về quản lý nợ xấu, Tạp chí ngân hàng, (5), tr. 32 - 36.
73. Lê Thanh Tùng (2014),”Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ và các ứng dụng trong quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II”, Tạp chí Thị trường Tài chính Tiền tệ, (15), tr. 18-21.
74. Nguyễn Anh Tuấn (2012), Quản trị rủi ro trong kinh doanh của Ngân hàng thương mại Việt Nam theo Hiệp ước Basel, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Đại học Ngoại thương, Hà Nội.
75. Võ Thị Quý và Bùi Ngọc Toản (2014), “Các yếu tố ảnh hưởng tới rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí khoa học trường Đại học mở Thành phố Hồ Chí Minh, (3) tr. 16-25
76. Đào Quốc Tính (2014), Thực hiện chuẩn mực vốn Basel II: Hành trình không có điểm dừng, http://tinnhanhchungkhoan.vn/tien-te/thuc-hien-chuan-muc- von-basel-hanh-trinh-khong-co-diem-dung-105938.html, truy cập ngày 8/7/2015.
77. Quốc hội (2010), Luật Các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12, Quốc hội khoá XII thông qua ngày 16/6/2010.
78. Quốc hội (2010), Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010.
79. Quốc hội (2016), Nghị quyết số 24/2016/QH14 của Quốc hội về cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2016 - 2020.
80. Nguyễn Thị Thu Trang (2017), “Giám sát ngân hàng trên nền tảng Strest Test theo Basel”, Hội thảo Trường Kinh tế quốc dân, tr.331.
81. Nguyễn Đức Trung (2012), “Đảm bảo an toàn hệ thống NHTM Việt Nam trên cơ sở áp dụng Hiệp ước tiêu chuẩn vốn quốc tế Basel”, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà Nội.
82. Nguyễn Đức Trung (2014), Khả năng và các điều kiện áp dụng một số khuyến nghị chính sách từ Basel III trong giám sát hệ thống NHTM Việt Nam giai đoạn hiện nay, đề tài nghiên cứu khoa học, Ngân hàng nhà nước.
83. Nguyễn Đức Trung (2010), An toàn vốn của các Ngân hàng thương mại - Thực trạng Việt Nam và các biện pháp cho việc áp dụng Hiệp ước tiêu chuẩn vốn
Basel II &III, ttps://www.google.com.vn/search?q=An+toàn+vốn+của+các+NHTM+–
+Thực+trạng+Việt+Nam+và+các+biện+pháp+cho+việc+áp+dụng+Hiệp+ước+ tiêu+chuẩn+vốn+Basel+II
84. Nguyễn Đức Trung và Phạm Mạnh Hùng (2013), “Thực trạng sở hữu chéo trong hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nay và một số khuyến nghị”, Tạp chí Ngân hàng (12).
85. Nguyễn Xuân Thành (2016), NHTM Việt Nam: Từ những thay đổi về luật và chính sách giai đoạn 2006-2010 đến sự kiện tái cơ cấu giai đoạn 2011-2015, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, truy cập ngày 12/6/2016,http://www.fetp.edu.vn/vn/bao-cao-chinh-sach/nghien-cuu-chinh-sach/ngan- hang-thuong-mai-viet-nam-tu-nhung-thay-doi-ve-luat-va-chinh-sach-giai-doan-20062010- den-cac-su-kien-tai-co-cau-giai-doan-20112015/>.
86. Trần Thị Việt Thạch (2016), “Quản trị rủi ro tín dụng theo Hiệp ước Basel II tại Agribank”, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài chính.
87. Thủ tướng Chính phủ (2017), Phê duyệt Đề án “Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016 - 2020” kèm theo Quyết định 1058/QĐ-TTg ngày 19/7/2017 của Thủ tướng Chính phủ về cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016 - 2020.
88. Nguyễn Đức Tú (2012), Quản lý rủi ro tín dụng tại NHTM cổ phần công thương Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
89. Lê Thanh Tùng (2014), “Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ và các ứng dụng trong QTRR tín dụng theo Basel II”, Tạp chí Thị trường Tài chính Tiền tệ, (15), tr. 18-21
90. Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2017), Hội thảo “Áp dụng Basel II trong QTRR của các Ngân hàng thương mại Việt Nam: cơ hội, thách thức và lộ trình thực hiện” ngày 14/12/2017 tại Trường Đại học Kinh tế quốc dân.
91. Nguyễn Văn Tiến (2010), QTRR trong kinh doanh ngân hàng, Nxb Thống kê.
Tài liệu tiếng Anh
92. Ali Bayrakdaroğlu (2013), “Opearational Risk Management Policy”.
93. BIS (2006), Basel II: International Convergence of Capital Measurement and Capital Standards: A Revised Framework, truy cập ngày 15/6/2016 tại http://www.bis.org/publ/bcbs118.htm.
94. Bernie Egan (2007), Australia and Chinese supervisory perspectives on governance and risk management in implementing Basel II, China Autralia governance program.
95. Bernd E.&Robert R (2010), The Basel II Risk Parameters - Estimation Validation, Stress Testing with Application to Loan Risk Parameters, Springer.
96. Capgemini and Efma (2012), The 2012 World Retail Banking Report
97. Chia Der Juin (2006), Basel II and financial stability - Singapore Experience, Bank Indonesia seminar on financial stability, 2006.
98. Chiristopher H.Hause, James W.Mann, Shaun Norris (2005), Current Trends in Distribution Channels: Where are Banksheaded.
99. Dictionary of Banking, Chiristian Frey (1998).
100. Deloitte (2009), There is a future for Bank branches?.
101. Delloitte & Touch Tomatsu (2005), Understanding the Framework, Adopting the Basel II Accord in Asia Pacific, Nxb Delloitte Touche Tomatsu.
102. Elizabeth Roberts (2005),“Basel II: The key components and Challenges of Pillar 2”, truy cập tại http://siteresources.worldbank.org/EXTFINANCIALSECTOR/Resources/282884- 1239831335682/6028531-1239831365859/E-Roberts-Pillar2.pdf.
103. Francis, J.C (1993), Management of Investments, third editon, McGraw-Hill, London.
104. Frances X.Frei, Patrick T.Harker, Larry W.Hunter (1998), Innovation in Retail Banking.
105. Fitch Rating (2010), Outlook on Vietnamese Banks.
106. Gayani Godellawatta (2007), “Implementation of Pillar 2 of Basel II - The next challengence to the Banks and Supervisors”, truy cập tại http://www.apbsrilanka.org/articales/19 - ann - 2007/15 - Gayani%20Godellawatta.pdf
107. Gianni De Nicolo, Marcella Lucchetta (2010), Systematic risk and the
macroeconomy, IMF Working Paper.
108. Gordon J.Alexander & cộng sự (2012), “The use of Value at Risk under the Basel II capital accord”, Mathematica in Education and Research, Vol. 7(4). 1998.
109. Gunnar Wahlstrosm (2012),“Bank Risk Management: A critical Evaluation at a European Bank”, Accounting and Finance Research Vol. 2, No. 3.
110. Hongkong Monetary Authority (2006), The use test for internal ratings- based approaches under Basel II, Hongkong Monetary Authority Quarterly Bulletin (December 2006)
111. IDF-ADFIAP (2001), Principles and practice of development banks, Volum I, ADFIAP
112. John J.Hamton (2009), Fundamentals of Enterprise risk management, Amacom, USA.
113. Josel Basis (1998), Risk Management in Banking.
114. Niels Peter Mols, Per Nikolaj D.Bukh, Jorn Flohr Nielsen (1999),
Distribution channel strategies in Danish retail banking.
115. Loriana Pelizzon (2007), “Pillar 1 versus Pillar 2 under Risk Management”, truy cập tại http://www.nber.org/chapters/c9614.pdf.
116. Manuel Chavez (2007), “Basel II – Pillar II Main Guidelines and Practicalities of its Implementation”, truy cập tại https://beta.vu.nl/nl/Images/ werkstuk- chavez_tcm235-91334.pdf.
117. Michael McAleer, Juan-Angel Jimenez-Martin, Teodosio Perez-Amaral (2013), “Has the Basel II Accord Encouraged Risk Management During the 2008-09 Financial Crisis?”, The North American Journal of Economics and Finance (2013). Volume 26(C), pages 250-265.
118. Peter S.Rose (2008), Bank Management and Financial Services, McGraw Hill Education.
119. PwC Report (2012), Lessons from the U.S Retail Banking industry.
120. Roberto Casarin (2012),“Bayesian Graphical Models for Structural Vector Autogressive Processes”, truy cập tại http://www.unive.it/pag/fileadmin/ user_upload/dipartimenti/economia/doc/Pubblicazioni_scientifiche/working_papers/2012/ WP_DSE_ahelegbey_billio_casarin_36_12.pdf.